trang web gia mao VBU lua dao anh 1

Giao diện sàn giao dịch giả mạo câu lạc bộ VBU. Ảnh: H.N.

“Khi được giới thiệu sàn này và VBU, tôi có lên mạng tìm hiểu thông tin thì được biết đây là câu lạc bộ chính danh, trực thuộc cơ quan có thẩm quyền nên tin tưởng, thử tạo tài khoản và tham gia”, ông N. nói.

Theo đó, vbu.wang được quảng cáo là một sàn giao dịch chi nhánh của nền tảng Upbit (Hàn Quốc), trực thuộc câu lạc bộ Liên minh Blockchain Việt Nam. Người dùng được chiêu dụ bằng khoản lợi nhuận 2-4% khi quy đổi USDT và bán cho sàn.

“Họ bảo là có một số nước bị cấm mua USD, nên sàn sẽ thực hiện quy đổi và bán đến người dùng những quốc gia đó nhằm hưởng chênh lệch. Cụ thể, tôi cần mua USDT trên sàn Binance rồi bán trên sàn VBU, hưởng lợi khoảng 600-1.000 đồng/USD. Tiền được rút về tài khoản ngân hàng”, ông H.N. tường thuật lại.

Mất trắng 3.000 USD vì mô hình lừa đảo tinh vi

Nạn nhân cho biết ban đầu còn dè dặt nên chỉ thử giao dịch khoảng vài trăm USD. Khi thấy sàn trả tiền đúng cam kết, ông H.N mới mua 3.000 USDT để bán trên trang web. Nhưng khi số tiền lớn được giao dịch, hệ thống có thông báo bất thường, yêu cầu người dùng nạp thêm 3.000 USD mới được rút tiền.

“Họ yêu cầu rất gấp gáp, nếu tôi không chuyển thêm 3.000 USD trong ngày thì số tiền cần cho hôm sau sẽ gấp đôi. Người giới thiệu cũng liên tục nhắc tôi chuyển tiền, đừng lo lắng vì đứng sau nền tảng là câu lạc bộ lớn. Đến lúc này tôi nảy sinh nghi ngờ mình đã bị lừa”, ông H.N. chia sẻ với Zing.

trang web gia mao VBU lua dao anh 2

Nền tảng chongluadao.com cảnh báo vbu.wang là website giả mạo, lừa đảo.

Sau đó, ông H.N. liên lạc với quản lý câu lạc bộ Liên minh Blockchain Việt Nam và được biết trang web trên không hề liên quan đến tổ chức.

“Trang trên không liên quan gì tới Liên minh Blockchain Việt Nam. Liên minh Blockchain Việt Nam (VBU) chỉ có duy nhất website ở địa chỉ https://blockchainunion.vn/. Mọi người cẩn thận để tránh bị lừa”, ông Đinh Ngọc Thạnh, Phó chủ tịch Ban chủ nhiệm Liên minh Blockchain Việt Nam phản hồi ông H.N.

Liên minh Blockchain Việt Nam được thành lập vào ngày 21/4, là câu lạc bộ trực thuộc Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA). Chức năng của đơn vị là tập hợp, kết nối các tổ chức, cá nhân nghiên cứu, ứng dụng, đầu tư, xây dựng chính sách về blockchain tại Việt Nam.

Thời điểm vừa ra mắt, Liên minh Blockchain từng vướng vào lùm xùm tương đồng về tên gọi với một công ty xã hội, có chức năng tương tự.

Chongluadao.com, nền tảng cảnh báo các website giả mạo, lừa đảo thuộc Trung tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia đánh giá vbu.wang là một website có dấu hiệu giả mạo, lừa đảo, chiếm đoạt dữ liệu và tài sản của người dùng.

“Hiện tại, tôi xác nhận là đã mất trắng khoản 3.000 USD đầu tư vì thiếu cẩn trọng, không xác minh thông tin trước khi tham gia. Tôi thấy thủ đoạn của kẻ gian ngày càng tinh vi, giả mạo tổ chức vừa thành lập, lý do hoạt động hợp lý với khoản lợi nhuận vừa phải khiến người dùng rất dễ sa lưới”, ông H.N. chia sẻ.

Nạn nhân cho biết đã trình báo sự việc và gửi thông tin lên Công an huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định để nhờ sự can thiệp của cơ quan chức năng.

