Chọn Curtin Singapore, nhận “bằng kép”
Điểm đặc biệt của trường Curtin Singapore là đào tạo cử nhân chuyênngành kép,ọnCurtinSingaporenhậnbằngkétin the thaocho phép học viên chọn học song song 2 ngành cùng một lúc với thời gianvà họcphí tương tự như chuyên ngành đơn.
Như vậy, sau khi tốt nghiệp, học viên đã có trong tay một tấm bằng với 2chuyênngành để rộng mở con đường sự nghiệp. Các ngành kép bao gồm: Kế toán&Tài chính,Tài chính &Ngân hàng, Tài chính & Marketing, Marketing &Quảng cáo, Quản trị &Maraketing, Quản lý & Quản trị nguồn nhân lực.
![]() |
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
Tuấn Anh cần giải cứu
Sau 4 trận của V-League và Cúp Quốc gia 2020, thành quả mà HAGL đạt được thực sự không làm các CĐV hài lòng khi chỉ có 1 thắng, 1 hoà và 2 trận thua. Càng khó nuốt bởi đội bóng phố Núi thất bại đau đớn trước Nam Định ở Cúp quốc gia và thua đậm CLB Hà Nội ở vòng 3 LS V-League.
Trong những thất bại liên tiếp ấy, cái tên được người hâm mộ nhắc đến nhiều nhất với sự cảm thương, thậm chí có phần ai oán là Tuấn Anh. Đơn giản là cách tiền vệ của tuyển Việt Nam chơi bóng đầy nỗ lực nhưng tất cả như muối bỏ bể, bởi một mình nỗ lực của "thằng Nhô" không gánh nổi HAGL và đội bóng phố Núi vẫn thất bại thảm hại.
Tuấn Anh đang vất vả ở HAGL, để cần bầu Đức giải cứu Quả thực khó tránh được ngậm ngùi với trường hợp của Tuấn Anh, bởi tiền vệ người Thái Bình trước đó vốn thường xuyên phải nghỉ thi đấu vì chấn thương. Vậy nhưng khi Tuấn Anh trở lại, với bao nhiêu nỗ lực, gồng gánh mọi việc trên sân từ điều tiết lối chơi, hỗ trợ phòng ngự cũng như càn quét ở tuyến giữa, nhưng chỉ một mình sự tài hoa của "thằng Nhô" không cứu nổi HAGL chơi quá rệu rã.
Người hâm mộ khó cầm lòng nhìn cảnh Tuấn Anh người đẫm mồ hôi, gương mặt khắc khổ và buồn bã rời sân để buộc đưa nhiều ý kiến muốn bầu Đức cần giải phóng cho tiền vệ xuất sắc bậc nhất của tuyển Việt Nam ở thời điểm hiện tại ra đi. Đó là phương cách nhằm bảo vệ và phát triển tài năng cho Tuấn Anh, thay vì rơi cảnh đá cho vui tại HAGL.
nhưng khi nào?
Trước tình cảnh của Tuấn Anh, chắc chắn bầu Đức không ngồi yên như cách ông đang làm với đội bóng. Bởi như đã nói, trường hợp của tiền vệ người Thái Bình là đặc biệt trong lòng ông chủ đội bóng phố Núi.
Chính vì thế, việc giải cứu Tuấn Anh nằm trong tính toán của bầu Đức không phải lúc này, mà trước đó đã có định hướng đầy đủ khi tiền vệ tuyển Việt Nam trở lại sau chấn thương dài cách đây một năm.
Nói rõ hơn, bầu Đức đã tính phương án để Tuấn Anh xuất ngoại thêm một lần nữa, nhưng với một cách thận trọng hơn so với chuyến đi Nhật cách đây vài năm. Nếu không vướng phải dịch cúm Covid-19, hay những điều khoản ràng buộc có lẽ lúc này tiền vệ tuyển Việt Nam đang chơi bóng ở J-League II hoặc Thai-League chứ không phải vật vã, khổ sở với HAGL tại V-League như lúc này.
thực tế, tiền vệ tuyển Việt Nam được bầu Đức tính toán cho xuất ngoại một lần nữa nhưng vì nhiều lý do chưa thành Bầu Đức đã tính cho cầu thủ được mình yêu nhất, nhưng chưa kịp thực hiện nên giờ Tuấn Anh vẫn kẹt lại trong mớ bòng bong ở HAGL khiến người hâm mộ lo lắng.
Dù chưa được “giải cứu”, nhưng ít nhất bầu Đức cũng có động thái để các fan của Tuấn Anh giảm đi sự lo lắng. Và chưa nói, tiền vệ người Thái Bình cũng cần thêm thời gian để đôi chân “chắc” nhất có thể trước khi bay ra khỏi “tổ ấm” HAGL trong tương lai gần.
Ngày Tuấn Anh rời đội bóng để thử sức, hay tìm vinh quang cho cá nhân chắc chắn không xa. Nhưng vào lúc này thì chưa, bởi bầu Đức vẫn còn toan tính, cân nhắc cho chuẩn xác. Dĩ nhiên, cũng cần nói thẳng rằng, hiện tại HAGL vẫn cần tiền vệ người Thái Bình cho cuộc chiến trụ hạng mùa bóng 2020.
