当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
Nụ cười tràn đầy tự tin của Gagarin.
Ông gia nhập Không quân Xô Viết và trở thành một phi công lái máy bay chiến đấu, nắm được kỹ thuật điêu luyện trong việc điều khiển những cỗ máy mang tính biểu tượng như MiG-15. Trong thời gian này, Gagarin kết hôn với Valentina Goryacheva và có hai người con gái.
Năm 1960, chính quyền Xô Viết chọn ra 20 người đàn ông để tham gia vào chương trình không gian mới của đất nước. Uỷ ban yêu cầu các ứng viên phải từ 25-30 tuổi và có chiều cao dưới 1,57 m. Gagarin đáp ứng cả hai tiêu chí, do đó trở thành một trong các ứng viên may mắn được lựa chọn để huấn luyện sâu hơn.
Ông phải trải qua nhiều bài huấn luyện thể chất khắc nghiệt, bao gồm hàng chục bài nhảy dù trên mặt nước, thử nghiệm trong điều kiện thiếu khi oxy và bị nhốt vào những căn phòng cách ly, tất cả đều nhằm lọc bỏ những người không chịu nổi áp lực về mặt tâm lý khi bay vào không gian. Dù quy trình huấn luyện đầy cam go và có tính cạnh tranh cao độ, Gagarin nổi bật trên tất cả nhờ những kỹ năng thể chất lẫn tính cách hiếm có của mình.
Ông là một người có sức lôi cuốn, giỏi giang và dễ mến, một phần bởi nụ cười luôn hiện diện trên khuôn mặt. Chính tinh thần lạc quan đó là một lý do lớn giải thích cho việc người ta chọn ông cho sứ mệnh Vostok 1 khi chỉ còn đúng một tuần nữa là bắt đầu phóng tàu. Chính quyền Xô Viết biết rằng phi hành gia sẽ sớm nổi tiếng của họ phải trông thật bắt mắt trước ống kính máy ảnh để phục vụ cho mục đích tuyên truyền. Và nụ cười tràn đầy tự tin của Gagarin phù hợp một cách hoàn hảo cho yêu cầu đó.
Người đầu tiên bay vào không gian
Vào ngày 12/4/1961, tên lửa chở Yuri Gagarin cất cánh từ sân bay vũ trụ Baikonur. Vài phút sau, cậu nhóc nông dân đã trở thành người đầu tiên bay vào không gian.
"Gagarin rất lôi cuốn và được hâm mộ trong lực lượng phi hành gia", theo lời Howard McCurdy, một chuyên gia về chính sách không gian và giáo sư quan hệ công chúng tại Đại học Mỹ. "Ông ấy rõ ràng chẳng sợ gì cả. Trong khi Sergey Korolev, giám đốc kỹ thuật bay, phải nốc thuốc an thần, thì Gagarin ngồi điềm tĩnh trong buồng lái".
![]() |
Gagarin xuất hiện trên trang bìa của nhiều tờ báo sau khi bay vào không gian thành công. |
Vào năm 1961, người ta còn biết rất ít về các chuyến bay vào vũ trụ và điều sẽ xảy ra với một con người nếu họ ở trong trạng thái phi trọng lực lâu hơn vài giây. Do đó đối với Gagarin mà nói, mọi thứ đều rất mạo hiểm. Ông bay quanh hành tinh của chúng ta chỉ đúng một lần, kéo dài 108 phút, đạt độ cao tối đa 327 km. Trong suốt chuyến bay, Gagarin ăn, uống và giám sát các hệ thống trên tàu.
"Gagarin không nắm quyền kiểm soát tàu vũ trụ", McCurdy nói. "Theo nhiều nguồn tại NASA, các chuyên gia điều khiển chuyến bay trao cho Gagarin một chìa khoá kiểm soát để dùng trong tình huống khẩn cấp, thứ anh đã không dùng đến. Anh chỉ đơn giản là một hành khách trên tàu vũ trụ mà thôi".
Quá trình trở về Trái đất của Gagarin không suôn sẻ như những gì chúng ta vẫn chứng kiến ngày nay. Thay vào đó, nó giống như một tình huống "trong mơ" của các nhà biên kịch phim "Nhiệm vụ bất khả thi" vậy.
"Gagarin không hạ cánh cùng khoang tàu Vostok của ông ấy", McCurdy nói. "Ông ấy nhảy ra khỏi nó và nhảy dù xuống mặt đất. Quả là một cách hạ cánh rợn tóc gáy".