(Theo Zing)

Phát hiện 3 website giả mạo trang thông tin điện tử Giấy phép lái xe

Phát hiện 3 website giả mạo trang thông tin điện tử Giấy phép lái xe

Hiện 2 đơn vị thuộc Bộ TT&TT là Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử và Trung tâm Internet Việt Nam đang phối hợp xử lý 3 website giả mạo trang thông tin điện tử Giấy phép lái xe của ngành Giao thông vận tải.

" />

Mất 3.000 USD vì web giả mạo Liên minh Blockchain Việt Nam

Kinh doanh 2025-04-18 03:06:12 89

Trao đổi với Zing,ấtUSDvìwebgiảmạoLiênminhBlockchainViệbảng xếp hạng giải ý ông H.N., ngụ huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định cho biết mình được một người quen trên mạng giới thiệu trang web vbu.wang, giả mạo Liên minh Blockchain Việt Nam. Vì không xác minh thông tin chính xác, tin tưởng vào mô hình được vẽ ra, ông H.N bị chiếm đoạt số tiền 3.000 USD (tương đương 70 triệu đồng).

Mua USDT, bán cho sàn giả mạo VBU

Cụ thể, ông N. cho biết mình làm quen với một phụ nữ thông qua tính năng hẹn hò của mạng xã hội Facebook. Sau một khoảng thời gian trao đổi, người này giới thiệu với ông H.N. mô hình kinh doanh trên sàn vbu.wang, kêu gọi tham gia để thu lợi.

trang web gia mao VBU lua dao anh 1

Giao diện sàn giao dịch giả mạo câu lạc bộ VBU. Ảnh: H.N.

“Khi được giới thiệu sàn này và VBU, tôi có lên mạng tìm hiểu thông tin thì được biết đây là câu lạc bộ chính danh, trực thuộc cơ quan có thẩm quyền nên tin tưởng, thử tạo tài khoản và tham gia”, ông N. nói.

Theo đó, vbu.wang được quảng cáo là một sàn giao dịch chi nhánh của nền tảng Upbit (Hàn Quốc), trực thuộc câu lạc bộ Liên minh Blockchain Việt Nam. Người dùng được chiêu dụ bằng khoản lợi nhuận 2-4% khi quy đổi USDT và bán cho sàn.

“Họ bảo là có một số nước bị cấm mua USD, nên sàn sẽ thực hiện quy đổi và bán đến người dùng những quốc gia đó nhằm hưởng chênh lệch. Cụ thể, tôi cần mua USDT trên sàn Binance rồi bán trên sàn VBU, hưởng lợi khoảng 600-1.000 đồng/USD. Tiền được rút về tài khoản ngân hàng”, ông H.N. tường thuật lại.

Mất trắng 3.000 USD vì mô hình lừa đảo tinh vi

Nạn nhân cho biết ban đầu còn dè dặt nên chỉ thử giao dịch khoảng vài trăm USD. Khi thấy sàn trả tiền đúng cam kết, ông H.N mới mua 3.000 USDT để bán trên trang web. Nhưng khi số tiền lớn được giao dịch, hệ thống có thông báo bất thường, yêu cầu người dùng nạp thêm 3.000 USD mới được rút tiền.

“Họ yêu cầu rất gấp gáp, nếu tôi không chuyển thêm 3.000 USD trong ngày thì số tiền cần cho hôm sau sẽ gấp đôi. Người giới thiệu cũng liên tục nhắc tôi chuyển tiền, đừng lo lắng vì đứng sau nền tảng là câu lạc bộ lớn. Đến lúc này tôi nảy sinh nghi ngờ mình đã bị lừa”, ông H.N. chia sẻ với Zing.

trang web gia mao VBU lua dao anh 2

Nền tảng chongluadao.com cảnh báo vbu.wang là website giả mạo, lừa đảo.

Sau đó, ông H.N. liên lạc với quản lý câu lạc bộ Liên minh Blockchain Việt Nam và được biết trang web trên không hề liên quan đến tổ chức.

“Trang trên không liên quan gì tới Liên minh Blockchain Việt Nam. Liên minh Blockchain Việt Nam (VBU) chỉ có duy nhất website ở địa chỉ https://blockchainunion.vn/. Mọi người cẩn thận để tránh bị lừa”, ông Đinh Ngọc Thạnh, Phó chủ tịch Ban chủ nhiệm Liên minh Blockchain Việt Nam phản hồi ông H.N.

Liên minh Blockchain Việt Nam được thành lập vào ngày 21/4, là câu lạc bộ trực thuộc Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA). Chức năng của đơn vị là tập hợp, kết nối các tổ chức, cá nhân nghiên cứu, ứng dụng, đầu tư, xây dựng chính sách về blockchain tại Việt Nam.

