当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Ararat 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo San Marino vs Romania, 2h45 ngày 25/3: Phận nhược tiểu
Covid-19 thực sự ảnh hưởng tới tất cả các nghành nghề, tôi cũng không ngoại lệ. Tất cả các sản phẩm tham giaThe Heroes đều phải tạm hoãn nên tôi cũng buồn. Bù lại, tôi dành thời gian cho bản thân nhiều hơn, được nghỉ ngơi để nạp lại năng lượng sau những khoảng thời gian vất vả vì công việc.
- “The Heroes sinh ra để dành cho Erik” - câu nói của Đức Phúc trong The Heroes nhanh chóng gây tranh cãi. Liệu việc sở hữu nhiều bản hit khiến bạn được ưu ái và nhận nhiều lời khen hơn?
Tôi nghĩ đơn giản đây chỉ là một câu nói khích lệ, động viên tinh thần từ anh Đức Phúc để mình tự tin hơn và thể hiện hết khả năng thôi. Còn về việc có được ưu ái hơn hay nhận được nhiều lời khen tôi khẳng định không có chuyện đó mà ngược lại, các master cùng ban cố vấn sẽ khắt khe hơn, đòi hỏi cao hơn vì tôi đã có chút kinh nghiệm. Tôi càng cần phải khó tính hơn với chính mình để không làm khán giả thất vọng.
Thành công với những bản hit ballad, Erik trăn trở khi muốn thử mình ở nhiều thể loại đa dạng.
- Việc thành công với các bản hit ballad có bao giờ là trở ngại khi thử mình ở những địa hạt khác?
Việc thành công với ballad là trở ngại tôi luôn trăn trở khi muốn rẽ hướng. Tôi cũng từng thử nghiệm nhưng có lẽ cần những hướng đi khéo léo hơn để khán giả dần chấp nhận. The Heroesthực sự là cầu nối giúp tôi làm được điều đó.
Nếu chúng ta cứ ăn hoài một món ăn liên tục trong 5 năm, 10 năm cũng có lúc ta phải chán. Việc hát ballad trong 5 năm hay 10 năm liên tục cũng sẽ khiến khán giả bị bội thực và nhàm chán. Tôi thực sự muốn thử sức thay đổi định kiến "Erik chỉ hát được ballad". Con người cũng cần đủ những cung bậc cảm xúc và tôi muốn khi khán giả tìm đến âm nhạc của mình sẽ thấy nhiều cung bậc cảm xúc phù hợp.
Nghệ sĩ đánh liều làm mới phải trả cái giá quá lớn.
Bản phối không lấp liếm được giọng hát
- "Ca sĩ quan trọng nhất là giọng hát" - Phải chăng nhận định này không còn chính xác khi với nhiều nghệ sĩ hiện nay, giọng hát được lấp liếm bởi sản xuất và chiêu trò PR?
Tôi đồng ý với quan điểm "Ca sĩ quan trọng nhất là giọng hát" bởi giọng hát chính là nền tảng để xây dựng thương hiệu. Tôi vẫn đi học thanh nhạc đều để rèn luyện giọng hát ngày một tốt hơn. Tuy nhiên, để giọng hát có thể thăng hoa hơn, vai trò của người sản xuất và phối khí là vô cùng quan trọng.
Tôi không đồng tình quan điểm dùng bản phối để lấp liếm giọng hát. Bản phối hay cỡ nào mà không hòa quyện với giọng hát để tạo ra một tổng thể tốt thì cũng không có tác dụng.
![]() |
Mỗi lần ra MV là suy nghĩ đau đầu bởi chi phí tiền tỷ. |
- Sự thành công của một bản hit được đánh giá qua những yếu tố nào?
Chắc chắn phải nằm ở việc ca khúc đó đi đâu cũng thấy bật và khán giả nhắc đến nhiều. Top Trending không phải là thước đo chính xác đánh giá sự thành công của một sản phẩm. Sự thành công của một bài hit phải là sự cộng hưởng từ âm nhạc, hợp thời, hình ảnh đẹp gây ấn tượng và đặc biệt là thời điểm. Tất cả những điều đó làm nên thành công của một bài hit.
- Về áp lực kinh tế thì sao? Nghệ sĩ phải chi bộn tiền cho một MV mà sức lan toả đôi khi lại như một trò chơi may rủi?
