{keywords}

Theo trang Mac4Ever, iPhone 8, iPhone 7s và iPhone 7s Plus sẽ chính thức trình làng tại sự kiện quan trọng vào ngày thứ Ba, 12/9. Ba mẫu iPhone mới này nhiều khả năng sẽ lên kệ 1 tuần rưỡi sau đó, vào ngày thứ Sáu, 22/9.

Các thông tin trang Mac4Ever đưa ra tương đối khớp với kiểu giới thiệu và mở bán Apple từng áp dụng với các thế hệ iPhone trước đây. Trong đó, Táo khuyết thường chọn tổ chức sự kiện ra mắt iPhone vào thứ Ba hoặc thứ Tư, rồi chính thức phát hành thiết bị ra thị trường khoảng 1 tuần sau đó, vào một ngày thứ Sáu.

Cụ thể, vào năm 2012, iPhone 5 ra mắt ngày 12/9, lên kệ ngày 21/9. Năm 2013, iPhone 5s/5c trình làng ngày 10/9, mở bán ngày 20/9. Năm 2014, iPhone 6 được giới thiệu tại sự kiện ngày 9/9, chính thức phát hành ngày 19/9. Năm 2015, iPhone 6s ra mắt ngày 9/9, mở bán ngày 25/9. Năm ngoái, iPhone 7 trình làng sớm hơn thông lệ, vào ngày 7/9 và lên kệ ngày 16/9.

Phỏng đoán của Mac4Ever dựa theo các thông tin thu thập được từ một số nhà mạng Pháp. Tuy nhiên, chúng hiện vẫn chỉ được coi là các tin đồn chưa được kiểm chứng.

Quý tài chính hiện tại của Apple sẽ kết thúc vào ngày 30/9 tới, nên nhiều khả năng hãng sẽ tổ chức sự kiện công bố các iPhone 2017 vào đầu tháng 9 và mở bán chúng khoảng 7 - 10 ngày sau đó. Các nhà phân tích nhận định, việc tạo lập khoảng cách giữa thời điểm ra mắt các iPhone mới với thời điểm kết thúc quý tài chính hiện tại như vậy sẽ giúp Apple có đủ thời gian để tăng doanh số smartphone bán ra.

Vì lí do này, trong tuần đầu tiên của tháng 9, thứ Tư ngày 6/9 có thể là một lựa chọn thích hợp để tổ chức sự kiện ra mắt iPhone. Trong khi đó, thứ Ba, ngày 5/9 có thể ít khả năng được chọn hơn vì quá gần ngày Lễ lao động của Mỹ (ngày thứ Hai đầu tiên của tháng 9 hàng năm), buộc các phóng viên báo chí tới đưa tin phải làm việc trong ngày nghỉ lễ. Nếu Apple tổ chức sự kiện vào ngày 6/9, bộ ba iPhone mới có khả năng mở bán vào thứ Sáu, ngày 15/9.

Trong tuần thứ hai của tháng 9, cả thứ Ba, ngày 12/9 như dự đoán của Mac4Ever và thứ Tư, ngày 13/9 đều có tiềm năng trở thành ngày tổ chức sự kiện ra mắt iPhone 2017. Dù ngày nào được chọn, thời điểm lên kệ của chúng vẫn có thể là thứ Sáu, ngày 22/9.

Ngoài việc công bố iPhone 8, iPhone 7s và iPhone 7s Plus, Apple được đồn sẽ giới thiệu cả một mẫu Apple TV 4K và mẫu đồng hồ thông minh Apple Watch Series 3 mới, dù thời điểm lên kệ của chúng hiện vẫn chưa rõ tại sự kiện iPhone tháng 9. Cũng tại sự kiện này, Apple dự kiến sẽ công bố cả những tính năng mới liên quan đến các hệ điều hành iOS 11, macOS High Sierra, watchOS 4 và tvOS 11.

Tuấn Anh(Theo Mac Rumors, Forbes)

" />

Lộ thời điểm ra mắt, mở bán của iPhone 8

Kinh doanh 2025-04-05 21:39:14 4

Cuối tháng 8,ộthờiđiểmramắtmởbáncủlịch bóng đá ngày mai khoảng thời gian Apple thường gửi thư mời tham dự sự kiện ra mắt iPhone thường niên của hãng, một trang tin công nghệ bất ngờ hé lộ thời điểm Táo khuyết có thể chính thức giới thiệu cũng như mở bán các smartphone 2017, bao gồm cả mẫu điện thoại flagship iPhone 8.

{ keywords}

Theo trang Mac4Ever, iPhone 8, iPhone 7s và iPhone 7s Plus sẽ chính thức trình làng tại sự kiện quan trọng vào ngày thứ Ba, 12/9. Ba mẫu iPhone mới này nhiều khả năng sẽ lên kệ 1 tuần rưỡi sau đó, vào ngày thứ Sáu, 22/9.