Video Hà Nội 3-0 HAGL (nguồn BĐTV):
Xuân Mơ
" alt="Tuấn Anh quá đặc biệt, bầu Đức sẵn kế 'giải cứu'" />Tuấn Anh quá đặc biệt, bầu Đức sẵn kế 'giải cứu'Trong 3 trường sử dụng văn bằng chứng chỉ không đúng quy định có 2 người trúng tuyển làm giáo viên Trường Mầm non H.S. Cả hai người này đều sử dụng Chứng chỉ công nghệ thông tin cơ bản và Chứng chỉ TOEIC giả mạo.
Dùng chứng chỉ Tiếng Anh, Tin học giả 3 cá nhân bị hủy kết quả trúng tuyển giáo viên công lập 1 trường hợp trúng tuyển vào làm giáo viên Trường Tiểu học L.Q.Đ sử dụngChứng chỉ tin học, ngoại ngữ không phải phôi do Bộ GD-ĐT cấp.
Còn 4 trường hợp khác bị hủy kết quả do không đến nhận nhiệm sở (3 người trúng tuyển giáo viên trường THCS và 1 người trúng tuyển giáo viên mầm non).
UBND huyện Nhà Bè giao Phòng Văn hóa và Thông tin thông báo công khai trên trang thông tin điện tử về thông tin hủy kết quả tuyển dụng với các viên chức dùng chứng chỉ tiếng Anh, tin học giả, không đúng quy định và không đến ký hợp đồng làm việc.
Đồng thời yêu cầu các cơ quan, đơn vị không tiếp nhận phiếu đăng ký dự tuyển trong một kỳ tuyển dụng tiếp theo đối với các trường hợp sử dụng, văn bằng, chứng chỉ không đúng quy định.
Lê Huyền
15 đơn vị được tổ chức thi, cấp chứng chỉ Tiếng Anh theo khung năng lực 6 bậc
Bộ GD-ĐT vừa thông qua đề án của Trường ĐH Quy Nhơn về việc tổ chức thi đánh giá năng lực Tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
" alt="Ba giáo viên bị hủy kết quả trúng tuyển vì dùng bằng giả" />Ba giáo viên bị hủy kết quả trúng tuyển vì dùng bằng giảBé thích thú gọi tên các phương tiện giao thông
Vừa lên sóng, tập 1 của series phim hoạt hình “Vui giao thông” mang tên “Một ngày ở bào tàng gia đình phương tiện” đã nhận được nhiều phản hồi tích cực.
Tập phim kể về hành trình khám phá Bảo tàng phương tiện đầy háo hức của 3 bạn nhỏ Bi, Bo, Ben. Bằng cách biến câu hỏi thành lời bài hát, mèo Bo cầm tờ hướng dẫn tham quan đố hai người bạn của mình về từng phương tiện giao thông. Trả lời câu đố và mục sở thị từng phương tiện, 3 bạn nhỏ đã gọi tên và hiểu công dụng của từng loại xe, tàu khác nhau.
Cùng có hai bánh nhưng xe máy khác xe đạp bởi đi bằng động cơ; Ô tô thì có 4 bánh; Xe buýt to, dài chở được rất nhiều người; Dài hơn cả xe buýt nữa là đoàn tàu; Một loại xe rất to chở được nhiều đồ là xe tải; Trong khi cano đi trên sông, thì tàu thủy đi trên biển, còn máy bay bay trên trời và có thể đưa các bạn đến những nơi rất xa xôi… Cứ thế, bài học đầu tiên về các loại phương tiện giao thông được truyền tải sinh động, hấp dẫn qua sự dẫn dắt bộ ba siêu đáng yêu.
Trong khi Bi là một bạn khỉ kháu khỉnh, hiếu động và tràn đầy năng lượng, cô bạn mèo Bo thông minh, lanh lợi thì bạn Ben tắc kè lại khá e dè, nhút nhát, bỗng nhiên "tàng hình" khi bối rối… Kết thúc hành trình, 3 bạn nhỏ rất vui vì hiểu rõ hơn về các phương tiện giao thông, đặc biệt còn được tặng cuốn sách “Honda giúp bé học giao thông” bổ ích.
“Bộ phim có hình ảnh dễ thương, âm nhạc vui tai, đưa bài học về các phương tiện giao thông vào lời bát hát dễ nghe, dễ hiểu, phù hợp trẻ thơ… Bé nhà mình vừa xem vừa lắc lư, nhún nhẩy vừa tích cực trả lời câu hỏi trên phim!” - chị Ánh Mai (Hà Nội) chia sẻ.
Một khán giả khác, chị Thanh Huyền đánh giá: “Con tôi rất thích bộ phim này! Các nhân vật đáng yêu, màu sắc bắt mắt, tình tiết gây cười lồng ghép khéo léo là cách giúp bé tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên. Lâu rồi, mới lại có một bộ phim hoạt hình Việt Nam đáng để cho bé xem như thế!”.
Giúp trẻ vui học giao thông
Những bộ phim hoạt hình tại gia không chỉ giúp trẻ giải trí, mà còn có thể “thẩm thấu” kiến thức một cách tự nhiên, giúp bé hiểu hơn về thế giới xung quanh, có thêm những cảm xúc mới, các bài học mới. Đây cũng là mục đích của chương trình hướng dẫn về An toàn giao thông (ATGT) trên truyền hình mang tên “Tôi yêu Việt Nam” phiên bản mới “Vui giao thông”.
