Những hài tử bị đánh ngoại trừ một số người được người thân ruột thịt đau lòng một phen,ệnXuyênViệtChiTiêlịch thi đấu ý còn lại đều bị cha nương hoặc trưởng bối dạy dỗ lại một lần.
Mà Trương Xuân thì lại làm đúng như những lời Nguyên An Bình đã nói, lúc về nhà liền lôi Trương Tiểu Xuân ra đánh cho một trận. Cha của bé lúc biết được sự việc xảy ra trong lớp cũng chỉ có thể trầm mặc, nhưng nương của Trương Tiểu Xuân thì lại muốn đi tìm Trương Xuân giáo huấn một trận, lúc đó Trương Xuân liền nhảy ra uy hiếp: "Nếu như ngươi dám đánh ta, sau này ta sẽ không dạy cho Trương Tiểu Xuân viết chữ nữa, ngươi đi tìm người khác mà dạy cho nó đi!"
Trong lòng của bé thì lại âm thầm nghĩ rằng "Hừ! Để xem có ai chịu dạy cho con trai của ngươi không."
Tuy rằng những hài tử được đi học chữ cũng có dạy cho những đứa trẻ khác, nhưng chỉ giới hạn những người trong nhà mình hoặc những đứa trẻ nhà thúc thúc, bá bá của bọn họ mà thôi. Còn những người khác, bọn họ nào có rảnh rỗi mà đi quan tâm. Dù sao cái chuyện dạy người khác viết chữ này cũng cần phải một khoảng thời gian dài, không phải chỉ một hai ngày là có thể dạy xong.
Từ khi được chứng kiến uy lực của nhánh trúc trong tay Nguyên An Bình, bọn nhỏ lại càng ra sức học tập khắc khổ hơn, chỉ sợ lên lớp sẽ bị đánh giống như vậy.
Chẳng những bị đau (Nguyên An Bình ra tay rất mạnh), mà lại còn vô cùng mất mặt a.
Thời gian trôi qua rất nhanh, trong lúc vô tình thì ngày thứ mười đã đến.
Ngày hôm nay khí trời rất tốt, đám học sinh cũng không cần phải đẩy cửa ra mà là bước thẳng vào trong gian nhà chính, bầu không khí hôm nay rất thích hợp để tổ chức cuộc thi.
Nguyên An Bình nhìn đến những học sinh đang thấp thỏm hoặc đang rất tự tin trước mặt mình, hắn đem quy tắc cuộc thi giải thích qua một lần: "Tất cả thời gian của ngày hôm nay đều sẽ được dùng cho cuộc thi, nội dung thi gồm có những gì đã học trong cuốn Tam Tự Kinh cùng với Bách Tính Gia, viết chính tả cùng với đếm số. Trước tiên, chúng ta sẽ thi nội dung của Tam Tự Kinh trước, ta gọi đến tên ai thì người đó phải lập tức đứng lên, trả lời cũng phải thật lớn cho ta. Người thứ nhất, Nguyên Phúc Viễn."
Nguyên Phúc Viễn nghe đến tên của mình, trong lòng khẽ run lên một cái. Cũng may bé học hành rất nghiêm túc, đối với bản thân cũng rất có lòng tự tin, bé lập tức đứng lên, sau đó liền giương hai mắt nhìn chằm chằm vào một khoảng trống trên tường, chờ cho mình tập trung tinh thần được một chút rồi mới lớn tiếng nói: "Nhân chi sơ, tính bản thiện. Tính tương cận, tập tương viễn..."
Nguyên An Bình không biết rằng lúc này ở bên ngoài tiểu viện của hắn, cha nương của những hài tử kia đã đứng đầy một hàng, bọn họ vô cùng lo lắng về cuộc thi lần này. Tuy nhiên, tất cả mọi người đều rất yên tĩnh, lẳng lặng chờ đợi nghe xem tình hình thi cử của con mình như thế nào.
Nguyên Tiểu Sơn cùng phu lang của mình là Hàn Thanh Mễ nghe đến người được gọi tên đầu tiên chính là con trai mình, liền rất hồi hộp, chỉ sợ bé sẽ phạm phải sai lầm. Nhưng khi nghe thấy âm thanh của nhi tử đọc bài rất trôi chảy, lưu loát, còn được Nguyên An Bình khen ngợi một câu, trong lòng của họ liền cảm thấy rất tự hào, cũng yên tâm hơn rất nhiều.