Các thông tin trang Mac4Ever đưa ra tương đối khớp với kiểu giới thiệu và mở bán Apple từng áp dụng với các thế hệ iPhone trước đây. Trong đó, Táo khuyết thường chọn tổ chức sự kiện ra mắt iPhone vào thứ Ba hoặc thứ Tư, rồi chính thức phát hành thiết bị ra thị trường khoảng 1 tuần sau đó, vào một ngày thứ Sáu.

Cụ thể, vào năm 2012, iPhone 5 ra mắt ngày 12/9, lên kệ ngày 21/9. Năm 2013, iPhone 5s/5c trình làng ngày 10/9, mở bán ngày 20/9. Năm 2014, iPhone 6 được giới thiệu tại sự kiện ngày 9/9, chính thức phát hành ngày 19/9. Năm 2015, iPhone 6s ra mắt ngày 9/9, mở bán ngày 25/9. Năm ngoái, iPhone 7 trình làng sớm hơn thông lệ, vào ngày 7/9 và lên kệ ngày 16/9.

Phỏng đoán của Mac4Ever dựa theo các thông tin thu thập được từ một số nhà mạng Pháp. Tuy nhiên, chúng hiện vẫn chỉ được coi là các tin đồn chưa được kiểm chứng.

Quý tài chính hiện tại của Apple sẽ kết thúc vào ngày 30/9 tới, nên nhiều khả năng hãng sẽ tổ chức sự kiện công bố các iPhone 2017 vào đầu tháng 9 và mở bán chúng khoảng 7 - 10 ngày sau đó. Các nhà phân tích nhận định, việc tạo lập khoảng cách giữa thời điểm ra mắt các iPhone mới với thời điểm kết thúc quý tài chính hiện tại như vậy sẽ giúp Apple có đủ thời gian để tăng doanh số smartphone bán ra.

Vì lí do này, trong tuần đầu tiên của tháng 9, thứ Tư ngày 6/9 có thể là một lựa chọn thích hợp để tổ chức sự kiện ra mắt iPhone. Trong khi đó, thứ Ba, ngày 5/9 có thể ít khả năng được chọn hơn vì quá gần ngày Lễ lao động của Mỹ (ngày thứ Hai đầu tiên của tháng 9 hàng năm), buộc các phóng viên báo chí tới đưa tin phải làm việc trong ngày nghỉ lễ. Nếu Apple tổ chức sự kiện vào ngày 6/9, bộ ba iPhone mới có khả năng mở bán vào thứ Sáu, ngày 15/9.

Trong tuần thứ hai của tháng 9, cả thứ Ba, ngày 12/9 như dự đoán của Mac4Ever và thứ Tư, ngày 13/9 đều có tiềm năng trở thành ngày tổ chức sự kiện ra mắt iPhone 2017. Dù ngày nào được chọn, thời điểm lên kệ của chúng vẫn có thể là thứ Sáu, ngày 22/9.

Ngoài việc công bố iPhone 8, iPhone 7s và iPhone 7s Plus, Apple được đồn sẽ giới thiệu cả một mẫu Apple TV 4K và mẫu đồng hồ thông minh Apple Watch Series 3 mới, dù thời điểm lên kệ của chúng hiện vẫn chưa rõ tại sự kiện iPhone tháng 9. Cũng tại sự kiện này, Apple dự kiến sẽ công bố cả những tính năng mới liên quan đến các hệ điều hành iOS 11, macOS High Sierra, watchOS 4 và tvOS 11.

Tuấn Anh(Theo Mac Rumors, Forbes)

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/87f399134.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dunbeholden vs Chapelton, 03h30 ngày 4/4: Khách đáng tin

Thủ khoa mồ côi cả cha và mẹ

 - Cơ quan điều tra Công an huyện Quảng Ninh, Quảng Bình hiện đã vào cuộc xác minh sự việc một giáo viên chủ nhiệm yều cầu cả lớp tát một nam sinh tổng cộng 231 cái khiến dư luận xôn xao.

231 cái tát bạn: Sự thất bại trong giáo dục kỹ năng phản biện

Trần tình của cô giáo Quảng Bình cho học sinh tát bạn

Thông tin này vừa được Đại tá Đoàn Thanh Tuyên, Trưởng Công an huyện Quảng Ninh xác nhận.

Theo Đại tá Tuyên, hiện Cơ quan CSĐT đang tích cực xác minh thông tin, lấy lời khai các bên để phục vụ điều tra và đang xem xét quyết định khởi tố vụ án.

Như VietNamNet đã đưa tin, chiều 19/11, tại Trường THCS xã Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình, em Hoàng Long Nhật (11 tuổi), học sinh lớp 6.2 bị bạn cùng lớp báo cáo với cô giáo chủ nhiệm vì nói tục.

Cô giáo N.T.P.T (SN 1977) đã đưa ra hình thức bắt các bạn cùng lớp tát liên tiếp vào má Nhật 230 cái. Theo các học sinh, nếu bạn nào tát nhẹ, người bị phạt sẽ tát ngược lại 10 cái nên Nhật bị tát rất mạnh.