Tiền thân là chương trình hướng dẫn ATGT và kỹ năng lái xe an toàn phát sóng trên truyền hình từ năm 2004, chương trình năm 2020 có nội dung mới, hướng đến khán giả ở lứa tuổi Mầm non, ở độ tuổi hình thành nhận thức, yêu thích khám phá thế giới xung quanh và bắt đầu cùng người lớn tham gia giao thông.
Xoay quanh 3 nhân vật ngộ nghĩnh, đáng yêu: Bi (khỉ) - Bo (mèo) - Ben (tắc kè) với 3 cá tính khác nhau, mỗi tập phim là một bài học, câu chuyện giao thông với nhiều kiến thức bổ ích được truyền tải đến các bạn nhỏ thông qua lăng kính tuổi thơ hồn nhiên, sinh động. Bi, Bo, Ben giống như những người bạn đồng hành, cùng trẻ thơ khám phá thế giới và hình thành cho bản thân những nhận thức và bài học đầu tiên về giao thông.
Với khởi đầu ấn tượng, chương trình “Vui giao thông” hứa hẹn sẽ đem tới nhiều nội dung hấp dẫn cùng các bé học hỏi, khám phá thế giới và tham gia giao thông an toàn. 25 tập phim tiếp theo với thời lượng mỗi tập 5 phút sẽ tiếp tục được phát sóng vào lúc 18h50 thứ Bảy hàng tuần, phát lại hàng tuần trong khung giờ 16h10 thứ Hai hàng tuần trên VTV3.
Song song với việc phát sóng trên truyền hình, loạt phim hoạt hình còn được phát sóng trên kênh Youtube và Fanpage chính thức của “Tôi yêu Việt Nam”, đồng thời, phát trên kênh Youtube POPS Kids, kênh giáo dục và giải trí hàng đầu cho trẻ em tại Việt Nam:
https://www.youtube.com/TôiYêuViệtNam2020
https://www.facebook.com/Hondatoiyeuvietnam/
https://www.youtube.com/user/popskids
“Tôi yêu Việt Nam” khởi đầu là chương trình hướng dẫn về ATGT và kỹ năng lái xe an toàn được Ủy ban ATGT Quốc gia, Cục Cảnh sát Giao thông - Bộ Công an, Đài truyền hình, Đài tiếng nói Việt Nam và Công ty Honda Việt Nam (HVN) phối hợp triển khai và phát sóng trên truyền hình từ năm 2004.
Từ đó đến nay, chương trình đã liên tục được cải tiến, đổi mới về hình thức và nội dung phù hợp với thị hiếu của đông đảo khán giả cả nước nhằm đem đến những câu chuyện, hình ảnh chân thực về thực trạng giao thông tại Việt Nam cùng những bài học giao thông bổ ích, giúp người xem bổ sung kiến thức và kỹ năng để phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông, góp phần xây dựng một xã hội giao thông văn minh và an toàn.
Ngọc Hân
" alt="Trẻ em xem phim hoạt hình để ‘vui giao thông’" />Trẻ em xem phim hoạt hình để ‘vui giao thông’Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
- Bạn gái nói chưa để ý đến chuyện tình cảm là như thế nào?
- Báo VietNamNet đóng hơn 84 triệu đồng viện phí cho bé Vũ Huy Hoàng
- Một thí sinh tăng 22,5 điểm sau phúc khảo bài thi tốt nghiệp ở Hà Tĩnh
- Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
- Dùng BCS quan hệ với bạn gái, vẫn 'dính' tội như thường
- Anh Lê Quốc Bạo được bạn đọc ủng hộ hơn 92 triệu đồng
- Nhân viên thẩm mỹ viện làm chết người sẽ bị truy cứu hình sự?
-
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
Phạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Đức ...[详细]
-
Mbappe và Neymar hỗn chiến trong phòng thay đồ PSG
Mbappe và Neymar được cho có màn hỗn chiến trong phòng thay đồ sau trận PSG 5-2 Montpellier vì quả phạt đền Đây cũng là trận đầu tiên Kylian Mbappe ra sân, do chấn thương nên vắng mặt ở PSG5-0 Clermont Foot cũng như ở Siêu cúp Pháp (treo giò vì đủ 2 thẻ vàng).
Theo thông tin được tiết lộ, đã có một cuộc hỗn chiến trong phòng thay đồ PSG sau trận thắng Montpellier, khi Mbappevà Neymar lao vào nhau.
Cả 2 được cho đã hét vào mặt nhau, húc đầu nhau trước khi được đồng đội tách ra. Việc lớn tiếng qua lại sau đó chưa kết thúc, với một số đồ đạc bị ném cả ra ngoài.
Nguyên nhân sự việc được cho chỉ vì… quả phạt đền. Cụ thể, trong trận PSG 5-2 Montpellier, Mbappe bỏ lỡ cơ hội đưa đội nhà vượt lên khi đá hỏng quả phạt đền đầu tiên.