Trước khi Gagarin hạ cánh, chính quyền Xô Viết đã bắt đầu... ăn mừng thành công. Lần hạ cánh an toàn này đã đưa tên tuổi ông ra toàn cầu.
Anh hùng của Liên bang Xô Viết
Có những tuyến phố được đặt theo tên ông. Bản thân ông thì được tặng cho danh hiệu "Anh hùng của liên bang Xô Viết" bởi Nikita Khrushchev. Một số gọi ông là Christopher Columbus thời hiện đại. Ông đã đi khắp thế giới, là bằng chứng sống cho thành công của chương trình không gian Xô Viết.
Phi hành gia nổi tiếng này đã ghé thăm hàng chục quốc gia trong những dịp kỷ niệm chuyến bay thần kỳ của ông. Tuy nhiên, ông bị cấm đến Mỹ. Tổng thống John F. Kennedy không muốn dính dáng gì đến thành tựu này của Liên bang Xô Viết, bởi sự kiện này đã khiến Mỹ tụt lại đằng sau trong cuộc đua không gian.
Khi chuyến đi khắp thế giới hoàn thành, Gagarin cũng dần quay lại với hoạt động bay lượn. Không quân Xô Viết nhiều lần thăng chức cho ông, tìm cách để giữ cho ông tránh xa những chiếc máy bay và an toàn trên mặt đất: chẳng ai muốn siêu sao quốc tế của họ chết sớm cả.
Ấy thế nhưng, vinh quang không phải là thứ dễ dàng ngó lơ. Gagarin tìm đến bia rượu, khiến cấp trên lo lắng.
![]() |
Yuri Gagarin đến London vào tháng 7/1961 trong chuyến đi kỷ niệm lần đầu bay vào không gian. |
Dẫu vậy, ông vẫn tiếp tục tham gia huấn luyện để chuẩn bị cho các chuyến bay lên không gian khác và được chọn làm thành viên dự phòng cho sứ mệnh Soyuz 1. May mắn cho Gagarin, sứ mệnh năm 1967 này thất bại thảm khóc khi mô-đun hạ cánh không thể bung dù, dẫn đến cái chết của Vladimir Komarov - cũng là người đầu tiên chết trong quá trình bay trên vũ trụ.
Gagarin từ bỏ bia rượu trong năm tiếp theo. Ông kiên quyết trở lại với sự nghiệp bay lượn, và thậm chí còn tham gia nghiên cứu lĩnh vực kỹ thuật hàng không với hi vọng có thể tạo ra những chiếc tàu vũ trụ tái sử dụng được. Năm 1968, ông thực hiện một chuyến bay huấn luyện định kỳ trong chiếc MiG-15UTI. Vừa cất cánh chưa được bao lâu, máy bay đã rơi gần thị trấn Kirzhach. Cả Gagarin và sỹ quan hướng dẫn bay Vladimir Seryogin đều hi sinh. Lúc này, Gagarin mới chỉ 32 tuổi.
Sự ra đi đầy đột ngột của Gagarin để lại nhiều dấu hỏi lớn, vì không có nguyên nhân chính thức nào được đưa ra. Và vì không tìm được những lời giải thích thuyết phục, nhiều thuyết âm mưu bắt đầu hình thành - nhưng không có thuyết nào hợp lý cả.
Năm 2013, bằng chứng mới xuất hiện nhờ cuộc điều tra của Alexei Leonov, một cựu phi hành gia đau khổ trước cái chết của đồng đội.
Lời giải thích (chưa được xác nhận) của ông đối với vụ tai nạn? Một lỗi trong kiểm soát lưu lượng bay. Trong chuyến bay định mệnh kia, một chiếc Su-15 của Xô Viết, vốn có kích cỡ lớn hơn nhiều so với chiếc MiG-15 của Gagarin, đã xâm phạm vào vùng bay của ông. Sự nhiễu loạn không khí gây ra bởi nó đã làm Gagarin mất kiểm soát và đâm máy bay xuống mặt đất.
Chính quyền Xô Viết chưa từng công khai thông tin chính xác nào về vụ việc đó. Chúng ta có lẽ sẽ không bao giờ biết được nguyên nhân thật sự. Điều chúng ta biết là sứ mệnh đầu tiên và duy nhất của Gagarin đã để lại một dấu ấn không thể phai mờ đối với lịch sử thế giới.