Mỗi lần ra MV là tôi suy nghĩ “bạc đầu” bởi vì chi phí thường phải là tiền tỷ, mà trong tình hình dịch bệnh khá khó để xin tài trợ. Nhiều nghệ sĩ làm sản phẩm bỏ hoàn toàn tiền túi để đầu tư nên tôi rất ngưỡng mộ.
Khi đầu tư cho sản phẩm, nghệ sĩ càng thêm trân quý và dành nhiều tâm huyết hơn nữa, nhưng việc nó thành công hay không là một câu chuyện khác. Việc ra sản phẩm đều đặn cũng khiến tên tuổi được hâm nóng hơn là việc chờ đợi lâu mới ra sản phẩm sẽ mau chóng bị lãng quên. Bởi vậy, tôi cố gắng tích lũy, dành dụm để lúc khó khăn vẫn có số vốn để đầu tư sản phẩm chất lượng và chỉn chu.
![]() |
Erik tự nhận chưa đủ “chín”, hứa hẹn sẽ có bước nhảy ngoạn mục trong tương lai. |
- Sau 5 năm hoạt động, nhiều khán giả vẫn coi Erik là một nghệ sĩ trẻ. Vị trí này liệu có còn phù hợp?
Nếu khán giả nhận định tôi vẫn là nghệ sĩ trẻ sau 5 năm hoạt động thì tôi thấy vui chứ. 5 năm chưa đủ dài cũng không phải quá ngắn nhưng tôi đã tích lũy được kha khá kinh nghiệm, hình ảnh và âm nhạc trưởng thành theo thời gian.
Thời gian tới, tôi phải tăng tốc hơn vì cần vươn lên một vị trí vững vàng. Với định hướng rõ ràng từ ê-kíp, cộng hưởng với sự cố gắng từng ngày, tôi tin sẽ đạt được điều mình mong muốn cho sự nghiệp.
Hoa dâm bụt thích tiết kiệm và làm giàu
- MC Trấn Thành từng nhiều lần chia sẻ, thậm chí cover lại hầu hết các bản hit của Erik. Erik có cảm xúc gì trước tình cảm đàn anh dành cho mình?
Anh Thành không chỉ là một người tiền bối mà còn như người anh trai của tôi. Hai anh em bận rộn, ít có cơ hội gặp nhưng anh lúc nào quan tâm tôi và những sản phẩm âm nhạc. Cứ gặp nhau là anh lại khuyên Erik nên thế này, thế kia để hoàn thiện hơn. Anh sống rất tình cảm, quan tâm giúp đỡ mọi người. Đôi lần tôi làm anh phật lòng, nhưng anh vẫn bỏ qua nên rất trân quý tình cảm này.
- Ba chị em Erik, Đức Phúc, Hoà Minzy chia sẻ với nhau ra sao vào thời điểm dịch bệnh? Con trai Hoà Minzy mê Erik lắm?
Tính đến nay cũng gần 3 tháng ba chị em không gặp nhau nhưng vẫn thường xuyên gọi nhau những lúc rảnh. Chị Hòa hay gọi vì cu Bo (con trai Hòa Minzy - PV)nhớ và muốn nói chuyện với 2 cậu nên dù "xa mặt" nhưng chẳng hề "cách lòng".
Ba chị em có thời gian rảnh thường nấu ăn, ship đồ rồi gọi nhau để chấm điểm món ăn của từng người, tưởng là nhạt nhưng vui lắm. Bo thương cả tôi và anh Đức Phúc như nhau, chẳng qua tên tôi dễ đọc hơn nên Bo hay gọi tên tôi hơn. Tôi tin Bo là người tình cảm, sẽ biết đáp lại những người thực sự yêu thương Bo.
![]() |
Erik bên Hòa Minzy, Đức Phúc. |
- Thân thiết đến mấy đôi khi vẫn có những bất hoà trong cuộc sống. Cả ba đã vượt qua ra sao?