Sau đó, anh được phát hiện giận dỗi không thèm chạy khi không được đồng đội chuyền bóng. Việc này Mbappe bị fan chê trách.
Trong hiệp 2, PSG được hưởng 1 quả phạt đền khác và Neymarđã bước lên thực hiện thành công. Điều này dường như gây ra vấn đề với Mbappe.
Chân sút tuyển Pháp được cho không hài lòng, khi vẫn muốn là người thực hiện quả phạt đền dù trước đó đá hỏng.
" alt="Mbappe và Neymar hỗn chiến trong phòng thay đồ PSG" /> ...[详细] -
Chồng bạo lực tình dục: Tố cáo hay kiên trì “cải tạo”
- Chồng tôi tuy không giàu có nhưng có công việc ổn định, nói chung mọicái đều bình thường. Chỉ có điều trong quan hệ vợ chồng, chồng tôi lạikhông bình thường, chồng luôn tỏ ra bạo lực.
TIN BÀI KHÁC:
Muốn đổi tên, phải xác định lại cả giới tính, dân tộc" alt="Chồng bạo lực tình dục: Tố cáo hay kiên trì “cải tạo”" /> ...[详细] -
Xin cứu gấp người phụ nữ trẻ có nguy cơ mất mạng vì gãy xương đùi
Cách đây khoảng 2 tháng, chị Phạm Mỹ Hoa (sinh năm 1987) không may bị tai nạn gãy xương đùi. Từ đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang, nơi cách đất liền gần 150km, gia đình phải vét sạch từng đồng tiền lẻ để đưa chị vào TP.HCM điều trị.
Thời điểm đó, dù các bác sĩ kiến nghị cần mổ gấp để nối xương vì có thể gây nguy hiểm, nhưng bởi không có tiền, gia đình đành xin về, đưa chị đi bó bột bằng thuốc Nam.
“Mới đầu tôi chỉ bị đau ở trên đùi, nhưng càng ngày vết thương càng lan rộng, mưng mủ, chảy nước tanh lắm. Nhưng không có tiền nên tôi gắng chịu đựng. Khoảng 2 tuần trước, do cơn đau ngày càng tăng và lan khắp cả chân, một người quen tốt bụng cho tôi tiền xe, đưa lên bệnh viện khám lại.
Lúc này, bác sĩ nói chân tôi đã bị nhiễm trùng nghiêm trọng, nếu không điều trị sớm sẽ có nguy cơ khó lường. Nhưng mà người tốt bụng đó cũng không có tiền để giúp đỡ”, chị Hoa giãi bày.
"Nếu không điều trị kịp thời, chị Hoa có nguy cơ phải tháo khớp, thậm chí là tử vong do nhiễm trùng, nhiễm độc", bác sĩ Bình An cho biết. Bác sĩ Khoa Ngoại chấn thương, Bệnh viện Quận 2 cho biết, chị Hoa nhập viện trong tình trạng nhiễm trùng, vết thương loét sâu qua lớp cơ, vào đến tận xương. Nếu không được điều trị kịp thời, chị có nguy cơ phải tháo khớp gối, thậm chí là tử vong nếu không may bị nhiễm trùng, nhiễm độc vào máu.
“Để có thể điều trị triệt để cho chị Hoa, điều khó khăn trước mắt là phải xử lý được tình trạng nhiễm trùng. Bởi bệnh nhân bị nhiễm loại vi khuẩn đa kháng sinh nên chúng tôi phải sử dụng loại kháng sinh liều cao, chi phí tốn kém.
Bên cạnh đó, vì vết thương lâu ngày không được chăm sóc đã dẫn đến tăng sinh mạch máu, chị Hoa còn cần dự trù truyền lượng lớn máu trước và sau ca mổ. Tính ra, chi phí dự kiến để giữ được chân cho chị lên tới 70-80 triệu đồng”, bác sĩ cho biết thêm.
Chị Hoa bật khóc vì không biết phải làm sao để có tiền chữa trị. Gặp chúng tôi sau vài ngày về quê xoay sở tiền để lo cho con gái, bà Phương, mẹ của chị Hoa bần thần hỏi: “Cô ơi, cô hỏi bác sĩ giùm, cái chân của bé Hoa không chữa nữa có được không? Chứ tôi đã chạy vạy khắp nơi rồi, nhưng chẳng được đồng nào cô ạ”.
Trước đây cả gia đình sống dựa vào thu nhập từ công việc bán bánh chiên trên đảo. Ngày nào bán được nhiều cũng thu về khoảng 200 nghìn đồng, thế nhưng ngày mưa thì coi như nhịn đói.
“Ở trên đảo, gần như làm đến đâu ăn hết đến đấy nên khi xảy ra chuyện thì chỉ còn vài đồng tiền lẻ thôi cô ơi. Giờ tôi theo nó đi bệnh viện, không có ai làm kiếm tiền nữa, chúng tôi không biết đào đâu ra 70-80 triệu”, bà Phương nghẹn ngào
Người phụ nữ gần 60 tuổi có vóc dáng thấp bé, đen nhẻm cảm thấy kiệt quệ cả sức lực lẫn tinh thần, bởi những ngày chạy vạy vay mượn mà không được. Những người con của bà đều không được đi học nên phải lưu lạc khắp chốn để làm mướn cho người ta. Ai cũng sống trong cảnh nghèo khó.
