Đăng tải bình luận trên mạng xã hội Facebook là điều hết sức bình thường, tuy nhiên một người phụ nữ sống tại bang North Carolina (Mỹ) đã phải trả một cái giá không nhỏ, án phạt lên đến 500.000USD (khoảng hơn 10 tỷ đồng) cho một bình luận mà bà đã đăng tải lên Facebook.

Một người phụ nữ sống tại bang North Carolina đã đồng ý trả số tiền 500.000USD (hơn 10 tỷ đồng) để giải quyết ổn thỏa vụ kiện về một bình luận mà cô này đã chế giễu một người phụ nữ khác về cái chết của con người đó.

Sự việc xảy ra khi Jacquelyn Hammond và Davyne Dial, hai người phụ nữ là bạn và là đồng nghiệp cũ nảy sinh những mâu thuẫn khi giành quyền quản lý một đài phát sóng địa phương, mà Dial đang quản lý.

{keywords}

Bình luận của Jacquelyn Hammond trên bài đăng của Davyne Dial khiến Hammond phải bồi thường số tiền lên đến 500.000USD.

Khi mâu thuẫn giữa hai người tăng cao, Davyne Dial đã đăng tải một bài viết lên trang Facebook cá nhân của mình để giải thích lý do tại sao cô chuyển đến North Carolina để tự khởi đầu kênh radio của riêng mình. Và trong bài viết này, Hammond đã đăng tải một bình luận với nội dung: “Tôi đã không say rượu và giết chết con mình”.

Bình luận của Hammond nhằm bóng gió nhắc đến vụ việc xảy ra vào năm 1976, khi Dial mất đi đứa con trai 11 tuổi của mình trong một vụ tai nạn súng khi bạn của cậu bé đã vô tình bắn chết cậu. Và bởi lẽ Dial không hề liên quan gì đến cái chết của con trai mình nên cô cảm thấy bình luận của Hammond mang hàm ý xúc phạm và đã quyết định khởi kiện. Dial cho rằng Hammond đã cố ý phỉ báng mình bằng những cáo buộc không đúng sự thật.

Cuối cùng, tòa án đã quyết định buộc Jacquelyn Hammond phải nộp phạt số tiền lên đến 500.000USD vì những thiệt hại về tinh thần và vật chất mà bình luận của cô đã mang lại cho Dial. Hammond sau đó đã chấp nhận nộp phạt số tiền này để dàn xếp vụ kiện.

Dial đã chia sẻ vụ kiện này với giới truyền thông như một lời nhắc nhở cho những người khác phải biết chừng mực và giữ miệng trên mạng xã hội, dù đó chỉ là một cuộc sống ảo.

“Vụ kiện cho thấy bạn cần phải cẩn thận trên mạng xã hội và bạn phải có trách nhiệm với những gì mình làm trên đó”, Dial chia sẻ. “Những gì cô ấy nói về tôi thực sự khiến tôi đau đớn và cô ấy đã phải trả giá cho điều đó”.

Luật sư của Dial, Missy Owen, cũng đồng quan điểm với thân chủ của mình khi cho rằng mọi người cần phải biết giới hạn khi tham gia mạng xã hội để tránh các trường hợp đáng tiếc.

“Bạn có thể gặp rắc rối bất kỳ lúc nào nếu đưa ra những thông tin không chính xác ảnh hưởng đến người khác và danh tính của họ trên mạng xã hội”, luật sư Missy Owen chia sẻ. “Những ai biết đến vụ án này nên nghĩ 2 lần trước khi đăng tải những đăng tải những nội dung không chính xác về người khác lên trang Facebook của mình”.

Theo Dân trí/MSN/DM

" />

Bình luận trên Facebook khiến chủ nhân mất hơn 10 tỷ đồng

Thế giới 2025-03-30 06:11:38 38

Đăng tải bình luận trên mạng xã hội Facebook là điều hết sức bình thường,ìnhluậntrênFacebookkhiếnchủnhânmấthơntỷđồbáo điện tử 24h tuy nhiên một người phụ nữ sống tại bang North Carolina (Mỹ) đã phải trả một cái giá không nhỏ, án phạt lên đến 500.000USD (khoảng hơn 10 tỷ đồng) cho một bình luận mà bà đã đăng tải lên Facebook.