Khi bị tát cái cuối cùng, Nhật vừa khóc vừa đau buột miệng nói tục, cô T. đứng cạnh đã vung thêm 1 cái tát, tổng số Nhật bị tát 231 cái khiến em nhập viện tại Bệnh viện đa khoa Dinh Mười của huyện Quảng Ninh vào ngày 19/11, trong tình trạng 2 má thâm đen, sưng tấy, khó nhai nuốt.

Đến ngày 24/11, em Nhật đã trở lại trường và mong muốn không học lớp cô T. chủ nhiệm.

Được biết, cô T. là giáo viên dạy môn Toán và Giáo dục công nghệ, mới chuyển từ Trường THCS Hải Ninh về trường này được vài tháng.

Trước đây, lúc còn dạy ở Trường THCS Hải Ninh, cô Thủy cũng có cách xử lý mạnh tay học sinh vi phạm khiến phụ huynh bức xúc.

Đặc biệt, toàn bộ sự việc này được lãnh đạo Trường THCS Duy Ninh cố tình giấu nhẹm, chỉ báo cáo trường hợp học sinh Nhật bị tát sau khi vụ việc bị phanh phui, chỉ vì nhà trường sắp được công nhận danh hiệu Trường chuẩn Quốc gia mức độ II.

Phòng GD&ĐT huyện Quảng Ninh cũng đã có công văn tạm đình chỉ công tác 15 ngày đối với cô giáo N.T.P.T để lập đoàn kiểm tra, xác minh lại sự việc.

Duy Sơn

Cái tát vào "bệnh thành tích" trong giáo dục

Cái tát vào "bệnh thành tích" trong giáo dục

Nếu không thành thực nhìn nhận, bệnh thành tích vẫn tiếp tục "leo thang" và tạo ra những hệ luỵ không đáng có trong giáo dục, khiến tất cả chạy theo con số mà bỏ rơi phần "con người".

">

Công an xác minh vụ cô giáo bắt cả lớp tát bạn

Đỗ Nhật Hà là thí sinh chuyển giới đầu tiên trong lịch sử Hoa hậu Hoàn vũ
Việt Nam vượt qua vòng sơ khảo, nằm trong top 71 của cuộc thi.

Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam, thí sinh chuyển giới được đặc cách, tham gia các hoạt động tiếp theo của cuộc thi. Nói về trường hợp này, đại diện ban tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022 cho biết BTC chương trình đã cân nhắc rất nhiều trước khi đưa ra quyết định.

"Trước đó, chúng tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ làm việc gì trái với quy chế cuộc thi, bởi quy chế là quy chế. Chúng tôi đã có 70 cô gái và chỉ 70 cô gái mới có suất để tranh tài, giành lấy chiến thắng cao nhất và việc các cô gái đi tới đâu là quyết định của ban giám khảo. Cho nên chúng tôi đã nghĩ ra đặc cách của BTC để mời Nhật Hà tham gia với tư cách thí sinh danh dự”, đại diện cuộc thi cho biết thêm.

7 gương mặt xuất sắc giành được tấm vé vàng tại Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022.

Đỗ Nhật Hà đã bật khóc xúc động cầm vé vàng trên tay. Hoa hậu chuyển giới Việt Nam 2018 bày tỏ sự trân trọng cơ hội mà BTC đã trao, đồng thời cô cũng cố gắng thể hiện bản thân, mang tiếng nói của cộng đồng LGBT lan rộng đến mọi người.

Đỗ Nhật Hà không nằm trong Top 70 thí sinh theo quy chế chính thức, không tranh suất các giải thưởng chính thức của cuộc thi. Nếu vượt qua được vòng thử thách truyền hình thực tế, Nhật Hà sẽ ghi tên vào top 41. Đồng thời, khán giả có thể bình chọn cho thí sinh mình yêu thích nhất nhằm giúp Nhật Hà ghi tên vào top 16 - thành tích xa nhất tại cuộc thi.

Nếu Nhật Hà giành chiến thắng tại hạng mục này, cô sẽ được đại diện cho cộng đồng LGBT cất lên tiếng nói của mình qua phần "Chia sẻ quan điểm" cá nhân. Tuy nhiên, người sở hữu lượt bình chọn đứng thứ 2, sau Đỗ Nhật Hà vẫn sẽ được lựa chọn. Do đó, việc Đỗ Nhật Hà có mặt ở cuộc thi không lấy đi cơ hội của bất kỳ thí sinh nào.

Cựu thí sinh The Face Như Mỹ cũng góp mặt trong Top 71 vào vòng ghi hình truyền hình thực tế. Chia sẻ với VietNamNet về mái tóc xoăn, Như Mỹ cho biết mái tóc của cô là tự nhiên, được thừa hưởng từ bố, trước đây vì không tự tin nên duỗi tóc nhưng khi đã cảm nhận mái tóc phù hợp và cho cô là chính mình, cô để tóc tự nhiên để tham gia cuộc thi. Nói về bàn tay chỉ có 8 ngón, Như Mỹ cho biết đến với cuộc thi để truyền năng lượng tích cực đến mọi người khi đã vượt qua sự tự tin về cơ thể. Cô tự tin khẳng định khuyết điểm về bàn tay không ảnh hưởng gì nhiều đến các hoạt động của cô so với các thí sinh khác.