Từ ngày chị Hoa xảy ra chuyện, chỉ có một mình bà Phương chạy vạy lo liệu chi phí và chăm sóc. Chị Hoa là người đáng thương nhất trong số những đứa con của bà Phương. Từ nhỏ, chị đã có phần khù khờ, chậm chạp, lại từng trải qua một cuộc hôn nhân không hạnh phúc.
Không có con cái, sau khi ly hôn, chị về sống cùng cha mẹ trên đảo Nam Du, chỉ mong được sống những ngày bình yên. Thế mà, ông trời vẫn không buông tha cho số phận cay đắng của chị.
Những ngày này, đêm nào chị Hoa cũng lo lắng đến mất ngủ. Chị sợ nếu không có tiền phẫu thuật thì sẽ không giữ được chân, sợ mình sẽ trở thành gánh nặng cho cha mẹ già. Hoặc tệ hơn, nếu chỉ vì gãy chân mà phải dẫn đến hậu quả đáng tiếc là tử vong thì thật chẳng cam lòng.
Số tiền 70-80 triệu đồng thực lớn, nhưng nếu so với tính mạng, tương lai của một người, một gia đình thì đáng giá. Mong sao sẽ có nhiều mạnh thường quân san sẻ tấm lòng giúp đỡ cho gia đình chị Hoa.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Phạm Mỹ Hoa hoặc Bà Huỳnh Nhật Phương; Địa chỉ: Tổ 9, ấp An Phú, xã Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang; Điện thoại: 0949777453hoặc 0944738776.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.299 (chị Phạm Mỹ Hoa)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436. " alt="Xin cứu gấp người phụ nữ trẻ có nguy cơ mất mạng vì gãy xương đùi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:47 Nhận định bóng ...[详细]
-
Nữ CĐV ngất xỉu trên sân Hàng Đẫy
Giữa hiệp 1 trận đấu CLB Hà Nội tiếp Sài Gòn FC trên sân Hàng Đẫy, một khán giả nữ đuối sức, có biểu hiện bị ngất
Xe cứu thương đã được đưa vào sân Nữ CĐV sau đó được tiêm thuốc, sơ cứu kịp thời Cô dần tỉnh lại sau khi được bộ phận y tế chăm sóc Nữ CĐV tiếp tục được theo dõi ngay tại sân Bác sĩ đo huyết áp cho cô Nữ CĐV sau đó tỉnh táo, được chở tới phòng hồi sức ở sân Hàng Đẫy S.N
" alt="Nữ CĐV ngất xỉu trên sân Hàng Đẫy" /> ...[详细] -
Võ sỹ Việt Nam bị tước đai vô địch ngay trước khi thượng đài
Đinh Hồng Quân mất đai vô địch IBF châu Á vì sự cố hy hữu Sau khi trở về nước, cậu ấy tiến hành giảm 13kg từ 74kg xuống 61kg để đánh hạng cân Lightweight tại trận đấu này bằng phương pháp cắt nước ((Weight cutting water loss) quen thuộc mà nhiều võ sỹ từng làm.
Nhưng rất tiếc là cơ thể của Hồng Quân không đáp ứng được phương pháp cắt cân này dù đã cố gắng…”
Dù mất đai vô địch, nhưng Hồng Quân vẫn sẽ thượng đài tranh tài ở trận đấu với võ sỹ Arnel Baconaje (Phillipines), tuy nhiên kết quả chỉ được tính như một trận thượng đài chuyên nghiệp bình thường.
Trong khi đó nếu Arnel Baconaje giành chiến thắng, võ sĩ người Philippines sẽ nhận đai vô địch. Trường hợp Hồng Quân thắng, chiếc đai được bỏ trống và IBF sắp xếp một trận tranh đai khác để tìm ra nhà vô địch mới.
" alt="Võ sỹ Việt Nam bị tước đai vô địch ngay trước khi thượng đài" /> ...[详细] -
Thầy giáo cho học sinh diễn “cảnh nóng” và hiệu trưởng lôi nhau ra tòa
Tuy nhiên, sau gần 3 giờ đồng hồ tranh luận và nghị án sáng nay, Tòa án Nhân dân Quận 12, TPHCM đã ra quyết định đình chỉ vụ án.
Theo Tòa án Nhân dân Quận 12, quyết định kỷ luật của nhà trường đối với ông Đạt không phải là tranh chấp lao động nên không thuộc thẩm quyền của tòa án.
Nguyên do vụ kiện
Ông Phạm Quốc Đạt (sinh năm 1985) là giáo viên dạy Ngữ văn, Trường THPT Võ Trường Toản, Quận 12, TP.HCM. Hơn một năm trước, trong quá trình dạy học, ông Đạt đã cho sân khấu hóa tác phẩm “Bỉ vỏ" của nhà văn Nguyên Hồng và "Số đỏ" của nhà văn Vũ Trọng Phụng…
Trong tác phẩm "Bỉ vỏ" có phân đoạn nhân vật Tám Bính bị hãm hiếp, còn trong tác phẩm "Số đỏ" có cảnh nhạy cảm của cô Tuyết và Xuân tóc đỏ. Hai phân đoạn nhạy cảm này đều được học sinh thể hiện. Những clip học sinh diễn hai phân đoạn này sau khi lan truyền trên mạng xã hội đã vấp phải nhiều ý kiến phản đối.