Một người phụ nữ sống tại bang North Carolina đã đồng ý trả số tiền 500.000USD (hơn 10 tỷ đồng) để giải quyết ổn thỏa vụ kiện về một bình luận mà cô này đã chế giễu một người phụ nữ khác về cái chết của con người đó.

Sự việc xảy ra khi Jacquelyn Hammond và Davyne Dial, hai người phụ nữ là bạn và là đồng nghiệp cũ nảy sinh những mâu thuẫn khi giành quyền quản lý một đài phát sóng địa phương, mà Dial đang quản lý.

{ keywords}

Bình luận của Jacquelyn Hammond trên bài đăng của Davyne Dial khiến Hammond phải bồi thường số tiền lên đến 500.000USD.

Khi mâu thuẫn giữa hai người tăng cao, Davyne Dial đã đăng tải một bài viết lên trang Facebook cá nhân của mình để giải thích lý do tại sao cô chuyển đến North Carolina để tự khởi đầu kênh radio của riêng mình. Và trong bài viết này, Hammond đã đăng tải một bình luận với nội dung: “Tôi đã không say rượu và giết chết con mình”.

Bình luận của Hammond nhằm bóng gió nhắc đến vụ việc xảy ra vào năm 1976, khi Dial mất đi đứa con trai 11 tuổi của mình trong một vụ tai nạn súng khi bạn của cậu bé đã vô tình bắn chết cậu. Và bởi lẽ Dial không hề liên quan gì đến cái chết của con trai mình nên cô cảm thấy bình luận của Hammond mang hàm ý xúc phạm và đã quyết định khởi kiện. Dial cho rằng Hammond đã cố ý phỉ báng mình bằng những cáo buộc không đúng sự thật.

Cuối cùng, tòa án đã quyết định buộc Jacquelyn Hammond phải nộp phạt số tiền lên đến 500.000USD vì những thiệt hại về tinh thần và vật chất mà bình luận của cô đã mang lại cho Dial. Hammond sau đó đã chấp nhận nộp phạt số tiền này để dàn xếp vụ kiện.

Dial đã chia sẻ vụ kiện này với giới truyền thông như một lời nhắc nhở cho những người khác phải biết chừng mực và giữ miệng trên mạng xã hội, dù đó chỉ là một cuộc sống ảo.

“Vụ kiện cho thấy bạn cần phải cẩn thận trên mạng xã hội và bạn phải có trách nhiệm với những gì mình làm trên đó”, Dial chia sẻ. “Những gì cô ấy nói về tôi thực sự khiến tôi đau đớn và cô ấy đã phải trả giá cho điều đó”.

Luật sư của Dial, Missy Owen, cũng đồng quan điểm với thân chủ của mình khi cho rằng mọi người cần phải biết giới hạn khi tham gia mạng xã hội để tránh các trường hợp đáng tiếc.

“Bạn có thể gặp rắc rối bất kỳ lúc nào nếu đưa ra những thông tin không chính xác ảnh hưởng đến người khác và danh tính của họ trên mạng xã hội”, luật sư Missy Owen chia sẻ. “Những ai biết đến vụ án này nên nghĩ 2 lần trước khi đăng tải những đăng tải những nội dung không chính xác về người khác lên trang Facebook của mình”.

Theo Dân trí/MSN/DM

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/797d998436.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới

Không chỉ là cuộc đấu trí giữa cảnh sát hình sự và những tay cướp chuyên nghiệp, Den of Thieves (tựa Việt: Những Kẻ Bất Bại) còn đi sâu vào cuộc sống đầy rối ren của từng nhân vật ở cả hai đầu chiến tuyến.