"Con người đã mơ về việc bay lượn trong hàng thiên niên kỷ trước khi anh em nhà Wright thực hiện điều đó vào năm 1903", theo lời Amy Foster, giáo sư lịch sử tại Đại học Trung tâm Florida.
"Ý tưởng con người bay trong không gian thậm chí còn kỳ vĩ hơn. Dù cả Mỹ lẫn Liên bang Xô Viết đều từng thành công trong việc đưa những sinh vật sống lên không gian trước chuyến bay của Gagarin, vẫn có những câu hỏi xoay quanh tác động của một chuyến bay như vậy lên con người. Do đó, thành quả của Gagarin cho thấy bay trong không gian không chỉ thực hiện được, mà còn là một khát vọng hoàn toàn thực tế".
Theo Vnreview
Công ty tên lửa SpaceX của Elon Musk vừa đưa 4 phi hành gia lên Trạm không gian quốc tế (ISS) hôm 15/11 (giờ địa phương).
" alt="Điều gì đã xảy ra với người đầu tiên bay vào không gian?"/>Nguyễn Liên
Tối 13/7, Việt Nam công bố thêm 2 ca Covid-19 tử vong, đều là các trường hợp có bệnh nền, trong đó có bệnh nhân điều trị hơn 70 ngày.
" alt="Chiều 14/7, 3 bệnh nhân Covid"/>Quân Hiếu(theo Reddit)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Chiếc ô tô Hyundai gần như bẹp rúm sau khi va chạm kinh hoàng với xe bồn chở xăng, nhưng đáng kinh ngạc khi tài xế lại thoát ra được bên ngoài chỉ với những vết thương nhẹ.
" alt="Lấn làn trên đường băng tuyết, xe SUV bị ép lùi cả đoạn dài"/>Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
“Hiện tại, nhiều thiết bị đã có màn hình độ phân giải 4K và các camera trên điện thoại di động cũng có thể quay phim 4K, video trên Youtube cũng vậy, tôi kỳ vọng khi 4G ra mắt, tôi có thể trải nghiệm những nội dung có dung lượng dữ liệu cao trên nền Internet”, anh Nguyễn Việt Anh, một cựu sinh viên trường Đại học Bách Khoa cho hay.
Tổng giám đốc Qualcomm Đông Dương, ông Thiều Phương Nam cho biết, giá thành của 4G rẻ hơn 3G. Trong sự kiện “Việt Nam tiến lên 4G như thế nào” do CLB Nhà báo ICT tổ chức, ông Nguyễn Nam Long, Phó Tổng Giám đốc VNPT-Net cũng khẳng định, công nghệ 4G so với 3G chỉ khác nhau về tốc độ download và người dùng sẽ không bị tăng giá cước mà chỉ phải trả thêm tiền nếu họ sử dụng thêm data.
Anh Lê Đình Tuấn, một người kinh doanh SIM tại Giảng Võ cho biết, hiện tại, thị trường SIM data khuyến mại dành cho các thiết bị di động rất hút khách, với giá 250.000 đồng/SIM, khách hàng được sử dụng 2,5GB truy cập dữ liệu tốc độ cao/tháng và trong vòng 12 tháng. Ngoài ra, có nhiều thiết bị đọc SIM truy cập data và phát Wi-Fi cũng được bán. “Theo tôi, nếu 4G tốt và có gói cước truy cập trọn gói không giới hạn dung lượng mà chỉ giới hạn tốc độ truy cập ở mức độ nhanh như 3G thôi, sẽ có nhiều khách hàng chọn dịch vụ của nhà mạng di động thay vì các nhà mạng cố định như hiện nay”.
![]() |
Một chuyên gia trong lĩnh vực viễn thông nhận định, khi 4G ra đời, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đơn thuần qua các mạng dây ADSL, cáp quang như FPT, CMCTelecom, Netnam... sẽ có nguy cơ mất khách hàng vào tay các nhà mạng, trong khi truyền hình cũng đối mặt với nhiều cạnh tranh, khi thói quen của độc giả bắt đầu thay đổi và những kênh video như Youtube, Facebook có nhiều thế mạnh lớn.
Công nghệ mới, tốc độ vượt trội và giá thành không thay đổi là những điều khác biệt của 4G đối với 3G. Tuy nhiên, nếu xem xét cùng là dịch vụ cung cấp kết nối Internet, 4G và các dịch vụ cung cấp kết nối Internet qua băng thông cố định vẫn có nhiều khác biệt lớn.