Thí sinh Hoàng Như Mỹ.

Tối cùng ngày, tập 1 của Tôi là Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam lên sóng, giới thiệu các ngày casting của cuộc thi tại TP.HCM và Hà Nội với phần chấm hình thể và phỏng vấn. 

Ở phần chấm hình thể, các thí sinh được quyền tự do chọn trang phục áo tắm và đạo cụ. Nhóm thí sinh nổi bật vòng hình thể là các thí sinh có nhiều kinh nghiệm trình diễn như Hương Ly, Ngọc Châu, Nguyễn Oanh, Hoàng Phương,… và không thiếu những thí sinh trình diễn còn loạng choạng lần đầu đi thi hay chưa tạo được sức hút mạnh. Ở phần này, không quá nhiều thí sinh được xuất hiện nên khán giả vẫn chưa được nhìn được toàn diện hết kỹ năng trình diễn.

Ở vòng thi ứng xử, ban giám khảo khai thác các đặc điểm riêng và thí sinh có thể lựa chọn trả lời bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt. Nhóm thí sinh có kinh nghiệm như Nguyễn Oanh, Hương Ly, Ngọc Châu trả lời ở mức khá, chưa để lại nhiều ấn tượng mạnh sau vòng hình thể, riêng Đỗ Nhật Hà tạo được sức hút bởi câu chuyện cá nhân và phần bày tỏ quan điểm khi tham gia cuộc thi.

Ban giám khảo Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam.

Do số lượng thí sinh quá nhiều ở cả 2 miền và trong thời gian phát sóng hạn chế, khán giả chưa được thấy hết cục diện chi tiết ở từng miền và chỉ nhìn thấy nhận định chung về thí sinh của giám khảo. Các giám khảo cố gắng khai thác về thí sinh để tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu ở mức độ ôn hòa vừa phải, không có nhiều tranh cãi hay bất đồng quan điểm nặng nề.

Trúc Thy - Kim Phụng

">

Hoa hậu chuyển giới, người đẹp có 8 ngón tay vào Top 71 HH Hoàn vũ Việt Nam

Kèo vàng bóng đá Basel vs Grasshopper, 01h30 ngày 4/4: Chủ nhà lên đỉnh

TS. Nguyễn Chí Hiếu (Stanford PhD./Oxford MBA/CEO, IEG) là đại diện duy nhất của Việt Nam được nhận học bổng Eisenhower Fellowship 2018 mảng giáo dục. Trong một bài viết đăng trên trang cá nhân khi đang tham dự chương trình Eisenhower Fellowship 2018 (từ 29/09 – 20/11), anh có đề cập tới những “kỳ tích” của một trường công nằm ở vùng ngoại ô Chicago – nơi anh đến thăm với sự kết nối của Chủ tịch của Quỹ Giáo dục Chicago.

{keywords}
TS Nguyễn Chí Hiếu và Larry - vốn là một luật sư, giảng viên của trường luật Harvard, và là cha đẻ của nhiều bộ luật giáo dục nước Mỹ. Ông đã theo đuổi giáo dục 40 năm.

Những kỳ tích khiến TS Hiếu đã phải thốt lên "nhìn họ làm mà phát thèm" thuộc về “Một trường cấp 3 công lập với tầm 3.000 học sinh, cách đây 3 năm về trước "sở hữu" những con số "đau thương" mà mới nghe qua thì chắc nhiều người đã lo... chạy”.

Xin giới thiệu trích lược bài viết của TS Hiếu

3 kỳ tích

Những con số đó là:

- 85% học sinh là dân nhập cư Latino, 15% còn lại là dân Mỹ da đen con nhà nghèo.

- Tỉ lệ nghỉ học giữa chừng cán ngưỡng kỷ lục 50-60%.

- Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp đại học chắc còn có 5-10%.

- Tỉ lệ bạo lực học đường, vào ngồi tù bóc lịch phải trên 40%.

Vậy mà, chỉ sau 3 năm, ngôi trường còn liệt vào hạng tệ nhất Chicago, giờ đây sở hữu những con số còn khiêm tốn nhưng là quả ngọt của một đam mê theo đuổi giáo dục chân chính:

- 85% học sinh vẫn là dân nhập cư Latino, 15% còn lại cũng vẫn là dân Mỹ da đen con nhà nghèo, chẳng khác gì so với 3 năm trước.

Nhưng...

- Tỉ lệ nghỉ học chỉ còn dưới 5%.

- Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp đại học lên trên 50%.

- Tỉ lệ bạo lực học đường, vào tù rớt còn lại là... 0.

Câu chuyện về sự thay đổi của ngôi trường được kể lại bởi Alison – như miêu tả của TS Hiếu, là “một cô gái còn rất trẻ, khoảng đầu 30 tuổi, mái tóc vàng hoe undercut rất phong cách, quần jeans áo pull, khoác thêm cái blazer màu xanh đậm. Cách đây vài năm, Alison chỉ là một giáo viên dạy Toán và tiếng Tây Ban Nha.