Phim bắt đầu bằng một vụ cướp xe chở tiền tại Los Angeles do băng đảng của Ray Merrimen (Pablo Schreiber) thực hiện. Thám tử Nick O'Brien (Gerard Butler) của phòng Trọng án nhanh chóng thụ lý vụ việc. Bằng các công tác nghiệp vụ, anh chàng phát hiện ra các nghi phạm đều là những tay cựu chiến binh chuyên nghiệp. Nick tiếp cận tay tài xế Donnie (O'Shea Jackson Jr.) để thăm dò phi vụ tiếp theo. Trong khi đó, Merrimen cũng lợi dụng Donnie để đánh lừa viên thanh tra. Ai sẽ thắng trong cuộc đấu trí cân não giữa cảnh sát và quân đội này?

Cuộc đấu trí cân não giữa tội phạm và cảnh sát

Với lực lượng hai bên đều là những tay lão làng trong lĩnh vực điều tra, Merrimen và Nick nhanh chóng nhận ra đối thủ của mình. Tuy nhiên, đây cũng là lúc những màn đấu trí cân não bắt đầu. Tất cả đều là những đòn tâm lý thẳng mặt nhau để đối phương mất bình tĩnh mà “lòi mặt chuột”. Mỗi câu nói, từng hành động hay "vô tình" chạm mặt nhau đều ẩn chứa nhiều hàm ý khiến kẻ kia "chột dạ".

Không chỉ vậy, họ còn chơi cả những thủ đoạn sau lưng nhau khá hiểm hóc. Những Kẻ Bất Bại như một ván cờ đầy bí ẩn và luôn chứa đựng những bất ngờ khó đoán. Từng nước đi của cả hai phe đều đầy căng thẳng khiến người xem khó mà rời mắt khỏi màn hình. Tuy nhiên, các bạn nhớ xem thật kỹ nhé vì chưa chắc bạn đã biết kẻ chủ mưu thật sự của vụ cướp này đâu. Bên cạnh đó, phim còn có những pha đấu súng vô cùng mãn nhãn và ác liệt giữa hai phe. Tiếng nổ giòn tan đến đinh tai, tiếng kính vỡ khắp nơi mang tới cảm giác một chiến trường ác liệt thật sự.

Nghịch lý xã hội với mặt trái của các nhân vật trong phim

Những Kẻ Bất Bại đã đưa ra một nghịch lý tại xã hội Mỹ khi nhóm cướp ngân hàng lại là những cựu chiến binh vui vẻ, hòa đồng với lối sống lành mạnh và chung thủy. Cả hội luôn giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống lẫn công việc và xem nhau như anh em một nhà. Họ lên kế hoạch kỹ lưỡng cho từng phi vụ không khác gì Tom Cruise và luôn tuân theo quy tắc chỉ bắn cảnh sát chứ không hại dân thường vô tội.

Trong khi đó, "băng đảng" cảnh sát của Nick lại khá giang hồ. Dù là cảnh sát nhưng họ chả bao giờ làm việc theo luật mà tra tấn tội phạm khá tàn bạo. Thậm chí việc đấu đá nội bộ cũng khiến hình ảnh những nhà hành pháp bị xấu đi rất nhiều. Nick và các đồng nghiệp cũng không phải tuýp thích bắt người rồi ngồi gõ báo cáo mà bắn cho nhanh để bớt việc.

Nhờ diễn xuất tuyệt vời của dàn diễn viên mà sự khác biệt này càng trở nên chân thật và cảm xúc hơn. Gerard Butler, vốn nổi tiếng với cả thể loại hành động lẫn nội tâm đã khắc họa được hình ảnh một viên cảnh sát "dân chơi" cùng cuộc sống gia đình phức tạp. Phía bên kia chiến tuyến, rapper 50 Cent có vai diễn khá ấn tượng với hình ảnh người cha yêu thương gia đình.