Phải dùng 2 từ "trộm vía" cho 3 chị em vì rất hiếm khi cãi nhau hay bất đồng. Từ khi bắt đầu, chúng tôi quá thẳng thắn, chia sẻ mọi điều nên hiểu nhau. Tới giờ cũng đã 4 năm rồi, chúng tôi hiểu tính cách nhau và sẽ biết cách giải quyết mọi tranh cãi. Chúng tôi trân trọng mối quan hệ này và đặt rất nhiều mục tiêu cùng nhau.
- Mê làm đẹp, đồ hiệu, du lịch, lầy lội. Đây có phải điểm chung của gia đình Hoa dâm bụt?
Mỗi người có sở thích khác nhau nhưng chơi chung lâu dần cả 3 có chung sở thích luôn. Chúng tôi như 3 chị em ruột, đi đâu làm gì cũng nghĩ tới nhau. Tôi hạnh phúc khi ở Sài Gòn một mình nhưng lại có gia đình thứ 2 ở bên chăm sóc, bố mẹ ở Hà Nội cũng yên tâm hơn. Mê nhiều thứ nhưng chúng tôi còn chung một sở thích là tiết kiệm và thích làm giàu. Hy vọng ba chị em sẽ ngày càng giàu có để đủ điều kiện thực hiện những sở thích của cả ba.
Huy Vũ
Erik khuấy đảo sân khấu với mái tóc hồng cá tính, làm mới bản hit của Sơn Tùng M-TP.
" alt="Erik tiết lộ về Hòa Minzy, Đức Phúc và quan hệ với Trấn Thành"/>Erik tiết lộ về Hòa Minzy, Đức Phúc và quan hệ với Trấn Thành
Trong mắt anh cô dâu là người đẹp nhất. Điều quan trọng với anh chính là tình yêu anh dành cho vợ.
Ngày cưới, cả cô dâu và chú rể đều khóc vì xúc động. Đối với họ đó là giây phút quan trọng nhất của cuộc đời, là tất cả tình yêu không dễ dàng gì có được.
Được biết, chú rể phải trải qua không ít áp lực khi quyết định yêu và cưới cô dâu. Vì vậy, trong đám cưới, thấy biểu cảm hạnh phúc của cặp đôi, ai cũng mừng cho họ. Nhưng điều khiến mọi người cảm thán hơn đó chính là thái độ của mẹ chồng.
Khi thấy con dâu, mẹ chồng vội vã ra đẩy xe lăn để đưa con vào nhà. Hành động này của bà khiến con dâu rơi nước mắt xúc động còn quan khách không ngớt lời khen ngợi.
Sau đám cưới, chú rể ân cần, tận tình chăm sóc cô dâu. Anh là người cởi giày, xoa chân cho vợ. Nhìn hình ảnh và tình yêu thương họ dành cho nhau, ai cũng hi vọng họ luôn luôn khỏe mạnh để mãi mãi hạnh phúc.
Theo Sohu
Sử dụng con người theo năng lực, trọng dụng tài năng về nguyên tắc là điều sáng suốt, được đề cao từ cổ chí kim trong mọi nền văn hóa, văn minh của nhân loại. Nhưng có lẽ thực tế luôn có độ chênh so với lý tưởng. Và trong chủ đề “trọng dụng nhân tài”, Michael Sandel đã nhìn ra độ chênh đó, không chỉ hiện hữu mà còn rất nghiêm trọng, từ cái nhìn phản biện gay gắt nhưng khách quan của mình.
Trong Tính chuyên chế của chế độ nhân tài, tác giả nêu bật thực tế đáng buồn tại nước Mỹ, nơi ông tập trung phân tích “chế độ nhân tài” giờ đây chỉ còn là tấm lá chắn che đậy cho một hình thức phân biệt đối xử; khi mà tiêu chí đánh giá thế nào là nhân tài bị đông cứng lại với sự thành công về học vấn tại các trường đại học danh giá hàng đầu. Đây là thứ tiêu chí ngày càng xa xỉ và nằm ngoài tầm với của đa số người Mỹ.
Theo Michael Sandel, có tới hai phần ba người Mỹ không có bằng cấp từ cử nhân hay tương đương trở lên. Thay vì cổ vũ cho sự bình đẳng về cơ hội tiếp cận và vươn lên thông qua sự nỗ lực của mỗi người thì “chế độ nhân tài” đang trở thành đặc quyền của thiểu số có vị trí thuận lợi và liên tục củng cố, duy trì vị trí đặc lợi này không chỉ cho bản thân mà cả con cái họ. Nó trở thành nguyên nhân đào sâu hố ngăn cách xã hội, triệt tiêu cơ hội dịch chuyển lên các nấc thang cao hơn của những người có xuất phát điểm bất lợi.