Thời điểm vừa ra mắt, Liên minh Blockchain từng vướng vào lùm xùm tương đồng về tên gọi với một công ty xã hội, có chức năng tương tự.

Chongluadao.com, nền tảng cảnh báo các website giả mạo, lừa đảo thuộc Trung tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia đánh giá vbu.wang là một website có dấu hiệu giả mạo, lừa đảo, chiếm đoạt dữ liệu và tài sản của người dùng.

“Hiện tại, tôi xác nhận là đã mất trắng khoản 3.000 USD đầu tư vì thiếu cẩn trọng, không xác minh thông tin trước khi tham gia. Tôi thấy thủ đoạn của kẻ gian ngày càng tinh vi, giả mạo tổ chức vừa thành lập, lý do hoạt động hợp lý với khoản lợi nhuận vừa phải khiến người dùng rất dễ sa lưới”, ông H.N. chia sẻ.

Nạn nhân cho biết đã trình báo sự việc và gửi thông tin lên Công an huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định để nhờ sự can thiệp của cơ quan chức năng.

(Theo Zing)

Phát hiện 3 website giả mạo trang thông tin điện tử Giấy phép lái xe

Phát hiện 3 website giả mạo trang thông tin điện tử Giấy phép lái xe

Hiện 2 đơn vị thuộc Bộ TT&TT là Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử và Trung tâm Internet Việt Nam đang phối hợp xử lý 3 website giả mạo trang thông tin điện tử Giấy phép lái xe của ngành Giao thông vận tải.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/636b798905.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4

Sự việc xảy ra ngày 27/11, trong khi học sinh một lớp 10 của Trường Cao đẳng Quốc tế TP.HCM tham gia học môn Giáo dục Quốc phòng tại xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi.

Theo thông tin phụ huynh phản ánh tới báo chí, học sinh làm rơi chiếc kẹp tóc xuống bể chứa nước tắm nên vào lấy thì bị cô giáo nói đã chụp lại do các em vi phạm nội quy. Thời điểm đó, học sinh mặc quần áo lót, nghe cô nói vậy thì một nữ sinh ngất xỉu. Một nữ sinh khác đứng đó cũng ngất theo. Ngay sau đó, hai nữ sinh được chuyển đến bệnh viện thăm khám và về nhà tối hôm đó.

Liên quan đến sự việc, ông Nguyễn Đăng Lý, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Quốc tế TPHCM cho biết, đây là bể nước tập thể dùng chung để múc nước ra tắm, quy định rõ học sinh không được vào trong bể.

Giáo viên nhận được thông tin có một số bạn nhảy vào bể tắm (giáo viên này được trường cử đi theo để hỗ trợ sự cố khi học sinh học quốc phòng) nên lúc học sinh bị bên quản lý hỏi tại sao nhảy vào bể nước tắm thì cô giáo chạy tới dọa: “tôi có bằng chứng đây”. Một học sinh nghe vậy có thể có tâm lý nên bị xỉu, học sinh khác cũng xỉu theo.

Theo thầy Lý, cô giáo chỉ dọa chứ lúc này đang chạy tới và không thể vừa chạy vừa chụp hình. Nhà trường đã tìm hiểu và cô khẳng định không chụp hình các em mà chỉ dọa dẫm. Cô giáo xin nhận sai do xử lý tình huống không khéo léo và hiện cô giáo cũng bị sức ép do phía sau còn nhiều vấn đề khác.

Minh Anh

Nam sinh lớp 9 ở Hà Nam chết sau khi bị bạn đánh tại trường

Nam sinh lớp 9 ở Hà Nam chết sau khi bị bạn đánh tại trường

Cơ quan chức năng xác nhận trước khi xảy ra sự việc, nam sinh lớp 9 ở Trường THCS Châu Giang (Hà Nam) có xảy ra va chạm với một nam sinh khác cùng trường.

">

Nữ sinh ngất xỉu vì cô giáo dọa chụp ảnh tắm trong bể nước tập thể?

Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới

Ngay sau khi phát hiện bị ngất xỉu trong nhà vệ sinh của trường, Y. (15 tuổi, học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Xương, An Giang) đã được đưa đến cấp cứu tại bệnh viện địa phương, rồi được tiếp tục chuyển lên Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM).

Đáng chú ý, Y. đã để lại thư tuyệt mệnh và uống thuốc tự tử ngay nhà vệ sinh của trường để chứng minh mình không phạm lỗi.