Chờ đến khi những hài tử này thi xong, ngoại trừ một số người có nói lắp một chút, đa phần còn lại đều trả lời khá trôi chảy, Nguyên An Bình vẫn rất là hài lòng.
Thi xong Tam Tự Kinh và Bách Tính Gia, Nguyên An Bình cảm thấy rất là hài lòng với sự nỗ lực của bọn nhỏ, trên mặt cũng nở một nụ cười: "Nội dung tiếp theo mà chúng ta sẽ thi đó chính là đếm số, đếm từ một đến hai trăm. Nguyên Tiểu Bàn! Ngươi đếm trước."
Từ khi Bàn Đôn chính thức nhập học, bé cũng được bắt đầu sử dụng đại danh của mình. Nghe đến tên mình được gọi đầu tiên, bé xẹt một cái liền đứng dậy rồi bắt đầu đếm số: "Một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín, mười,..."
Thái Tiểu Hoa nghe thấy âm thanh của con trai mình là ngay lập tức kích động không thôi, thầm nghĩ rằng con trai của mình vốn cực kỳ lợi hại, cũng không chỉ biết đếm tới hai trăm đâu a!
Nguyên Hoà Tráng đứng ở bên trong đám nam nhân cũng vô cùng phấn khích, hận không thể rống lên một tiếng mới có thể phát tiết được niềm phấn khích trong lòng a!
Chờ tất cả năm mươi hài tử đều đã đếm số xong, Nguyên An Bình cũng coi như là khá hài lòng, hắn nói: "Đa phần các ngươi đều biểu hiện không tệ, ngoại trừ ba người Trương Thuỷ, Chu Gia Phúc và Hoắc Phú Quý có đếm sai một chút, còn lại những người khác đều đếm rất chính xác. Tiếp theo, chúng ta sẽ tiến hành phần nội dung quan trọng nhất trong cuộc thi, phần thi này cũng sẽ quyết định việc các ngươi đi hay ở, cho nên tất cả các ngươi phải cẩn thận một chút. Hiện tại, các ngươi đã học được tổng cộng tám mươi sáu chữ, so với dự định ban đầu của ta là một trăm chữ thì vẫn còn ít hơn mười bốn chữ. Đã như vậy, hi vọng các ngươi đừng làm cho ta thất vọng. Hảo! Còn bây giờ, ta sẽ gọi lần lượt mười học sinh bước lên đây để viết chính tả."
Mười hài tử đầu tiên bước lên phía trước viết chính tả, những hài tử chưa được gọi tên thì đều tự âm thầm hỏi trong lòng rằng, Nguyên An Bình sẽ đọc từng chữ cho bọn họ viết sao? Giờ phút này, những hài tử có dự tính sẽ đi cầu viện người khác cũng không dám có hành động nào nữa.
Ngày hôm nay, tất cả mọi người đều không mang theo hộp đựng cát, mà chỉ đem theo một nhánh cây nhỏ đến đây thôi.
Chờ đến khi hắn đọc chữ xong, để cho mười hài tử đều đứng ra phía trước chữ của mình, Nguyên An Bình cũng liền bắt đầu kiểm tra tình hình viết chính tả của bọn chúng.
"Sở Phong! Toàn bộ chính xác." Sở Phong nghe xong liền thở phào một hơi nhẹ nhõm.
"Trần Tuấn! Toàn bộ chính xác, cũng không có chữ nào viết sai." Bàn tay đang nắm chặt của Trần Tuấn cũng liền lập tức buông lỏng.
"Phùng Tiểu Mãn! Sai một chữ." Nguyên An Bình đưa tay chỉ vào chữ viết của bé, muốn giúp bé nhìn thấy được chỗ sai của mình.
Nguồn kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng ngày càng được sử dụng hiệu quả (ảnh: LAD)
Nhiều mô hình đào tạo nghề có hiệu quả, gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp, thực hiện mỗi làng một sản phẩm và thực hiện tiêu chí xã nông thôn mới, huyện nông thôn mới.