“Chế độ nhân tài” độc đoán đã hợp thức hóa sự bất bình đẳng trong tiếp cận các cơ hội phát triển bản thân bằng cách quy trách nhiệm cho những người thuộc tầng lớp thu nhập thấp là nguyên nhân gây ra sự thua thiệt của chính mình; hạ thấp ý nghĩa, giá trị của sự cần cù, cống hiến cho xã hội. Trong khi lại tôn vinh thái quá những người làm giàu trước hết cho cá nhân họ, nhiều khi bất chấp tổn hại gây ra cho cộng đồng.
Từ phân tích thực tế đó, Michael Sandel liên hệ sự đứt gãy nội tại các mối quan hệ, các giá trị truyền thống tại Mỹ do chế độ nhân tài chuyên chế gây ra ngày càng trầm trọng. Lợi ích của giới tinh hoa không những xa rời phần còn lại, mà thậm chí xa rời lợi ích quốc gia, còn chính phủ Mỹ thì gần như không có động thái nào điều chỉnh lại tình trạng mất cân bằng một cách hiệu quả.
Hệ quả đáng ngại nhất là số đông “chậm chân” đang chìm đắm vào tâm trạng bế tắc, tự ti của những kẻ thua cuộc, bất mãn và phẫn nộ trước sự cao ngạo của thiểu số thành đạt luôn giữ chắc đặc quyền. Hơn bao giờ hết, sự trở lại với nguyên tắc công bằng trong cơ hội tiếp cận giáo dục, đào tạo cơ bản; trong việc được thừa nhận, đánh giá đúng sự cống hiến của cá nhân với cộng đồng chính là điều cần thiết giúp cho mỗi người đều có tiếng nói, chỗ đứng và cơ hội được sống tử tế.
Với bối cảnh toàn cầu hóa sâu sắc, những gì Michael Sandel đề cập tới trong Tính chuyên chế của chế độ nhân tài. Lợi ích chung sẽ ra sao?về thực tế xã hội Mỹ cũng có thể là bài học tham khảo cho mỗi quốc gia để tránh khỏi những hệ quả tiêu cực do sự phân biệt đối xử về năng lực dưới danh nghĩa “chế độ nhân tài”.
Lê Đình Chi
Celine Dion: Câu chuyện đời tôi, Giấc mơ trong tôiđược coi là một phép ẩn dụ để tôi có thể quay trở về với tuổi thơ của mình. Đây là cuốn sách thứ ba khép lại bộ ba cuốn hồi ký của các diva thế giới gồm: Mariah Carey (Ý nghĩa của Mariah Carey), Whitney Houston (Thương nhớ Whitney) và Celine Dion. Tôi may mắn lớn lên trong âm nhạc mà người thân đã dành cho, đặc biệt là bố. Tôi luôn cảm ơn những người nghệ sĩ có giọng ca cùng những bài hát tuyệt đẹp đã bên tuổi thơ, giúp cho quãng thời gian ấy trở nên tươi đẹp nhất.
Quay trở lại với cuốn sách, tôi như được sống lại với niềm đam mê từ thuở nhỏ thôi thúc phải làm ra sản phẩm có chất lượng nhất, trước hết để dành tặng cho mình, sau đó là tới độc giả. Tôi đã từng e ngại rằng cuốn sách sẽ kén độc giả, chỉ phục vụ được một nhóm đối tượng hẹp là những người yêu quý giọng hát của Celine Dion. Nhưng kỳ thực không phải vậy, tôi nhận được sự ủng hộ đầu tiên từ chính những cộng sự của mình.
Họ cũng yêu quý giọng hát của Celine, còn những bạn trẻ hơn sau khi được đọc bản thảo đã tìm nghe các bài hát bởi câu chuyện của Celine Dion trong sách được kể lại quá đẹp. Cho tới khi tổ chức ra mắt cuốn sách trong một sự kiện đặc biệt tôi còn nhận được sự ủng hộ lớn hơn nữa. Biết bao người bạn cũ, anh chị em đã gửi tin nhắn nói rằng, tình yêu Celine của tôi đã truyền cho họ.