Vậy mà 3 năm qua, cô gái có ánh mắt xanh trong, sáng ngời ấy đã đứng lên làm hiệu trưởng của ngôi trường "kinh khủng" này... 

Họ đã làm như thế này...

Kỳ tích số 1: Một chương trình học thôi ư, sao lại thế?

Hơn ai hết, họ hiểu rằng với một lớp học 20-30 học sinh đã có muôn vàn tính cách, năng lực, đam mê, hoài bão, chứ đừng nói chi là một ngôi trường 3.000 học sinh. Ép 3000 đứa chạy theo một chương trình học thì lấy đâu ra đam mê.

Vậy là họ bắt tay vào mổ xẻ và đề ra 4 chương trình học, cho học sinh được lựa chọn tùy theo tính cách, năng lực, đam mê, hoài bão của mỗi đứa:

- Chương trình IB là dành cho 15% học sinh xuất sắc nhất, muốn hướng đến những trường đại học hàng đầu.  

Cái hay là trong câu chuyện thấy được sự tự do trong phong cách quản lý  của người hiệu trưởng. Việc làm của cô ta không bị chi phối bởi các yếu tố hành chính và quy định của giáo dục - Nguyễn Viết Đăng Du, Tổ trưởng tổ Lịch Sử Trường THPT Lê Quý Đôn (Lê Huyền ghi)

- Chương trình Avid là dành cho 15% học sinh khá giỏi, muốn bước chân vào các trường đại học kha khá.

- Chương trình Dạy nghề là dành cho 20% học sinh mà ở đó, chúng nó có nguyên một xưởng sữa chửa ô tô, một nhà bếp học nấu nướng, một phòng lab để học về lập trình và an ninh mạng, một xưởng in ấn để sản xuất ấn phẩm truyền thông.

- Chương trình Nghệ thuật dành cho 10% học sinh mà ở đó chúng được tung hoành vẽ dầu, làm gốm, điêu khắc, múa hát, nhảy nhót.

Tiền ở đâu ư? Họ cứ đi xin từng chút một, để rồi tích gió thành bão, họ làm được từng thứ, từng thứ hay ho cho học sinh. 

Kỳ tích số 2: Từ giáo viên đến hiệu trưởng, tất cả cùng đi học làm "khoa học".

- Họ đề ra một bản kế hoạch chi tiết trong 5 năm, chia làm 4 hạng mục: Chương trình Học thuật, Văn hóa và Cộng đồng, Phát triển đội ngũ, Kiểm tra và Đánh giá.

- Trong mỗi hạng mục, liệt kê chi tiết mục tiêu của từng năm để sau 5 năm họ sẽ về đích, và đích đến chính là cái ước mơ của họ cho từng hạng mục ấy hiện ra trong con người của học sinh.

- Với mỗi mục tiêu, họ chỉ ra 7-8 hành động cụ thể phải làm, cùng quy trình và cách làm chặt chẽ.

- Với mỗi hành động phải làm, họ xác định công cụ đo lường và thiết lập hệ thống thu thập cơ sở dữ liệu.

- Với từng dữ liệu, họ tận tâm và nghiêm túc đo lường, thu thập, phân tích, đánh giá để từ đó hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng họ sẽ có ngay giải pháp cho những vấn đề trọng tâm, nóng hổi nhất. Chẩn đoán đúng bệnh, ra thuốc đúng bệnh, trị bệnh triệt để.

Và hàng giờ, hàng ngày, cả tập thể gần 200 giáo viên, nhân viên ấy vừa làm, vừa phân tích, chỉnh sửa, học hỏi. Để rồi tất cả cùng nhau trưởng thành khi chính học sinh của họ trưởng thành.

Kỳ tích số 3: Giáo dục đâu phải là câu chuyện của chỉ nhà trường.

3 năm qua, Alison và tập thể những "giáo viên làng" ấy đã mạnh mẽ đứng dậy "chiến đấu" để đập tan sự thờ ơ cứng đầu cũng như những đòi hỏi phi lý của phụ huynh. Để rồi sau bao nhiêu "cuộc chiến" với phụ huynh, giờ đây bước vào trường học ấy, đâu đâu cũng thấy phụ huynh tình nguyện giúp đỡ cho trường, kể cả những công việc chân tay… xây cho lũ trẻ được những cơ sở vật chất "đẹp trong mơ" và một môi trường giáo dục thật sự vì học sinh.

Không chỉ thế, họ đi họp đầy đủ, lắng nghe, ghi chép, đồng hành cùng lũ trẻ”... 

Càng khâm phục những gì mà tập thể 200 con người ấy đã làm cho học sinh của họ trong 3 năm, lòng lại càng gợn chút buồn miên man, vô định với những câu "Ước gì ở nhà cũng ..."…” – TS Nguyễn Chí Hiếu chia sẻ.

Có điều gì cản bước trường công Việt Nam?

Đem tâm sự “Ước gì ở nhà cũng…” của TS Nguyễn Chí Hiếu trao đổi với nhà giáo Nguyễn Tùng Lâm, hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà nội) - ngôi trường từng có sự tương đồng ở nhiều khía cạnh với ngôi trường ngoại ô Chicago 3 năm trước – ông vui vẻ bình luận “Làm như họ thực sự giáo dục là vì con người, còn như chúng ta mới đang làm giáo dục vì giáo dục”.