Nhiệm vụ bất khả thi khi cướp Ngân hàng Liên bang Mỹ

Những Kẻ Bất Bại chính là phiên bản đời thực của Mission Impossible khi băng nhóm của Merriman phải lên kế hoạch cướp Ngân hàng Liên bang - một trong những "pháo đài" kiên cố nhất nước Mỹ. Mục tiêu của họ gần như bất khả thi với tầng tầng lớp lớp bảo vệ và thủ tục ngặt nghèo ngay ở cửa ra vào. Ở mỗi hành lang, mỗi phòng trong tòa nhà đều có cảm biến chuyển động và âm thanh lắp đặt. Quan trọng hơn cả là số tiền ở nơi đây luôn được kiểm tra kỹ lưỡng và được đánh dấu để kẻ cướp không thể sử dụng dù bất kỳ đâu trên thế giới.

Khó khăn là thế nhưng kế hoạch của băng cướp lại khá tinh tế và bài bản. Các tình tiết của phi vụ liên tục xuất hiện khiến người xem bất ngờ. Từ những hành động tưởng chừng như bất hợp lý, những tay cựu chiến binh này xâu chuỗi lại để tạo ra một phi vụ trót lọt hoàn hảo. Sự phối hợp bài bản giữa các thành viên trong nhóm khiến kế hoạch diễn ra một cách nhịp nhàng, lớp lan. Không những thế, đạo diễn Christian Gudegast còn đưa thêm vào nhiều tình tiết khó khăn để tăng sự kịch tính khiến người xem phải nín thở theo dõi từng diễn biến của tác phẩm. Nếu từng yêu thích loạt phim Ocean's Eleven hay Mission Impossible thì bạn khó có thể bỏ Những Kẻ Bất Bại.

Theo GameK

">

Những Kẻ Bất Bại

Tính năng này hiện chỉ có ở một số tiểu bang ở Hoa Kỳ và bị chặn ở một số nơi như Texas và Illinois do có những luật bảo mật nghiêm trọng hơn tại hai bang này. Tuy nhiên, một số người dùng thử tính năng tìm kiếm selfie này lại đang lên tiếng bày tỏ sự thất vọng tràn trề khi mà những người da màu không tìm được những kết quả như mong đợi.

Một số người dùng, như anh Ryan Seacrest, tìm được nhiều kết quả khá ấn tượng

Nhưng nhiều người dùng đã nhanh chóng bày tỏ sự giận dữ khi mà ứng dụng này không có nhiều lựa chọn cho những người da màu.

Nếu bạn dùng ứng dụng Google Arts & Culture để so sánh ảnh chân dung của một nam châu Á, nó chỉ cho ra 5-6 ảnh chân dung mà trông chả giống bạn gì cả nhưng, hey, miễn là châu Á là ổn rồi.

Một số người nói rằng ứng dụng đã chỉ ra một điểm đen xấu xí của lịch sử nghệ thuật.

Ứng dụng selfie của Google Arts & Cultre là một lời nhắc nhở rằng người châu Á có ít hiện diện trong lịch sử nghệ thuật.

Ứng dụng này lấy dữ liệu khuôn mặt từ một bộ sưu tập khổng lồ những tác phẩm nghệ thuật trên khắp thế giới. Nhưng đa phần tranh vẽ mà Google đang sử dụng đều đến từ những bảo tàng ở Mỹ và Tây Âu.

Một phát ngôn viên của Google đã chia sẻ với Business Insider rằng nhóm phát triển ứng dụng Arts & Culture tại Paris đã hoàn toàn ngạc nhiên trước thành công bất ngờ của ứng dụng, kể từ khi tính năng tìm kiếm tranh vẽ - selfie có mặt từ giữa tháng 12.

Sau khi có hơn 30 triệu người dùng đăng tải selfie lên ứng dụng, quản lý sản phẩm của Arts & Cultre, Michelle Luo đã thừa nhận trong một bài đăng trên blog hôm thứ tư rằng họ sẽ cần phải cải tiến công cụ này. Cô ấy nói rằng Google đang lên kế hoạch bổ sung thêm nhiều tác phẩm nghệ thuật vào ứng dụng để "đưa nền văn hoá đa dạng từ mọi nơi trên thế giới lên mạng."