{keywords}
Y. đang được điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2

Vẫn xúc động mạnh

Y. được chuyển từ Bệnh viện Đa khoa Nhật Tân đến Bệnh viện Nhi đồng 2 cấp cứu trong tình trạng đau đầu, hồi hộp, buồn nôn, chóng mặt, hoảng loạn, khóc nhiều…

Thuốc mà em Y. sử dụng là nhóm thuốc trị hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Sau khi xác định uống thuốc quá liều, Y. đã được bác sĩ sử dụng kháng sinh, than hoạt tính để thải độc. Hiện sau 3 ngày nhập viện, sức khỏe Y. đã ổn định, tỉnh táo, tiếp xúc tốt.

Tuy nhiên, Y. vẫn xúc động mạnh và khóc khi nhớ lại mọi chuyện. Y. kể, vì bị hen suyễn và không muốn quá căng thẳng khi học lớp chọn nên dù 9 năm liền là học sinh giỏi nhưng khi lên lớp 10 em và gia đình xin học lớp trung bình.

Theo Y., lớp có số nhỏ nhất là lớp yếu nhất (có 7 lớp 10 từ 10A1 đến 10A7) thì Y. học lớp 10A4 là lớp trung bình.

Tại trường có tổ chức học phụ đạo, yêu cầu học sinh đăng ký các môn học. Tuy nhiên, vì sức khỏe Y. chỉ đăng ký học môn tiếng Anh và có xin cô giáo chủ nhiệm.

“Khi đóng tiền học thì cô thủ quỹ khó chịu và nói sẽ báo lên ban giám hiệu để xử lý. Tuy nhiên, cô giáo chủ nhiệm có gặp và nói dù học một môn cũng phải đóng tiền tất cả các môn học và mời phụ huynh lên làm việc”, Y nhớ lại.

Theo Y., cô giáo hay đập bàn và lớn tiếng khi nói chuyện với em nhưng khi gặp gia đình lại thay đổi thái độ. Chính vì vậy, gia đình đã yêu cầu Y. xin lỗi và nhận sai. Sợ không ai tin mình, Y. đã dùng điện thoại ghi âm để làm bằng chứng.

Sau đó, Y. cho biết, ở trong lớp Y. bị tách khỏi các bạn hay trò chuyện cùng mình. Bên cạnh đó, cô giáo chủ nhiệm thỉnh thoảng lên lớp nói dạng ám chỉ có một bạn trong lớp gây ảnh hưởng mất đoàn kết.

Cảm thấy uất ức, Y. đã về nhà nói với ba mẹ để lên làm việc với thầy hiệu trưởng nhưng sau khi trình bày lý do, thầy yêu cầu em viết bản cam kết, cuối năm phải là học sinh giỏi.

“Sau đó vài ngày, khi đi học cô hiệu phó hỏi sao em không viết kiểm điểm nhưng em không biết em đã làm gì sai. Em hỏi lại thì cô la lớn là em đã ghi âm giáo viên rồi bỏ đi”, Y kể lại.

Đến tiết sinh hoạt chủ nhiệm vào cuối tuần, Y được cô giáo phát tờ thông báo kỷ luật vì ghi âm giáo viên và gây hiểu nhầm trong quan hệ nhà trường và gia đình vì phản ánh không đúng sự thật, dù gia đình nhận ra lỗi của Y. nhưng Y thì ngược lại. Đồng thời, cô giáo còn yêu cầu em viết bản tự kiểm điểm để đọc trước toàn trường trong giờ chào cờ vào thứ 2.

“Tìm cái chết để chứng minh không sai’

Tuy nhiên, vào thứ 2, vì đi khám bệnh nên Y. xin nghỉ học. Đến khi về nhà thì được các bạn thông báo, em bị nêu tên dưới cờ vì những lý do trên và phải học lại bài học đạo đức, phạt lao động 4 tuần. Nhưng đến khi nhận tờ thông báo kiểm điểm chỉ còn 2 tuần, Y. chia sẻ.

{keywords}
'Em tìm cái chết để chứng minh mình không sai'

 

Vì lo lắng và sợ hãi phải đọc bản kiểm điểm trước toàn trường nên Y. lên cơn hen suyễn. Khi vào nhà vệ sinh, em lấy thuốc uống nhưng nghĩ lại mọi chuyện em không dám gặp ai, không biết phải đối diện với mọi người như thế nào nên đã uống hết vỉ thuốc để tìm đến cái chết nhằm chứng minh mình không làm sai.