{keywords}
TS Nguyễn Tùng Lâm: "Cho các em những lớp học hạnh phúc, các em sẽ yên tâm đến trường”. Ảnh: Lê Anh Dũng

“Họ có hiệu trưởng không chỉ là một nhà quản lý mà còn là một nhà sư phạm. Họ có đội ngũ nhà giáo tâm huyết, biết vượt qua cái khó của chính mình”.

Theo ông Lâm, chúng ta cũng làm được nếu có cơ chế. “Với những em không có khả năng tư duy logic mà cứ bắt học toán, lý, hóa thì học làm sao được? Hãy cho nhà trường được tự chủ, tự thiết kế chương trình phù hợp, các em sẽ học tốt. Cho các em những lớp học hạnh phúc, các em sẽ yên tâm đến trường”.

Cách đây 6 năm, TS Nguyễn Hoàng Chương được điều sang làm hiệu trưởng một trường THPT kém nhất của phố núi – Trường THPT Lộc Phát (Bảo Lộc, Lâm Đồng) – nên anh có sự đồng cảm với những gì mà hiệu trưởng ngôi trường nơi đất Mỹ xa xôi kia từng trải qua. 

Theo anh, nhà trường Việt hay nhà trường Mỹ thì chất lượng giáo dục đều được đánh giá qua tỷ lệ tốt nghiệp, duy trì sĩ số, trường học nhân văn. Dạy tốt – học tốt là giá trị không biên giới.

TS Chương cho rằng giao quyền tự chủ cho nhà trường trong bối cảnh hiện nay rất cần. “Có thể thấy, điều làm nên kỳ tích số 1 ở Trường Trung học tại Chicago là họ tự chủ về chương trình, linh hoạt thực hiện. Ở mình, mấy chục năm qua luôn nói đến dạy học phù hợp 3 loại đối tượng học sinh, nhưng cả một thời gian dài sách giáo khoa lại là độc quyền, là pháp lệnh”.

Với quan sát của TS Chương, tư duy phân luồng kiểu Mỹ khác kiểu Việt Nam khi họ không chỉ dạy chữ mà còn thiết kế chương trình dạy nghề và chương trình nghệ thuật... “Phân luồng của mình sau THCS phải chăng vì thế bị giậm chân tại chỗ? 

Theo TS Chương, còn có mấy điểm đáng lưu tâm như: Tiếng là trường nghèo, nhưng họ có khá đầy đủ: Xưởng sửa chữa ô tô, bếp học nấu ăn, phòng lab, xưởng in... “Nhưng với cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại hầu hết các trường ở ta hiện nay còn thiếu, liệu có “lối cũ ta về” khi thầy trò trong nhà trường cũ “đục đẽo” mỗi bài học trong sách giáo khoa mới?”.

Ông cũng so sánh: “Với họ, bản kế hoạch là sản phẩm của tập thể, vì lợi ích chính đáng của thầy trò, được xây dựng kỹ lưỡng, công cụ đánh giá rõ ràng, tính khả thi cao. Trường mình thì có đủ thứ kế hoạch nhưng phần lớn là trên bản giấy, để trưng ra khi phúc tra thi đua cuối năm”. 

Có thể thấy, nhà trường không khoan nhượng trước những yêu sách vô lý của phụ huynh. Tổ chức dạy dỗ con em tốt, luôn kết nối với phụ huynh, nhà trường nhận được sự hợp tác toàn diện từ phía phụ huynh. Ở Việt Nam cũng có trường thực hiện tốt việc này. Để được như thế (cả ở Mỹ) còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. 

Nhưng TS Chương cũng có những băn khoăn riêng, đặt trong sự so sánh với môi trường ông đang công tác:

1. Đời sống nhà giáo tại Trường Trung học Chicago chắc là thấp, nhưng thầy cô ở đây vẫn “chiến đấu” trong nghèo khó. Không biết bí quyết của lãnh đạo trường ở đây là gì?

2. Với 3 năm học mà đã gặt hái kết quả khả quan, có sớm không? Liệu có bền vững không?

3. Trường ở vùng nghèo, phải đi xin (xã hội hóa). Xin ở đâu, xin ai? Trường nghèo, nhưng ngân sách chính quyền cấp cho trường là bao nhiêu, có nghèo không?

4. Giáo viên dạy sửa chữa ô tô, in ấn, nấu ăn, công nghệ thông tin... lấy nguồn từ đâu? Trong trường số giáo viên cơ hữu đã có đủ cho dạy chữ, dạy nghề hay dựa vào lực lượng tình nguyện viên? Nếu hợp đồng chuyên gia bên ngoài, lương thấp, họ nhận lời không?

Với không ít băn khoăn như vậy, TS Chương tự an ủi: “Giáo dục mình, có ước mơ, nhưng thay đổi có lẽ phải... từ từ”.