Hiện tại công ty vẫn chưa sửa được vấn đề về nhận diện khuôn mặt xuất hiện trong ứng dụng Google Photo trong năm 2015,khi mà các nhà phát triển phát hiện ra AI đang gán mác khỉ đột cho những bức ảnh của người da đen.

Các chuyên gia nghệ thuật đồng tình rằng đây không chỉ là vấn đề của Google. Đây không phải là lần đầu tiên mà lịch sử nghệ thuật bỏ rơi những người da màu.

Bộ sưu tập "Những người da màu trong lịch sử nghệ thuật Châu Âu" trên Tumblr liệt kê ra hàng ngàn tác phẩm nghệ thuật châu Âu có người da đen và da nâu. "Bạn không muốn lịch sử trở nên không chính xác," chủ nhân của Tumblr cho hay.

Malisha Dewalt, người đứng sau bộ sưu tập này, đã chia sẻ với NPR trong năm 2013 rằng đa phần mọi người không nghĩ rằng Châu Âu trong thời kì tiền Khai sáng là một nơi đa văn hoá. Nhưng đương nhiên, nó đúng là một nơi đa văn hoá.

Nhà nghiên cứu thời trung cổ, Paul Sturtevant, đang làm việc tại Smithsonian, nói rằng trong nhiều năm, nhiều người ngộ nhận rằng con người trong thời trung cổ hầu như là người da trắng.

Những bộ phim nổi tiếng như "Chúa tể những chiếc nhẫn", hay những bộ phim của Disney trong hàng thập kỉ, hay các phim bộ như "Cuộc chiến vương quyền" và hầu hết các bài học lịch sử tại các trường cấp ba đang cổ xuý những ý tưởng này.

Nhưng trên thực tế, Châu Âu vào thời Trung Cổ rất đa dạng trong chủng tộc.

Các vị vua Nubian da đen đã di chuyển đến Tây Âu từ Châu Phi, và có bằng chứng cho thấy người Ethiopia bắt đầu đến Tây Ban Nha và Pháp sớm hơn, vào những năm 1400, và đã lập ra một nhà thờ ở Rôma.

Sturtevant nói: "Đặc biệt là khi mà thời đại tiếp diễn, bạn chắc chắn sẽ tìm được nhiều người châu Phi từ vùng cận Sahara sống ở Trung Âu thời trung cổ." Tuy nhiên anh ấy cũng nhấn mạnh rằng "có một xu hướng xấu, đặc biệt là vào thế kỷ 19 và 20, thiên vị người da trắng."

"Tôi thực sự băn khoăn là vấn đề này là của Google đến mức nào, và đây là vấn đề với lịch sử nghệ thuật nói chung đến mức nào," Sturtevant chia sẻ với Business Insider.

Ngoài ra, một số người còn gặp phải những kết quả giở khóc giở cười, bất kể màu da gì.

Ứng dụng này cũng đã giúp nhiều người dùng tìm ra được những tác phẩm nghệ thuật mới.

Tôi không nghĩ là tôi đã từng được nhìn những tác phẩm này

Hey, cái này không quá tệ này.

Theo GenK

">

Ứng dụng đang gây bão cộng đồng mạng của Google lại bị chỉ trích vì có những lỗi xấu xí

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn

Bạn đang đọc chính xác đấy. Công ty vốn nổi tiếng vì iPhone này đã cho Rolex, Omega, và thậm chí là cả Swatch gộp lại hít khói vào quý 4/2017.

Thông tin này được rút ra từ các số liệu liên quan doanh số Apple Watch mà công ty nghiên cứu thị trường Canalys và IDC thu được, cùng với các thống kê đơn hàng được công bố rộng rãi của Hiệp hội Công nghiệp Đồng hồ Thuỵ Sỹ. Canalys ước tính rằng Apple đã bán được hơn 8 triệu chiếc Apple Watch chỉ trong Quý 4/2017.