Phân đoạn nhạy cảm trong tác phẩm văn học được thầy Đạt cho học sinh đóng (Ảnh:cắt từ clip) Lãnh đạo Trường THPT Võ Trường Toản đã họp và quyết định kỷ luật ông Đạt với hình thức đình chỉ đứng lớp 1 năm, chuyển làm công tác thư viện.
Sau khi bị kỷ luật, ông Phạm Quốc Đạt có đơn khởi kiện Trường THPT Võ Trường Toản (đại diện là ông Lương Văn Định - Hiệu trưởng) ra Tòa án nhân dân Quận 12, TP.HCM.
Toàn án nhân dân Quận 12 thụ lý vụ kiện. Sau nhiều lần hòa giải bất thành, tháng 3/2020, tòa quyết định xét xử vụ kiện. Đến tháng 7/2020, Tòa lại có quyết định tạm ngừng phiên tòa vì xét thấy “cần phải xác minh, thu thập, bổ sung tài liệu từ Sở GD-ĐT TP.HCM, nếu không thực hiện thì không thể giải quyết được vụ án và không thể thực hiện được ngay tại phiên toà”.
Vào đầu tháng 8, Tòa tiếp tục có quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự kể từ ngày 11/8.
Đến ngày 3/9, Toà án nhân dân Quận 12 lại có quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự “Yêu cầu hủy các quyết định kỷ luật và bồi thường thiệt hại" nguyên đơn là ông Phạm Quốc Đạt và bị đơn là Trường THPT Võ Trường Toản (ông Lương Văn Định - đại diện theo pháp luật của bị đơn).
Ngày 4/9, Tòa có quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Sở GD-ĐT TP.HCM nói gì?
Trước khi diễn ra phiên xử, Tòa án nhân dân Quận 12 đã có văn bản xin ý kiến Sở GD-ĐT TP.HCM về việc nội dung hoạt cảnh “Quan âm Thị Kính” và “Bỉ vỏ” có phù hợp với mục đích giảng dạy ở bậc THPT hay không?
Thầy Phạm Quốc Đạt (Ảnh: NQ) Sở GD-ĐT đã có trả lời bằng văn bản về vấn đề này. Theo Sở, căn cứ chương trình giáo dục môn Ngữ văn THPT, tác phẩm “Quan âm Thị Kính” thuộc bài đọc thêm trong chương trình Ngữ văn lớp 7, và tác phẩm “Bỉ vỏ” không nằm trong chương trình giảng dạy ở bậc THPT.
Căn cứ Điều 12, Thông tư 12/2011 của Bộ GD-ĐT về ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông nhiều cấp học thì các hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học như trường hợp này có thể thuộc hoạt động ngoại khóa trong nhà trường.
“Hoạt động ngoại khóa là một trong những hoạt động ngoài giờ lên lớp có tổ chức, có kế hoạch, có phương hướng, có mục đích rõ ràng. Nội dung, hình thức của các hoạt động ngoại khóa rất đa dạng, phong phú như câu lạc bộ khoa học, câu lạc bộ văn học, tham quan, xem kịch, sân khấu hóa các tác phẩm văn học, giao lưu với tác giả văn học… Mục tiêu của hoạt động ngoại khoá là bổ trợ, nâng cao kiến thức, kỹ năng, hình thành phẩm chất tốt đẹp, rèn luyện kỹ năng sống... Hoạt động ngoại khóa ở môn ngữ văn nói riêng và các môn học khác nói chung phải được nhà trường, tổ bộ môn xây dựng kế hoạch, mục tiêu cụ thể, khoa học, phù hợp với tình hình đơn vị và đạt hiệu quả cao nhất. Việc quản lý hoạt động chuyên môn nói chung, hoạt động ngoại khoá nói riêng được căn cứ vào kế hoạch tổ bộ môn và hiệu trưởng phê duyệt” - văn bản của Sở GD-ĐT nêu rõ.
Sở GD-ĐT TP.HCM khẳng định nếu xét ở góc độ hoạt động ngoại khóa thì phải xem xét kế hoạch tổ chức, nội dung, mục đích cụ thể của hoạt động này mà tổ bộ môn, nhà trường đã xây dựng và hiệu trưởng nhà trường duyệt. Khi đó mới có đủ căn cứ trả lời "có phù hợp với mục đích giảng dạy ở bậc phổ thông trung học hay không".
Về vấn đề khiếu nại các quyết định xử lý kỷ luật ông Phạm Quốc Đạt có thuộc thẩm quyền xử lý của Sở GD-ĐT hay không, Sở GD-ĐT cho hay quyết định xử lý kỷ luật của hiệu trưởng Trường THPT Võ Trường Toản không thuộc thẩm quyền của Sở mà người khiếu nại có quyền, nghĩa vụ khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
Lê Huyền
Hòa giải bất thành, tòa sẽ xử vụ thầy giáo cho học sinh diễn “cảnh nóng”
- Sau một thời gian hòa giải, Toàn án nhân dân Quận 12, TP.HCM sẽ xét xử vụ thầy giáo Trường THPT Võ Trường Toản- người cho học sinh diễn “cảnh nóng”.
