Faker được đám đông fan hâm mộ vây kín tại China Joy 2017

China Joy là ngày hội game lớn nhất tại Trung Quốc. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của đông đảo vị khách tới tham dự sự kiện,đượcđámđôngfanhâmmộvâykíntạbóng đá nam định các nhà tổ chức đã mời tới đây nhiều nhà phát triển và cả những game thủ chuyên nghiệp để giao lưu với fan hâm mộ.
Và vào ngày hôm kia (29/7), tại gian hàng của ASUS Republic of Gamers, tuyển thủ LMHTxuất sắc nhất thế giới, Lee “Faker” Sang-hyeok đã xuất hiện.
Faker không có nhiều thời gian khi anh cùng với các đồng đội của SK Telecom T1đang trong quãng thời gian căng thẳng nhất tại LCK Mùa Hè 2017. Nhưng fan không quan tâm đến điều đó và liên tục hò rèo tán dương tuyển thủ sinh năm 1997 tại khu vực của ASUS ROG.
“Xin chào, tôi là Faker”, đường giữa của SKT nói bằng tiếng Trung. Sau màn chào hỏi ngắn gọn, Faker bắt đầu buổi gặp gỡ với fan hâm mộ tại China Joy 2017.
Khi được nữ MC hỏi về metagame hiện tại, Faker đáp: “Tôi không theo meta.”
SKT, đội tuyển vẫn đang là thế lực số một của LMHTthế giới với ba chức vô địch CKTG trong các năm 2013, 2015 & 2016, sẽ lần lượt đón tiếp hai đối thủ KT Rolstervà bb.q Oliverstrong tuần này trước khi khép lại vòng bảng LCK Mùa Hè 2017.
Hai trận đấu này sẽ có vai trò then chốt trong việc xác định thứ hạng của các đội tuyển trên BXH – khiến các fan hâm mộ đang rất nóng lòng chứng kiến.
Sau đây là hình ảnh của Faker tại China Joy 2017 do phóng viên của trang Invenghi lại được:
None (Theo Inven Global)
相关文章
Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Phạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Kèo phạt góc2025-04-01Lương Triều Vỹ nhận bằng tiến sĩ danh dự
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Hoàng Ngọc - 29/03/2025 09:50 Đức2025-04-01Làm việc cho một công ty của Hàn Quốc có trụ sở ở Hà Nội, Huyền thấm thía hơn ai hết thái độ bài xích người nước ngoài của một bộ phận người Việt trong thời điểm này.
Huyền kể, suốt thời gian qua khi dịch bệnh bùng phát ở Trung Quốc, rồi đến Hàn Quốc, nhiều phen cô cũng điêu đứng khi tìm dịch vụ ở Hà Nội giúp các đồng nghiệp. ‘Nhiều lần mình gọi xe cho đồng nghiệp, khi khách lên xe, biết là người nước ngoài, họ đã từ chối thẳng thừng, mời xuống xe luôn’.
Cách đây chỉ 3-4 ngày, Huyền và 2 ‘sếp’ khác của cô là người Hàn Quốc có ghé vào một quán trà chanh trên phố. Nhưng khi 2 đồng nghiệp của cô vừa lên tiếng, nghe thấy giọng Hàn Quốc thì ngay lập tức một nhóm bạn trẻ ở bàn bên cạnh đã khiêng bàn ra chỗ khác ngồi rồi chỉ trỏ lại phía bàn cô.
Lúc ấy, tôi thực sự cảm thấy xấu hổ vì thái độ kém văn minh ấy của người dân nước mình.
Ở nhà chống dịch, vợ chồng tôi gắn bó hơn
Là người Mỹ, anh Tom Utzinger kết hôn với vợ người Việt và sinh sống ở Quy Nhơn (Bình Định) đã nhiều năm nay. Chị Diệu Tâm - vợ anh cho biết, vì 2 vợ chồng đều là giáo viên nên từ sau tết Nguyên Đán, anh chị đã có một kỳ nghỉ dài. Cuộc sống của anh chị không có nhiều thay đổi mặc dù anh có cảm nhận được một chút ít ‘xa lánh’ của người lạ khi vào quán cà phê.
‘Anh kể, có 2 lần vào quán cà phê lạ, người ta nhìn anh bằng ánh mặt dè chừng và có ý tránh xa. Còn hầu hết anh ra ngoài đều tiếp xúc với những người quen. Mọi người biết là anh đã sống ở đây lâu rồi, nên không gặp khó khăn gì’ - chị Tâm chia sẻ.
Chị Tâm cũng cho biết, mặc dù hai vợ chồng nghỉ làm, cuộc sống có thay đổi đôi chút nhưng nhìn chung mọi thứ đều ổn. Điều khiến anh chị lo lắng nhất trong thời gian qua lại là cậu con trai đang du học bên Mỹ.
‘Cả nhà cũng suy nghĩ rất nhiều về chuyện nên khuyên con ở lại hay về nước. Sau khi tính toán rất nhiều yếu tố thì hiện tại, cháu quyết định ở lại. Nhà trường vừa cho nghỉ học, chuyển sang học online đến tháng 6’.
‘Tôi cũng dặn cháu ở lại nên hạn chế ra ngoài và thực hiện đúng các hướng dẫn y tế cần thiết để bảo vệ mình trong tình hình đang phức tạp như thế này’.
Thời dịch bệnh lại khiến gia đình chị Vy gắn bó hơn nhờ những bữa cơm nhà. Ảnh: NVCC Cũng giống như gia đình chị Tâm, chị Vy có chồng là người Nhật, hiện sống ở TP.HCM 6 năm nay.
Chị Vy chia sẻ, việc hạn chế ra ngoài mùa dịch lại khiến cuộc sống gia đình chị thay đổi theo hướng tích cực hơn.
‘Trước kia, vì công việc bận rộn, 2 vợ chồng mình rất hay ra ngoài ăn - một tuần phải tới 2-3 bữa tối ăn ngoài. Nhưng từ khi có dịch, chúng tôi chăm chỉ nấu nướng ở nhà hơn. Cả hai lại có cơ hội nấu cho nhau ăn những món truyền thống của Việt Nam và Nhật Bản mà trước đây ít có thời gian để làm’.
‘Bữa trưa chúng tôi cũng không ăn ngoài nữa, mà mang cơm hộp từ nhà đi, vừa tiết kiệm lại an toàn’.
Bình thường, chị Vy hay thuê người giúp việc theo giờ nhưng cả tháng nay người giúp việc về quê lo việc gia đình, không làm cho nhà chị được. Thế là hai vợ chồng chị phải phải xắn tay làm mọi việc nhà. ‘Hơi mệt tí nhưng hai vợ chồng lại gắn bó, chia sẻ với nhau hơn’.
Chị Vy bảo, thời dịch bệnh, cuộc sống của ai cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều nhưng nếu mỗi người chịu khó một tí, nhìn theo hướng tích cực thì mọi thứ vẫn sẽ nhẹ nhàng và bình thường như nó vốn có.
Bi hài chuyện kỳ thị người cách ly: Tránh từ chỗ để xe tới nhét giẻ bịt Covid-19
Bất đắc dĩ trở thành F2 trong những ngày Hà Nội đang căng mình phòng chống dịch, chị Thuý Hằng được chứng kiến và nghe kể lại những chuyện cười ra nước mắt.
'/>
最新评论