Ngân Anh

">

Giáo dục Mỹ: 3 kỳ tích đẹp của một trường công

du an tien so bi hack 60 trieu USD anh 1

Fei Protocol thông báo bị tấn công thông qua lỗ hổng trên giao thức Fuse của Rari Capital.

Thông qua trang Twitter, Fei Protocol cho biết tạm dừng mọi giao dịch trên nền tảng để giảm thiểu thiệt hại. Đội ngũ cũng cho biết đang điều tra nguyên nhân gốc rễ của vụ tấn công.

Fei Protocol là giao thức được xây dựng trên blockchain Ethereum, sử dụng tokenomic và smartcontract để neo tỉ giá ở mức 1:1 với USD cho stablecoin Fei USD (FEI) của nền tảng. Tuy nhiên, tin tức từ vụ tấn công có thể đã gây bất ổn cho đồng tiền số, khiến giá FEI giảm xuống mức 0,986 USD/đồng. Token quản trị của dự án Fei Protocol là TRIBE cũng giảm mạnh khoảng 16% sau tin tức xấu.

Công ty nghiên cứu bảo mật blockchain Blocksec cho biết tin tặc đã tấn công vào “reentrancy vulnerability” (lỗ hổng tái diễn). Theo Coingape, đây là vấn đề phổ biến trên các hợp đồng thông minh xây dựng trên Ethereum.

Bloombergcho rằng một cuộc tấn công dạng này thường xảy ra khi hợp đồng thông minh của giao thức thực hiện lệnh với smartcontract bên ngoài. Sau đó, tín hiệu trả lại của hợp đồng ngoài giao thức sẽ tìm cách khai thác lỗ hổng trong lập trình của lệnh gửi đi. Nhà phát triển tiền số Moralis cho biết vụ hack The DAO 2016 là một trong những trường hợp tiêu biểu nhất của phương pháp tấn công này.

Fei Protocol xây dựng stablecoin thuật toán, có thể được sử dụng dễ dàng bởi các DAO (tổ chức tự trị phi tập trung). Trong khi đó, Rari Capital là nền tảng tài chính phi tập trung, cho vay và gửi tiền lãi suất cao với giao thức Fuse. Ban quản trị của hai dự án này đã thống nhất sáp nhập vào tháng 12/2021.

du an tien so bi hack 60 trieu USD anh 2

Token quản trị của Fei Protocol giảm sâu sau thông tin xấu. Ảnh: Coinmarketcap.

Tuần qua là một giai đoạn đen tối với các dự án DeFi với hàng loạt vụ tấn công. Tổng thiệt hại được ghi nhận khoảng 100 triệu USD. Trước Fei Protocol vài tiếng, Saddle Finance, một giao thức DeFi khác trên Ethereum bị đánh cắp hơn 10 triệu USD. Deus Protocol trên blockchain Fantom cũng bị hacker tấn công, lấy đi 13 triệu USD.

Các nền tảng DeFi vừa bị tấn công nối dài danh sách những dự án tiền số bị hack trong năm 2022. Giải pháp tài chính phi tập trung Wormhole trên chuỗi khối Solana bị tấn công vào đầu tháng 2, thiệt hại khoảng 326 triệu USD. Đến cuối tháng 3, cầu nối Ronin của Axie Infinity bị hacker chiếm đoạt hơn 600 triệu USD.

Thông tin về loại tiền số trong bài viết không phải là lời khuyên đầu tư từ Zing News. Hoạt động đầu tư tiền mã hóa chưa được pháp luật Việt Nam công nhận và bảo vệ. Các loại tiền số luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro tài chính.

(Theo Zing)

">

Dự án DeFi bị lấy trộm 78 triệu USD, hacker đã kịp dùng 'máy trộn'

- Hơn 40 năm đứng trên bục giảng, ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM kể về những món quà Ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11, trong đó có "quà rất to".

Những lời chúc Ngày 20-11 hay và ý nghĩa nhất

Những bài thơ hay ngày 20-11 dành tặng thầy cô

Món quà đầu tiên tôi nhận được khi nào có lẽ khó nói quá. Bốn mươi năm làm nghề dạy học, có nhiều học trò tặng quà cho tôi, trong đó có quà vật chất và quà tinh thần.

Hôm nay, tôi xin nói về quà tinh thần. Không phải nhà giáo không nhận được quà vật chất, càng không thể nói nhà giáo chỉ sống bằng giá trị tinh thần, nhưng với câu hỏi bất ngờ của bạn, "Món quà Ngày 20.11 có ý nghĩa nhất là gì?", tôi để trí nhớ trả lời hộ.

{keywords}
Ông Nguyễn Kim Hồng kể về những món quà ngày 20-11

Năm 1978, tôi được cử vào công tác ở Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, một năm sau đó thì làm chủ nhiệm lớp. Cả đời làm thầy giáo, tôi chỉ được làm chủ nhiệm lớp một lần này.