Ông Nguyễn Hồng Minh - Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, cho biết, hàng năm Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đều có văn bản hướng dẫn, chỉ đạo các bộ, ngành, cơ quan trung ương, địa phương, cơ sở đào tạo triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng. Việc quản lý và sử dụng kinh phí theo Thông tư số 152 được thực hiện đúng đối tượng, đúng quy định và có hiệu quả.
Đặc biệt, báo cáo của các địa phương cũng cho thấy, nhận thức của người dân về học nghề có sự chuyển biến căn bản. Từ chỗ tham gia học nghề để được hỗ trợ tiền ăn, học, những năm gần đây lao động nông thôn ý thức được việc học nghề là để nắm bắt khoa học, kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, để có kiến thức, kỹ năng tìm được việc làm có thu nhập cao, làm giàu và giảm nghèo bền vững, ông Minh đánh giá.
Chỉ đào tạo nghề khi dự báo được việc làm, thu nhập
Ông Nguyễn Hồng Minh cũng thừa nhận, trong quá trình thực hiện việc quản lý và sử dụng kinh phí theo quy định tại Thông tư 152, các cơ quan, đơn vị thực hiện còn gặp một số khó khăn, vướng mắc. Đó là, nguồn lực thực hiện còn hạn chế, phân tán. Một số địa phương chưa chú trọng tập trung nguồn lực để thực hiện chính sách theo Quyết định 46/2015/QĐ-TTg mà chủ yếu trông chờ vào nguồn lực từ trung ương cấp trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020.
Cùng với đó, do đặc thù của người khuyết tật nên số lượng người khuyết tật tham gia đào tạo nghề phân tán, việc tập hợp lớp học theo số lượng quy định là khó khăn, nên các địa phương đang lúng túng trong việc đặt hàng đào tạo, tổ chức đào tạo và thanh quyết toán nội dung hỗ trợ đào tạo nghề cho người khuyết tật theo hình thức truyền nghề, vừa làm vừa học…
Đại diện Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cũng cho biết, đơn vị này tiếp tục hướng dẫn các địa phương bố trí kinh phí để tổ chức thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ, các hoạt động trong năm 2020 (năm cuối cùng thực hiện Đề án). Trong đó, tập trung đào tạo nghề theo vị trí làm việc trong doanh nghiệp, các khu công nghiệp, làng nghề, thu hút doanh nghiệp đầu tư về nông thôn, nông nghiệp. Chỉ tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn khi dự báo được nơi làm việc và mức thu nhập của người lao động sau khi học.
Các địa phương thực hiện rà soát, xây dựng danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn, nhất là danh mục nghề nông nghiệp; xây dựng, phê duyệt định mức kinh tế kỹ thuật danh mục nghề trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 03 tháng làm cơ sở để thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp cho lao động nông thôn và các đối tượng chính sách.
Đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, gắn với nhu cầu của thị trường, nhu cầu của người dân vừa giải quyết việc làm tại chỗ, vừa chuyển dịch cơ cấu lao động và xuất khẩu lao động, đại tiện Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.
Học viên lớp May công nghiệp trong giờ thực hành. Ảnh: B.D
Không chỉ chị Hòa, năm nay đã 45 tuổi song chị Trần Thị Thùy (xã Hương Vân) vẫn đăng ký tham gia lớp đào tạo nghề may cho lao động nông thôn.
Ở nhà trồng trọt nhưng khó khăn đeo bám cuộc sống gia đình, biết thông tin về những lớp học được hỗ trợ miễn học phí, chị bàn với chồng để theo học với hy vọng tăng thu nhập.
“Tôi muốn đi học nghề để có thể kiếm thêm thu nhập, trang trải cho con cái ăn học”.
Chị quyết định chọn nghề may theo đúng sở thích và khả năng của mình. “Học ở đây, thầy cô cũng tạo điều kiện, chỉ bảo mình từng đường kim mũi chỉ. Tôi đi học ở đây không phải đóng học phí”.
Chị Thùy tâm sự, dự kiến học xong chị sẽ xin vào đi làm ở một công ty may. “Nếu công ty may không nhận thì mình vẫn có thể mở quán cắt may hoặc làm chỗ của người thân khi đã có tay nghề”, chị chia sẻ những đầu ra đầy hy vọng.