Những người bạn lớn tuổi hơn lại đến với Celine thông qua tiếng Pháp và tất cả cũng đều nói yêu ngôn ngữ Pháp hơn nữa, quyết tâm học tập ngôn ngữ đẹp đẽ này qua những bài hát và lời ca của các nhạc sĩ nổi tiếng như: Jean-Jacques Goldman, David Foster, Diane Warren, Prince... viết dành tặng Celine.
Tôi là cô bé lớn lên ở cánh gà sân khấu, nơi tôi được bố cho đến xem những buổi biểu diễn ở nơi bố tôi làm việc tại Cung Văn hóa Thể thao Thanh niên Hà Nội tại số 1 phố Tăng Bạt Hổ. Tôi cứ nghĩ rằng cuộc sống của chúng tôi sẽ mãi gắn bó với sân khấu, ánh đèn, màn nhung và khán giả nhưng cuộc đời lại chảy trôi và khiến chúng tôi có những ngã rẽ khác, nhưng bằng cách này hay cách khác tôi vẫn luôn tìm cách để trở về với tuổi thơ ấy của mình.
Khi may mắn được làm việc trong ngành xuất bản tôi đã có một thời gian rất dài làm sách thiếu nhi, sách giáo dục, sách văn học, sách khoa học lịch sử, và cả sách kinh tế... Những dòng sách này đều mang lại cho tôi những kiến thức quý báu và tới một thời điểm như một sự chín muồi tôi trở lại với kỷ niệm tuổi thơ mà ở đó âm nhạc đóng một vai trò quan trọng như nhân tố lưu giữ ký ức. Đó chính là lý do vì sao tôi tổ chức sản xuất và xuất bản sách hồi ký về những ngôi sao màn bạc và danh ca thế giới.
Đây là một dòng sách tuy không phổ biến ở Việt Nam nhưng lại thịnh hành trên thế giới, hầu hết các nghệ sĩ đều có lượng khán giả mộ điệu của riêng mình, và tới một lúc nào đó họ sẽ tự mình viết hồi ký hoặc có người viết giúp cho họ. Tôi đánh giá đây là một dòng sách hay bên cạnh những thể loại sách chúng ta vẫn quen đọc.
Tôi biết rất nhiều phụ huynh ưu tiên mua cho con em mình sách về khoa học thường thức, câu chuyện danh nhân, sách tìm hiểu về nghệ thuật... nhưng nhớ lại khi còn nhỏ cuốn sách tôi yêu thích nhất, nhớ lâu nhất lại là cuốn tổng hợp về 500 nghệ sĩ vĩ đại nhất mọi thời đại trong lĩnh vực âm nhạc. Việc đọc sách đa dạng và theo sở thích theo đuổi tôi, sau đó trở thành quan điểm của tôi khi làm trong ngành xuất bản. Đó là tôi luôn đề cao sự đa dạng trong việc chọn lựa sách để đọc. Đọc bất cứ cuốn sách nào hay ở bất cứ lĩnh vực, thể loại nào đều hữu ích cho độc giả.
Còn với tôi, điều đọng lại trong khi đọcCeline - Câu chuyện đời tôi, Giấc mơ trong tôi thì rất nhiều. Nhưng có thể nhắc đến những điều tôi tâm đắc rút ra được khi gấp lại trang cuối cùng của cuốn sách. Đó có lẽ gói gọn ở trong một câu mà tôi đã ghi chú lại: "Tôi muốn nói về hạnh phúc thực sự trong tâm hồn, thứ hạnh phúc có thể đến và ra đi không một lời từ biệt".
Bởi Celine viết cuốn sách này khi đang trên đỉnh cao của sự nghiệp và ở tuổi 33, lứa tuổi đẹp nhất để một nghệ sĩ tỏa sáng và thu trọn mọi ánh hào quang về mình nhưng cô đã quyết định dừng lại để ở bên cạnh người đàn ông - tình yêu vĩnh cửu của cuộc đời cô là Rene Angelil khi ông phát hiện ung thư.