" alt="Thầy giáo cho học sinh diễn “cảnh nóng” và hiệu trưởng lôi nhau ra tòa" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
Hồng Quân - 26/03/2025 20:43 Hàn Quốc ...[详细]
-
Công Phượng lọt top 5 bàn thắng đẹp vòng 5 V
Xem bàn thắng đầu tiên của Công Phượng cho TP.HCM ở V-League
Công Phượng thể hiện sức rướn tuyệt vời trước khi tung cú sút bằng chân trái về góc xa đánh bại thủ môn Nguyên Mạnh. Đây là bàn thắng đầu tiên của tiền đạo quê Nghệ An cho TP.HCM ở V-League mùa này.
" alt="Công Phượng lọt top 5 bàn thắng đẹp vòng 5 V" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
Dạy học online và những thách thức có thể vượt qua
Trong năm học mới 2020-2021, Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ ban hành Thông tư quy định các việc dạy học trực tuyến trong trường phổ thông để hướng dẫn các địa phương, nhà trường chủ động áp dụng hình thức này phù hợp với điều kiện cụ thể của mình.
Đối với giáo dục đại học, hiện tại, Bộ GD-ĐT đang nghiên cứu để sửa đổi quy chế đào tạo các trình độ của giáo dục đại học theo hướng quy định tỷ lệ nhất định cho phép các cơ sở đào tạo chủ động xây dựng hệ thống quản lý học tập trực tuyến và chuyển đổi sang hình thức đào tạo trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Những ngần ngại của phụ huynh
Bước vào năm học mới trong khi dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, chị Thanh Lan (Ba Đình, Hà Nội) ngần ngại khi nói về khả năng các con có thể học trực tuyến bất cứ lúc nào.
“Đợt học trực tuyến hồi đuầ năm, vợ chồng tôi phải thay phiên nhau hỗ trợ con. Sau con quen rồi, chúng tôi vẫn dành thời gian ngồi học cùng con bởi bé không tập trung. Cứ nhãng đi là con loay hoay nghịch nọ nghịch kia, quay trái quay phải. Bài cô giảng cháu cũng tiếp thu không ổn, nhiều khi chúng tôi phải giảng lại”.
Chị Lan bảo khi đó anh chị được luân phiên nhau đi làm từ xa theo các phương án giãn cách của công ty nên mới có thời gian ngồi học cùng con.
“Tôi cũng đọc được thông tin Bộ Giáo dục dự kiến đưa học trực tuyến vào chương trình chính thức. Tất nhiên nếu vì dịch bệnh thì đành phải chịu. Nhưng nếu phải học thật thì nhà trường sẽ phải cân nhắc rất nhiều chuyện như giờ học như thế nào? Nếu học ban ngày phụ huynh đi làm, không có ai hỗ trợ sát sao đối với các bé nhỏ sẽ ít hiệu quả. Nếu học tối, chúng tôi đi làm về đã rất mệt mà vẫn phải ngồi xem con học thì ngại thật đấy”.
Dạy học trực tuyến. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Kiểm soát thời gian sử dụng máy tính của con là nỗi lo của anh Nguyễn Văn Long (Quận 10, TP.HCM). Có cậu con trai năm nay lên lớp 9, hàng ngày, anh Long khống chế thời gian sử dụng máy tính của con là 1 tiếng, vào buổi tối.
“Nếu trường có giờ học online ban ngày, vợ chồng tôi phải đi làm, thì cái máy tính sẽ thuộc về thằng bé cả ngày chứ tôi không thể canh giờ con học chạy về mở-tắt máy. Điều tôi lo lắng nếu con được dùng máy tính thoải mái không chỉ hại sức khoẻ, mà đáng sợ nhất là nguy cơ nó mò vào những trang web có nội dung xấu” – anh Long than thở.
Là lao động tự do từ Đắk Lắk xuống TP.HCM kiếm sống, vợ chồng anh chị Thắng - Thanh thuê một phòng trọ nhỏ ở gần chợ Tân Bình (TP.HCM). Khi được hỏi về việc học trực tuyến của hai con, anh chị cười lắc đầu bảo “Chúng tôi không biết gì nhiều đâu”.
Mấy tháng trước, 2 con ở quê gọi điện xin bố mẹ mua cho cái điện thoại thông minh với lí do "phải có mới học được", anh chị đành mua cho một cái hết hơn 2 triệu. Nhắc tới, chị Thanh bỗng lo lắng “Chúng nó còn bảo nếu có máy tính học mới tốt. Máy tính thì cả chục triệu, mà dạo này công việc ít hơn, vợ chồng tôi cũng khó”.
Cái "khó" của người thầy
Trong khi nỗi lo của phụ huynh là muôn vẻ, thì từ góc độ người quản lý, ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM), cho rằng khi dạy học trực tuyến, khó nhất là phương tiện để thầy cô sử dụng, bởi không phải giáo viên nào cũng có máy tính.
Về phần mềm dạy học, ông Phú cho rằng để thầy cô sử dụng thành thạo cần tập huấn và có thời gian nhất định. Chi phí bản quyền phần mềm không quá đắt, nhưng ai sẽ là người trả tiền?”.