Chị Cao Thị Hạnh Nhân, giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà cho hay: Trước đây, khi chương trình 1956 mới ra đời, nhận thức của người dân về công tác đào tạo nghề còn khá mờ nhạt. Đa số người dân nghĩ rằng làm lâu ngày thì quen tay và tư tưởng ấy ăn sâu vào gốc rễ của người dân. Nhưng rồi khi các lớp đào tạo nghề được triển khai tại trung tâm có tỷ lệ học viên ra trường xin được việc làm và đi theo nghề trên 90%, suy nghĩ của người dân dần thay đổi. Do đó việc tuyển sinh của trung tâm thuận lợi hơn khi người dân tự tìm tới trung tâm để học.
Nhiều triển vọng lạc quan
Theo chị Nhân, hiện, trong năm 2019, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà chủ yếu đào tạo 3 nghề gồm may công nghiệp; kỹ thuật chế biến món ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm; nghệ thuật trang điểm.
Trong số này nghề may công nghiệp chiếm chủ yếu và hiện đang rất được ưa chuộng tại thị xã Hương Trà bởi gắn liền với các khu công nghiệp có các doanh nghiệp may trên địa bàn.
“Độ tuổi tuyển dụng của doanh nghiệp đa phần ưu tiên cho lao động từ 18 đến 35. Tuy nhiên tùy thuộc vào đam mê và kỹ năng tay nghề của học viên. Nếu tay nghề rất tốt thì không chỉ 35 mà kể cả 40 tuổi doanh nghiệp vẫn sẵn sàng tuyển dụng”, chị Hạnh Nhân nói.
Qua thực trạng tình hình đào tạo nghề tại địa phương, chị Nhân nhận thấy hiện còn rất nhiều lao động có nhu cầu mong muốn được học nghề.
Ông Trần Minh Quang, Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà cho biết, số lượng học viên lao động nông thôn được đào tạo nghề ở trung tâm mỗi năm dao động từ 250 đến 300 người ở tất cả các ngành nghề kể cả nông nghiệp và phi nông nghiệp. Tuy nhiên, số này là chưa đủ đáp ứng nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp.
“Về nghề phi nông nghiệp, như nghề may hiện chúng tôi đào tạo 3 lớp. Song do các xưởng may trên địa phương rất nhiều nên hầu như 100% học viên có việc sau học nghề. Thậm chí nguồn cung lao động không đủ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Chúng tôi đào tạo vừa xong thì doanh nghiệp nhận ngay vào làm và trả lương. Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ, với nghề may là 3 tháng, chúng tôi đào tạo 2 tháng còn 1 tháng cuối thì lao động đã được doanh nghiệp mời qua làm rồi và còn trả một phần mức lương. Do đó rất thuận lợi cho các học viên”, ông Quang nói.
Theo ông Quang, sau khi học xong khóa đào tạo, học viên có việc làm ngay và có mức lương trung bình từ 5 đến 6 triệu đồng mỗi tháng. Thậm chí có những học viên đạt được mức lương đến 9,5 triệu đồng mỗi tháng.
Ngoài ra, với nghề nề, mộc cũng tương tự khi học viên sau đào tạo cũng được tuyển 100% và thậm chí không đủ cung cấp. “Trong quá trình đào tạo, các doanh nghiệp đã đến đặt hàng từ trước nhưng số lượng lao động học nghề ra vẫn không đủ cung cấp cho họ”, ông Quang nói.
Với các nghề nông nghiệp, theo ông Quang, người dân rất phấn khởi vì đa phần học xong có thể phục vụ cho chính công việc của họ và tăng năng suất.
“Các lớp lao động nông thôn như trồng dưa leo, mướp đắng; nuôi cá lồng nước ngọt được chúng tôi đào tạo ở các phường Hương Xuân, xã Hương Toàn, phường Hương Vân rất nhiều. Bà con sau khi học các lớp này thì rất phấn khởi vì tăng năng suất trong quá trình lao động sản xuất. Nhiều người học xong vẫn giữ liên hệ với các thầy cô giáo để hỏi thêm các kiến thức, tiếp tục tăng gia sản xuất”, ông Quang chia sẻ.
Hải Nguyên
Thí sinh Việt Nam dự thi tay nghề thế giới giỏi cỡ nào?
- Để có thể giành huy chương ở các kỳ thi tay nghề thế giới, ngoài kỹ năng, tốc độ, thí sinh Việt Nam còn phải giữ được sự tập trung, tâm lý tốt và có một thể lực bền bỉ.
评论专区