Cuộc sống vốn dĩ luôn biến đổi không ngừng và đôi khi trải nghiệm quý giá từ những bất hạnh giúp cho chúng ta hiểu rằng mình đang hạnh phúc và may mắn đến nhường nào. Và xuyên suốt cuốn hồi ký này, tôi nhận ra sự biết ơn của Celine muốn dành cho cuộc đời, người thân và khán giả.
Chúng tôi đã được truyền một tình yêu lớn thông qua các bản tình ca của cô, thì nay lại được sống trong một niềm trân trọng người nghệ sĩ và trân trọng cả hạnh phúc của riêng mình thông qua cuốn sách, thứ mà Celine luôn gọi là phép nhiệm màu của cuộc sống.
Nguyễn Thu Trang
Hội Nhà văn Hà Nội có 644 người, trong đó, hội viên trẻ (dưới 40 tuổi) có 40 người. Con số trên được đưa ra tại buổi gặp gỡ báo chí trước thềm đại hội nhiệm kỳ 12 của Hội Nhà văn Hà Nội.
Ông Nguyễn Sĩ Đại – Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội cho biết – tuổi trung bình của hội viên Hội Nhà văn Hà Nội là khoảng 60. Phát triển hội viên trẻ, xây dựng thế hệ cầm bút kế cận luôn được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Ban chấp hành Hội hướng tới.
Hội nghị Những người viết văn trẻ tổ chức vào năm 2015 được coi là một trong bốn thành tựu quan trọng mà nhiệm kỳ 11 đạt được. Hội nghị này được tổ chức sau 22 năm gián cách, với 100 đại biểu là những cây bút trẻ sinh sống và làm việc tại Hà Nội tham gia.
Các cây bút trẻ hiện nay chiếm một thị phần rất lớn trên thị trường xuất bản nhưng lại chỉ chiếm 6% trong đội ngũ của Hội Nhà văn Hà Nội.
Trên thực tế, đội ngũ những người trẻ cầm bút không ít. Nhiều tác giả đang sung sức, song nói đến chuyện tham gia Hội thì thờ ơ, cho rằng đó là điều không cần thiết, bởi không cần vào Hội thì họ vẫn sáng tác tốt.
Song Lữ Thị Mai, một cây bút thuộc thế hệ 8X đời cuối, là hội viên Hội Nhà văn Hà Nội, lại nghĩ khác. Nữ nhà thơ cho rằng, tham gia Hội hay không thì những người cầm bút luôn cần bồi đắp kiến thức, trải nghiệm và kỹ năng cho hai yếu tố quan trọng là: sáng tạo tác phẩm và trau dồi đạo đức nghề nghiệp.
Tuy nhiên, theo Lữ Mai, khi vào Hội, chị được tiếp cận, trau dồi nghề nghiệp từ những người cầm bút đa thế hệ, đa phong cách, vùng miền… là những trải nghiệm thú vị, ý nghĩa.
Lữ Mai cho biết để phát triển thêm hội viên trẻ, Hội cần có những giải pháp tích cực. “Chẳng hạn, ở môi trường địa phương, nhà trường cần chú trọng, bồi dưỡng cây bút trẻ. Tác giả nào tài năng, nhiệt huyết thì không nên chờ họ làm đên, mà chủ động định hướng, giới thiệu họ vào Hội luôn”.
Trước hiện trạng quá ít người trẻ tham gia, Ban chấp hành Hội đưa ra những mục tiêu phát triển hội viên trẻ trong nhiệm kỳ tới. Trong bản dự thảo phương hướng hoạt động Hội nhiềm kỳ 12 (2016 – 2020), một trong những mục tiêu chính của Hội đề ra là: “Chú trọng phát triển, bồi dưỡng, kết nạp vào Hội những người viết trẻ có năng lực, triển vọng; trẻ hóa mạnh mẽ Hội Nhà văn Hà Nội”.
Vấn đề phát triển hội viên trẻ sẽ được đưa ra thảo luận kỹ hơn trong Đại hội toàn thể Hội Nhà văn Hà Nội, diễn ra trong hai ngày 8 và 9/8 tại hội trường Đài Tiếng nói Việt Nam, Hà Nội.
Theo Zing" alt="Hội Nhà văn Hà Nội: Nhà văn trẻ chỉ chiếm 6%"/>