Cô Trương Thị Bích Thủy, Hiệu trưởng Trường THPT Trưng Vương cũng băn khoản về điều này.
Theo cô Thủy, hiện nay trường đang kết nối mua bản quyền của Microsoft. Chi phí cho mỗi giáo viên là 900.000 đồng. Như vậy, để đầu tư cho 120 giáo viên, trường phải mất 100 triệu đồng để mua tài khoản.
“Hiện nay chúng tôi đang suy nghĩ xem lấy nguồn tài chính này từ đâu. Nếu lấy từ nguồn chi sự nghiệp của trường thì chắc chắn phải xin ý kiến của Sở. Nếu có sự đóng góp của học sinh thì thông qua học phí, nhưng điều này phải có chủ trương của thành phố để thu”.
Ngoài ra, cô Thủy cho hay vừa qua trường đã khảo sát về thiết bị học trực tuyến với 1.900 học sinh trong trường. Kết quả, có khoảng 95% học sinh có máy tính, điện thoại thông minh có nối mạng. Do vậy, nếu cần học trực tuyến, trường có thể hỗ trợ 5% học sinh có hoàn cảnh khó khăn, không có thiết bị.
Cậu bé học trực tuyến trong vòng vây của cả nhà - Bức ảnh từng gây "bão mạng" trong những ngày đầu các trường học triển khai phương thức dạy học trực tuyến. Trong khi đó, đa số giáo viên, giảng viên lại lo lắng về chuyên môn.
Là giáo viên dạy môn Lịch sử và Giáo dục công dân ở trường THCS Diên Khánh (Khánh Hoà) với 34 năm giảng dạy, thầy Nguyễn Văn Lực lúng túng bởi phải dạy học trực tuyến khi đã gần ở tuổi hưu (57 tuổi).
Để chuẩn bị cho tiết dạy trực tuyến 45 phút, anh đã phải mất 2 ngày. “Tôi đã từng cảm thấy rất áp lực. Để tiết dạy “có hồn”, tôi phải tập dượt nhiều lần, làm sao để nhịp nhàng giữa từng lời nói với slide...”.
Thầy Đỗ Anh Đức, giảng viên Viện Báo chí và Truyền thông (ĐH Khoa học xã hội và nhân văn) thì cho rằng cái khó nhất của dạy online là… phải tưởng tượng.
“Khi trước mặt mình là cái camera chứ không phải học sinh thì cách giảng phải thay đổi, vì nếu bê nguyên xi cách dạy trực tiếp vào dạy online sẽ rất mệt và không hiệu quả”.
Theo anh Đức, khi dạy trực tuyến, người dạy không chỉ phải tiếp thu công nghệ mà còn phải thay đổi bản thân, cách thức giảng dạy… “Giảng trực tiếp có ngữ cảnh nói, còn online thì không. Khi dạy online, lời nói của người giảng phải ít hơn nhưng ý nghĩa hơn, tác động được tới học viên, sơ ý là mất tập trung ngay lập tức”.
Giảng đường online của PGS Trần Văn Hải, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Có thể vượt qua rào cản
Với TS Nguyễn Năm Hoàng, Khoa Văn học Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội, việc nhà trường triển khai giảng dạy E-learning giúp cả thầy và trò tận dụng những lợi thế của công nghệ và môi trường mạng để nâng cao việc dạy và học.
“Tất nhiên là sẽ có những rào cản, thách thức. Thứ nhất, nếu chúng ta không biết cách tổ chức lớp học trực tuyến hay giao tiếp hiệu quả với sinh viên, sẽ làm giảm hứng thú, cảm xúc của chính mình và người học. Thứ hai, trong cuộc sống nhiều người cảm thấy ngần ngại khi phải học cách làm chủ các phương tiện, công nghệ. Thứ ba, chúng ta phải đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất giảng dạy như đường truyền internet, thiết bị...” – chị Hoàng phân tích.
Tuy nhiên, tất cả đều khẳng định cho dù ban đầu có hơi bỡ ngỡ nhưng họ đã vượt qua.
“Khi chúng ta triển khai quá trình một cách chuyên nghiệp, tích cực, cả thầy và trò được thông tin, hướng dẫn để hiểu về nó thì có thể vượt qua những thách thức ấy” – TS Năm Hoàng chia sẻ kinh nghiệm.
Ngân Anh - Lê Huyền
Bảo vệ đề cương thạc sĩ online và chuyện học viên 'bật khóc'
Lần đầu tiên, một buổi thẩm định đề cương luận văn cao học được triển khai online. Nhiều tình huống "chưa từng có" đã xảy ra như: học viên "gọi điện cho người thân" hay thậm chí bật khóc trước màn hình...
" alt="Dạy học online và những thách thức có thể vượt qua" />
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- Messi và đồng đội bỏ dở lễ diễu hành vì sự cố hi hữu
- Etik ten Hag vỡ mộng MU, chuyển nhượng MU thất bại
- Messi lập loạt kỷ lục khi cùng Argentina vô địch World Cup 2022
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- HAGL đòi nợ Nam Định, Thanh Hóa cưa điểm với SLNA
- Cha bốc vác đẫm mồ hôi, con ung thư vẫn nguy kịch