" alt="Vì sao 4G chưa thể gây “sát thương” cho dịch vụ Internet cố định?"/>Vì sao 4G chưa thể gây “sát thương” cho dịch vụ Internet cố định?
Ngay sau khi mua lại 9,2% cổ phần của Twitter, biến mình trở thành cổ đông lớn nhất, CEO của Tesla và SpaceX lên tài khoản có 80,3 triệu follow của mình và hỏi "bạn có muốn một nút chỉnh sửa"?
Đến thời điểm này, bài thăm dò của Musk nhận hơn 350.000 lượt phản hồi và hơn 76% trong số đó có vẻ như mong muốn một sự bổ sung cho Twitter.
Tất nhiên, Musk không có thẩm quyền để làm điều đó, ngay cả khi là cổ đông lớn nhất của công ty. Tuy nhiên, người ta dự đoán ý kiến của người đàn ông giàu nhất thế giới chắc chắn sẽ có trọng lượng lớn trong định hướng phát triển mạng xã hội Twitter.
Vài ngày trước, chính Twitter đã để ngỏ khả năng thêm nút chỉnh sửa. Tuy nhiên, người dùng không chắc chắn được chuyện này có xảy ra hay không vì bài đăng của Twitter xuất hiện vào ngày 1/4.
Khi Reuters hỏi về việc đây là thông tin thật hay "đùa", Twitter cho biết: "Chúng tôi không thể xác nhận hoặc từ chối".
Người dùng trên Twitter đã mong muốn một nút chỉnh sửa xuất hiện từ vài năm qua. Hiện tại, nếu bạn gõ sai trong một tweet, cách duy nhất để sửa chính là xoá nó đi và đăng lại – chịu mất hết các lượt like và retweet trước đó.
Tuy nhiên, CEO Jack Dorsay từng khẳng định một nút chỉnh sửa như vậy sẽ khó có khả năng xảy ra. Tất nhiên, ông có lý do cho việc này.
"Bạn có thể đăng một tweet và ai đó retweet lại nó. Một giờ sau, bạn thay đổi hoàn toàn nội dung. Người đã retweet bạn khi đó đang phản ánh một nội dung hoàn toàn khác. Đó là thứ phải cân nhắc", ông nói trong cuộc phỏng vấn với Wired vào năm 2020.
(Theo cafef)
CEO Tesla và SpaceX đã thâu tóm 9,2% cổ phần Twitter để trở thành cổ đông lớn nhất của nền tảng mạng xã hội này.
" alt="Vừa thành cổ đông lớn nhất của Twitter, Elon Musk lập tức muốn ‘chỉnh’ lại mạng xã hội này"/>Vừa thành cổ đông lớn nhất của Twitter, Elon Musk lập tức muốn ‘chỉnh’ lại mạng xã hội này
Không thể phủ nhận tư duy của những người đi trước, Y-Job nổi bật với đèn pha ẩn, cửa sổ điện và mui xe được trang trí lạ mắt được giấu dưới lớp tôn cứng. Thiết kế này đã tạo ra những dấu ấn thiết kế tổng quan cho những chiếc xe Mỹ sẽ xuất hiện sau Thế chiến thứ hai.
2.Buick LeSabre (1951)
Để có một bản “cải biên” cho Y-Job của mình, Harley Earl đã cho ra đời LeSabre. LeSabre được trang bị động cơ V8 335 mã lực phanh đi kèm với kính chắn gió, đèn pha ẩn và kiểu dáng vây đuôi lớn đã tạo nên xu hướng cho ba nhà sản xuất ô tô lớn nhất của Mỹ trong suốt những năm 1950.
![]() |
Buick LeSabre (1951) |
Nó cũng kết hợp một mái che được cấp điện có thể được kích hoạt tự động trong trường hợp trời mưa. Thiết kế của Buick LeSabre cũng là phong cách được sử dụng ở máy bay phản lực của Mỹ và ngành ô tô sản xuất sẽ tồn tại trong hơn một thập kỷ.
3.Ford XL500 (1953)
Với hộp số nút bấm tự động, XL-500 được cho là sẽ mang lại cảm giác lái xe vô cùng nhẹ nhàng. Vấn đề kính chắn gió dạng bình cá vàng được nêu ra trước đó sẽ được giải quyết bằng công nghệ điều hòa không khí mới nổi.