Lúc đó, tôi hơn sinh viên năm nhất vào khoảng 3-4 tuổi. Có một sinh viên tên Loan rất trắng trẻo, nhỏ nhẹ, nghịch ngầm. Một bữa, tôi đứng ở hành lang trên lầu 222 Lê Văn Sỹ, Loan lại gần rồi bảo: "Thầy dễ thương quá. Em hỏi thật, thầy có bồ (người yêu) chưa, em giới thiệu em gái cho thầy nha".

Tôi buồn cười vì sự tinh nghịch của cô sinh viên trẻ, mặt đỏ lên nhưng vẫn trả lời suôn sẻ: "Thầy chưa có ai thương (yêu), nhưng yêu thương đâu phải mối lái là được". Đem em gái mình giới thiệu (định gả) cho thầy chỉ vì tin tưởng, quí trọng. Bạn thấy quà tặng ấy lớn chưa? 

Bữa rồi chúng tôi đi nhậu để chia tay một người bạn. Khi đang ngồi, một anh tiến đến bàn gọi tôi bằng thầy. Thầy quên trò là chuyện thường và thầy giáo dạy ở phổ thông càng vậy. Tôi lúng túng lục kí ức, định xin lỗi thì anh bạn chào tôi rồi nói tiếp: "Thầy còn nhớ em không, em là chồng N., hồi đó N. làm khoá luận tốt nghiệp, em chở N. đến nhà thầy ở Quận 1 để lấy khoá luận thầy sửa". Rồi, tôi trả lời cậu dù chưa thực nhớ ra N. 

"Xin lỗi anh nha" - tôi nói. Nhưng anh nói tiếp: "Cảm ơn thầy, nhờ thầy cô mà em có một người vợ tuyệt vời ạ". Tôi đùa, "là anh may mắn chứ đâu do thầy". Cả bàn nhậu chúng tôi cười vang. Quà vậy to chưa?

Hôm rồi dọn tủ sách, thấy một cuốn khoá luận nên tôi chụp hình gửi cho học trò. Học trò gọi lại: "Thầy ơi, em tưởng chỉ em giữ sản phẩm thời sinh viên của mình thôi, sao thầy còn giữ được cuốn khoá luận của em vậy?". Bạn sinh viên này giờ là phó tổng hay tổng biên tập một tờ báo dành cho thiếu nhi, là một trong những học trò thành đạt học chúng tôi. Thầy trò chúng tôi chỉ thấy nhau trên mặt báo. 

Hội đồng K. cũng là học trò khoa tôi dạy học. Anh là một trong những "ông nghị" thành phố đấu tranh tích cực cho cái mới và cho người lao động. Hội đồng K. là người được cử tri thành phố ngưỡng mộ. Học trò chúng tôi đó, quà vậy lớn chưa?

Cách đây hơn chục năm, học trò cấp 3 Thuận Thành (Bắc Ninh) chúng tôi tiếp các thầy cô giáo đang sinh sống ở TP.HCM. Bữa đó có cả thầy hiệu trưởng trường cấp 3 nữa. Thầy hỏi chúng tôi anh này có phải là, anh kia có phải là... Chúng tôi thưa, dạ mỗi khi thầy hỏi về mình. Thầy hiệu trưởng nhớ hầu hết tên chúng tôi. Quà tặng từ thầy cô giáo như vậy đã phải là to chưa?... 

Khi gặp thầy, gặp bạn hồi nhỏ, kí ức khi còn là đứa trẻ ở Bắc Ninh trở lại trong tôi. Tết năm học lớp ba, bọn trẻ con chúng tôi rủ nhau đi thăm cô giáo. Tôi không nhớ đứa nào "đầu têu", chỉ nhớ mình có góp quả cam lấy trên bàn thờ tổ tiên đi tết thầy.

Nhà cô giáo ở Xuân Lê, đi qua mương nước Thanh Bình là tới, nên cả nhóm hẹn nhau dưới gốc đa Thanh Bình để cùng đi. Tới nhà cô đã gần trưa, cả bọn đứng rúm ró vì trời lạnh. Có vài đứa mũi thò lò chảy. Núp mãi ngoài cửa, đưa đẩy nhau, cuối cùng chúng tôi cũng gọi được cô giáo. Cô mở cửa, cả bọn ùa vào nhà. Đứa ngồi trên giường, đứa ngồi trên tràng kỉ tre. Tôi không còn nhớ bạn nào đứng lên thay mặt lớp chúc tết cô nữa mà chỉ nhớ hôm đó, cô cho chúng tôi ăn Tết, còn được uống rượu mùi. Cả bọn được bữa no, rượu đỏ cả mặt. Cô tên Sâm, là người Nghệ An hoặc Hà Tĩnh, cả hai anh em cô đều dạy ở quê tôi. Anh cô là thầy Huệ, hồi ấy làm hiệu trưởng trường cấp 1 ở quê tôi. 

Tựu trung lại thì, món quà lớn nhất mà nhà giáo chúng tôi nhận chính là việc được học trò nhớ đến. Dù học trò có thể hay không thể là ông nọ bà kia nhưng họ là những công dân tốt, có ích cho gia đình, cho dân tộc, là chúng tôi vui rồi.

Nguyễn Kim Hồng (kể)

">

Món quà to ngày 20

友情链接