“Em không biết mỗi ngày khi đến trường mọi người sẽ nhìn em như thế nào vì nếu đọc bản kiểm điểm trước toàn trường thì các phụ huynh khác sẽ về hỏi ba mẹ em nữa. Em không muốn ba mẹ phiền lòng, muốn các cô thay đổi suy nghĩ nên em đã viết thư kể lại sự việc rồi uống thuốc”, Y vừa kể vừa khóc.

Chăm sóc em gái tại bệnh viện, chị L.T.N.M cho biết, sau khi biết được sự việc Y. sẽ bị nêu tên trước giờ chào cờ, gia đình cũng có ý định chuyển trường cho em nhưng chưa kịp thì Y. đã nghĩ quẩn làm việc dại dột.

Theo bác sĩ Nguyễn Thị Minh Hồng, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 2, sáng nay (7/12) bé Y. sẽ được bác sĩ khám lại tâm lý, nếu tình trạng ổn, Y. sẽ được xuất viện trong hôm nay. Đồng thời, sẽ hướng dẫn người nhà cách chăm sóc, trò chuyện để bé giải tỏa áp lực.

Tuy nhiên bác sĩ Hồng cũng lưu ý, với những trường hợp như bé Y., phụ huynh cần theo sát vì các bé có xu hướng tự tử trở lại.

Liên Anh

Nữ sinh lớp 10 ở An Giang tự tử vì uất ức với nhà trường?

Nữ sinh lớp 10 ở An Giang tự tử vì uất ức với nhà trường?

Nữ sinh lớp 10 ở An Giang được cho là uống thuốc tự tử vì uất ức trong xử lý vi phạm của nhà trường. Phía nhà trường thừa nhận có sai sót, dùng từ gây hiểu nhầm với nữ sinh này. 

">

Nữ sinh nghi tự tử ở An Giang: 'Em không dám đến trường nữa'

Để bảo đảm chất lượng sách giáo khoa biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông mới, đồng thời giúp cho giáo viên được sớm tiếp cận với các bản mẫu sách giáo khoa, Bộ GD-ĐT đề nghị các Sở GD-ĐT tổ chức cho giáo viên dạy học các môn học, hoạt động giáo dục tham gia góp ý các bản mẫu sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6.

Theo đó, ở đợt 1, mỗi Sở GD-ĐT chọn cử 10 giáo viên có kinh nghiệm/môn học để nghiên cứu, góp ý các bản mẫu sách giáo khoa qua website của các nhà xuất bản; cung cấp thông tin về tài khoản cho giáo viên tham gia góp ý để đăng nhập website và góp ý các bản mẫu sách giáo khoa đến ngày 9/12.

Các Sở tổng hợp ý kiến góp ý của các giáo viên đối với từng bản mẫu sách giáo khoa, gửi bản mềm về Bộ GD-ĐT trước ngày 10/12.

Ở đợt góp ý thứ hai, các Sở tổ chức cho giáo viên dạy lớp 2 và lớp 6 năm học 2021-2022 góp ý. Sở GD-ĐT chỉ đạo các trường nhận tài khoản và hướng dẫn cho toàn bộ giáo viên được phân công dạy lớp 2 và lớp 6 năm học 2021-2022 vào website của các nhà xuất bản để nghiên cứu, góp ý các bản mẫu sách giáo khoa đã được các nhà xuất bản hoàn thiện sau góp ý đợt 1; đưa việc tìm hiểu nội dung các bản mẫu sách giáo khoa vào sinh hoạt tổ chuyên môn để nghiên cứu, góp ý và chuẩn bị việc đề xuất lựa chọn sách giáo khoa, bắt đầu từ ngày 25/12.

Ở đợt góp ý thứ ba, các Sở thông báo cho giáo viên, cán bộ quản lý tìm hiểu, góp ý các bản mẫu sách giáo khoa đã được các nhà xuất bản hoàn thiện, đưa lên website của các nhà xuất bản trước khi in và phát hành.

Ngân Anh

Tác giả lên tiếng về SGK Tiếng Việt 1 bị chê

Tác giả lên tiếng về SGK Tiếng Việt 1 bị chê

Trước nhận xét gay gắt về một số bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 1, bộ sách Cánh diều như: 'bịa đặt', 'dạy trẻ con thói lười nhác và thủ đoạn'... GS Nguyễn Minh Thuyết - chủ biên sách cho hay: 'Chúng tôi đã làm rất kỹ'.

">

Góp ý sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 theo 3 đợt

友情链接