![]() |
Ford XL500 (1953) |
Thiết bị tiêu chuẩn cũng bao gồm điện thoại và kích gầm xe trong trường hợp lốp bị thủng.
4.Alfa Romeo BAT 5 (1953)
Mỹ không có độc quyền về xe ý tưởng. Nhà thiết kế Ý Bertone đã sản xuất một loạt các mẫu xe ý tưởng mang tính đột phá trong những năm 1950, trong đó có lẽ đây là mẫu xe nổi bật nhất. Với ý tưởng theo đuổi thiết kế cực kì khí động học, hệ số cản của nó chỉ ở mức 0,23 - và trọng lượng nhẹ để có thể di chuyển nhanh chóng và nhẹ nhàng.
![]() |
Alfa Romeo BAT 5 (1953) |
*khi di chuyển với tốc độ cao ô tô sẽ bị nhiều loại lực cản tác động chẳng hạn như: Lực cản lăn, lực quán tính, lực ma sát, lực cản của gió. Vậy nên các nhà sản xuất xe ô tô đã nghiên cứu vấn đề này để cải thiện tốc độ và khả năng vận hành của xe.
Alfa Romeo BAT 5 đã thành công; Mặc dù chỉ với động cơ khiêm tốn 100 mã lực phanh, chiếc xe nặng 1100kg này có thể cung cấp tốc độ tối đa là 120 km/h. Hiệu suất kéo BAT 7 vào năm tiếp theo chỉ có 0,19.
5.Buick Wildcat II (1954)
Với phần đầu xe 'hình cánh chim bay' và kết cấu bằng sợi thủy tinh, Wildcat II chắc chắn là chiếc xe của tương lai khi nó xuất hiện vào năm 1953 - cùng năm với chiếc Corvette nguyên bản.
![]() |
Buick Wildcat II (1954) |
6.De Soto Adventurer II Coupé (1954)
Adventurer II đến từ thiết kế Supersonic của Ghia của Giovanni Savonuzzi. Nó đã được Virgil Exner làm lại để phù hợp với chiều dài của khung xe Desoto và khi làm như vậy, ông đã tạo ra một thiết kế ấn tượng hơn nhiều. Tổng quan về chiếc xe này thì đây là một ý tưởng được nghĩ ra về một chiếc xe “láu cá” hơn là phô trương.
![]() |
De Soto Adventurer II Coupé (1954) |
Điểm độc đáo của chiếc Ghia đặc biệt này là cửa sổ trời trượt ẩn vào khu vực cốp xe.
7.Ford FX Atmos (1954)
FX là viết tắt của Future Experimental. Nó được thiết kế theo kiểu máy bay phản lực, với đèn pha/thanh cản bùn phía trước gắn ăng-ten vô tuyến và mang một nét tương đồng mạnh mẽ với cửa hút khí của máy bay phản lực.
![]() |
Ford FX Atmos (1954) |
Nó cũng có đèn hậu kiểu ống xả tên lửa và vây đuôi nổi bật mà Ford cho biết ý tưởng này "đến từ tư duy sáng tạo tự do và không giới hạn", đây thực sự là một thiết kế thời đại máy bay phản lực - hay thậm chí là thời đại vũ trụ.
8.GM Firebird I (1954)
Là mẫu xe đầu tiên trong số 3 mẫu xe ý tưởng Firebird của General Motors, Firebird có hệ thống điều khiển một thanh đi kèm với vô lăng, chân ga và phanh. Về cơ bản, đây là một chiếc máy bay phản lực có bánh và cũng là chiếc ô tô chạy bằng tuabin khí đầu tiên được thử nghiệm ở Hoa Kỳ.
![]() |
GM Firebird I (1954) |
Thiết kế của chiếc xe này đặc biệt ở chỗ có mái che hình bong bóng trên buồng lái một chỗ ngồi, thân máy bay hình viên đạn được làm hoàn toàn bằng sợi thủy tinh, cánh ngắn và vây đuôi thẳng đứng.
9.Ford Mystere (1955)
Bạn sẽ không muốn phải lắp một chiếc kính chắn gió mới vì vẻ đẹp của chiếc xe này đến từ trang bị kính chắn gió có sẵn của nhà sản xuất.