Điều đáng nói ở đây là Apple mới chỉ làm đồng hồ từ 4 năm trở lại đây, trong khi Thuỵ Sỹ đã nổi tiếng về lĩnh vực này trong hàng thế kỷ.

Apple không công bố các số liệu doanh số chính thức liên quan Apple Watch, khiến những so sánh như thế này trở nên khá khó để thực hiện. Thực ra thì Táo khuyết xếp doanh số Apple Watch vào danh mục "các sản phẩm khác", khiến nhiều người lầm tưởng rằng thiết bị này quá "ế" và Apple gộp lại như vậy để che giấu doanh số "bèo bọt" của chiếc đồng hồ này.

Một lý do khác là đã từng có một thời gian, đặc biệt là vào năm 2016, mức tăng trưởng doanh số Apple Watch rõ ràng có dấu hiệu chững lại. Nhưng dựa vào các điểm dữ liệu được cung cấp bởi chính các lãnh đạo Apple tại buổi họp mặt cổ đông đầu tháng này, các nhà phân tích đã có thể ước tính một cách khá chính xác số lượng và doanh thu của sản phẩm này.

CEO Apple là Tim Cook đã phát biểu vào ngày 1/2 vừa qua rằng: "Đây là quý tốt nhất của Apple Watch từ trước đến nay, với mức tăng doanh thu và doanh số hơn 50% trong 4 quý liên tiếp, và mức tăng trưởng 2 con số trên mọi khu vực địa lý".

Theo một cách nào đó, việc so sánh với toàn bộ ngành công nghiệp đồng hồ Thuỵ Sỹ có vẻ hơi quá đà khi xét đến quy mô của Apple. Một số hãng đồng hồ Thuỵ Sỹ chỉ dành riêng cho giới siêu sang, như Rolex với các đồng hồ trị giá hơn hàng chục ngàn USD. Một số hãng khác lại phục vụ đại trà, như Swatch với các đồng hồ có khoảng giá tương đương với chiếc Apple Watch rẻ nhất - khoảng 180 USD.

Nhưng các công ty công nghệ khác cũng có quy mô tương đương, như Samsung và một số đối tác của Google, và doanh số đồng hồ thông minh của họ thậm chí còn chẳng bằng một góc của Apple Watch.

Không chỉ là đồng hồ

Tuy nhiên, Apple không chỉ nhòm ngó thị trường đồng hồ thông minh. Họ nhắm vào mọi công nghệ mà bạn mang trên cơ thể mình.

Trong những tháng gần đây, Tim Cook đã nói khá nhiều về mảng kinh doanh wearable của Apple, hay doanh số Watch cùng doanh số headphone từ các sản phẩm như Beats và AirPods.

"Wearable là mảng đóng góp mức tăng doanh thu lớn thứ 2 sau iPhone, rất ấn tượng đối với một mảng kinh doanh chỉ mới bắt đầu vào 3 năm trước" - Tim Cook nói.

Dù danh mục sản phẩm này vẫn còn khá nhỏ, nhưng chúng ta có thể dễ dàng hình dung được Apple sẽ mở rộng nó với nhiều Apple Watch hơn nữa, và có lẽ còn có một vài cặp kính thông minh không chừng. Google có một dự án về vải thông minh, và các bằng sáng chế của Apple cũng cho thấy họ đang thử nghiệm những loại công nghệ như vậy.

Do đó, hiện nay khi Apple đã chinh phạt thành công thị trường đồng hồ truyền thống, chỉ còn là vấn đề thời gian khi người ta bắt đầu so sánh mảng kinh doanh wearable của Apple với các công ty như Nike.

Theo GenK

">

Apple bán được nhiều đồng hồ hơn Rolex, Swatch và toàn bộ ngành công nghiệp đồng hồ Thuỵ Sỹ gộp lại

">

Đừng nhầm với eSIM, vì đây là iSIM

友情链接