![]() |
Ford Mystere (1955) |
Cửa kính kiểu tròn dùng để làm vòm mái che, cửa sổ và kính chắn gió. Bản lề ở phía sau của mái che có thể mở lên 70 độ, ghế trước sẽ xoay ra ngoài và hành khách có thể dễ dàng ra vào bằng cửa nửa cánh.
10. Lincoln Futura (1955)
Được biết đến nhiều nhất nhờ vai diễn chính trong loạt phim truyền hình Người Dơi gốc, Futura xứng đáng có một vị trí trong danh sách này vì sự độc đáo ở mái vòm Plexiglass đôi cùng với các vây phía trước và phía sau.
![]() |
Lincoln Futura (1955) |
Ford đã chi 250.000 đô la tương đương 2,5 triệu đô la Mỹ ngày nay (khoảng 56.6 tỷ đồng) để xây dựng chiếc xe ý tưởng chạy động cơ V8 300 mã lực phanh này.
11.Buick Centurion (1956)
Phần đuôi của chiếc xe này được lấy cảm hứng từ một chiếc máy bay chiến đấu phản lực. Điều này đáng được đề cập đặc biệt ở đây vì thay vì gương chiếu hậu, đã có một camera ở đuôi chiếu hình ảnh lên màn hình TV trên bảng điều khiển - một công nghệ mà bây giờ mới được đưa vào sản xuất ô tô.
![]() |
Buick Centurion (1956) |
Toàn bộ phần đầu của chiếc xe được làm bằng kính, chỉ với một vài thanh trụ mỏng để tăng độ cứng.
12.GM Firebird II (1956) & III (1958)
GM đã tham gia thị trường để giám sát Firebird 1 (ở phía bên trái bức ảnh). Được chế tạo từ titan, Firebird II (ở giữa) được thiết kế để chạy trên đường có dẫn hướng, vì vậy nó là tiền thân của xe tự lái ngày nay.
![]() |
GM Firebird II (1956) & III (1958) |
Hai năm sau, GM tiếp bước nó với Firebird III (phải). Lần này Harley Earl (trong ảnh) tìm cách chuyển cảm hứng từ máy bay phản lực sang tên lửa vũ trụ. Phiên bản 3 của Firebird được trang bị tính năng dẫn đường tự động, tuabin 225 mã lực phanh, đèn điều khiển khí hậu và đèn chiếu sáng tự động.
13.Oldsmobile Golden Rocket (1956)
Golden Rocket mạnh mẽ với công suất 275 mã lực phanh từ động cơ V8 3,2 lít của nó và khả năng điều chỉnh cột lái được trợ lực.
![]() |
Oldsmobile Golden Rocket (1956) |
Khi cửa mở, những chiếc ghế được nâng lên và xoay ra bên ngoài. Những tính năng này đã được đưa vào sản xuất ô tô ngay sau đó. Một đặc điểm không có là các tấm mái có bản lề hướng lên trên để việc ra vào dễ dàng hơn.
14.Ford X-1000 (1957)
X-1000 được thiết kế bởi Alex Tremulis với động cơ có thể được gắn ở mũi hoặc đuôi. Cabin sang trọng được trang bị TV và hệ thống hi-fi trong khi có mái che có thể thu vào cho hai ghế, cho phép chiếc xe được lái như một chiếc xe mui trần hoặc một chiếc xe coupe đầu tròn.
![]() |
Ford X-1000 (1957) |
15.XP-700 Corvette (1958)
Thực ra là một chiếc Corvette đã được cải tạo lại, XP-700 có thiết kế phần mũi đặc biệt và phần tán trên đỉnh bằng thiên tròn mang lại cảm giác thời đại không gian về nó.
![]() |
XP-700 Corvette (1958) |
Hoàn toàn là một nghiên cứu thiết kế, XP-700 cũng loại bỏ gương chiếu hậu thông thường và thay vào đó là kính tiềm vọng để tầm nhìn phía sau không bị cản trở.
Lam Ngọc(theo Autocar)
Porsche 911 Turbo 1994 trong phim “Bad Boys” được đem ra đấu giá tại triển lãm Kissimmee Mecum năm 2022 với giá 1.43 triệu USD. Phiên đấu giá làm cho nó trở thành một trong những chiếc 911 Turbo thế hệ 964 đắt giá nhất.
" alt="Những mẫu xe ý tưởng có tầm ảnh hưởng nhất được chế tạo từ trước đến nay (P1)"/>Những mẫu xe ý tưởng có tầm ảnh hưởng nhất được chế tạo từ trước đến nay (P1)