SLNA tranh chức vô địch U13 toàn quốc với CLB Hà Nội

  发布时间:2025-03-30 10:41:42   作者:玩站小弟   我要评论
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anbáo bóng đá hôm naybáo bóng đá hôm nay、、。
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024

Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024

Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh, chung kết Euro 2024 trên sân Olympiastadion, diễn ra lúc 2h ngày 15/7 (giờ Việt Nam).

相关文章

  • Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3

    Chiểu Sương - 28/03/2025 20:04 Kèo phạt góc
    2025-03-30
  • Để các con biết về nguồn gốc nơi mẹ chúng sinh ra, Thùy Dương cũng chú ý dạy con tiếng Việt. Bé lớn nói được nhiều hơn bé nhỏ và cả hai bé hát được khá nhiều bài tiếng Việt.

    Ông bà nội cũng rất ủng hộ việc đó và hoàn toàn thấy thoải mái khi Thùy Dương giao tiếp với các con bằng tiếng Việt ở nhà.

    Trong nhà, cô dành ra một góc nhỏ để đặt một cành mai vàng và những hình ảnh liên quan đến Việt Nam cho đỡ nhớ nhà và cũng để các con nhớ đến quê hương Việt Nam - nơi chúng có một nửa dòng máu, nguồn cội.

    {keywords}
    Hai cô con gái lai Tây xinh xắn của vợ chồng Thùy Dương thích thú khi được mặc áo dài truyền thống

    Vào dịp Tết cổ truyền, vợ chồng cô thường xuyên chở con đến khu chợ Tết của cộng đồng người Việt để con hiểu thêm về văn hóa, phong tục Việt Nam.

    Cô bộc bạch: 'Đó là cách chúng tôi giáo dục con về văn hóa, truyền thống. Lũ trẻ rất thích thú khi được trải nghiệm không gian như vậy. Hơn nữa, đến khu chợ, các con tôi có thể thực hành, nâng cao khả năng nói tiếng Việt.

    Dịp tết cổ truyền 2019, cả nhà tôi lần đầu tiên có 1 chuyến về Việt Nam. Kỳ nghỉ kéo dài hơn 1 tháng, cả 2 bé đều rất thích thú, hỏi mẹ liên tục về những thứ mới mẻ xung quanh'.

    (Còn nữa)

    Phiên tòa ly hôn đẫm nước mắt của con trai bà chủ chợ Đồng Xuân

    Phiên tòa ly hôn đẫm nước mắt của con trai bà chủ chợ Đồng Xuân

    Phiên tòa vắng bóng người chồng nhưng không khí lại vô cùng nặng nề. Hầu hết những người trong phiên tòa đều khóc, những giọt nước mắt cứ sụt sùi…

    '/>
  • Con ra đời chỉ 1,35 kg, khi tròn 6 tháng 10 ngày tuổi thai. Khi bố mẹ đang làm nhà từ tiền vay cả mua đất lẫn làm nhà.

    Con nằm 20 ngày trong lồng kính. Thị lực 0%, Bệnh viện Từ Dũ mời bác sĩ Bệnh viện Nhi Đồng 1 và Bệnh viện Mắt qua hội chẩn và nói con cần đi Thái Lan thay giác mạc.

    Khoa Kangaroo biết bố mẹ nghèo, họ cậy các tổ chức để tìm một suất từ thiện cho con đi Thái Lan. Với điều kiện bố mẹ không đi cùng.

    Nhà mình vừa xây xong một tuần, một căn nhà cấp 4 trên bãi đất trống.

    {keywords}
     

    Bố chuẩn bị bán nhà (nhà mình hoàn thành trước ngày con ra đời một tuần, dù bố dự kiến 3 tháng sau con mới ra đời) để đưa con qua Thái Lan chữa mắt. Bố không nghĩ có thể để con đi đâu mà không có bố mẹ đi cùng.

    Điều thần kỳ đã xảy ra, mắt con tăng thị lực từng ngày. Đến ngày lẽ ra bay qua Thái, nó đạt 11/10 như những đôi mắt khoẻ nhất.

    Bác sĩ nói phải nuôi con bằng phương pháp Kangaroo. Vì tim và phổi con chưa hoàn thiện, nó không tự hoạt động.

    Tức là mặc một cái áo không tay, như cái ống, kê cao gối nửa ngồi nửa nằm. Con nằm trong đó, úp vào ngực người lớn như con ếch để tối đa diện tích tiếp xúc và được sưởi bằng thân nhiệt của người lớn. Để nhịp tim và nhịp thở người lớn kích thích nhịp tim con.

    Ba tháng trời, bố, mẹ, cậu Ba và bà ngoại đã chia ra mỗi người 6 tiếng/ ngày, chia làm hai ca mỗi ca ba tiếng, ấp con như thế.

    Ba tháng sau, con đạt 2,5 kg cân nặng. Tính ra mỗi tháng lên có mấy trăm gram. Ngày các cô chú đồng nghiệp của bố vào thăm, cái mông con, cái mông trẻ con như cuốn sách nhăn nhúm, đen mốc.

    Con được 2,7 kg thì da tái nhợt, đêm đó nhà mình đi 3 chuyến taxi với 6 đợt đi về phòng cấp cứu Bệnh viên Nhi Đồng 1. Bác sĩ trả về vì cháu không bệnh gì, chỉ cảm sốt thường.

    Hôm sau, đưa vào, họ nói sao anh đưa trễ, cháu bị sốt cao.

    Hôm sau nữa, con giảm tiểu cầu không rõ nguyên nhân. Hai ngày sau thì phát hiện con xuất huyết não. Khi đó con chỉ còn 2,5 kg.

    Sáu tháng trời con nằm trong bệnh viện. Bố viết bài cho báo mình xong, cộng tác với 20 báo và tạp chí. Khi đó có mệnh lệnh duy nhất: tháng nào thu nhập của bố xuống thấp, thì con chết.

    Bố mẹ, không thể nhìn con chết được.

    Ở tuổi 28 (hơn con bây giờ 10 tuổi), bố chỉ ngủ 3 tiếng/ đêm trong 6 tháng trời. Mẹ nghỉ việc chăm con. Bà và cậu làm bảo mẫu.

    Rồi 6 tháng cũng qua. Con ra viện. Nhưng con mất 2 năm tập vật lý trị liệu: tập cầm nắm, tập nói, tập phân biệt màu xanh với màu đỏ màu vàng.

    Bố mẹ không đủ tiền thuê người. Bà ngoại đưa con về Cù Lao ở Bến Tre. Bố đi cày kiếm tiền, mẹ thì muốn trầm cảm và con có dấu hiệu tự kỷ.

    Mỗi tuần bà ngoại đưa con đi xe tốc hành (16 chỗ, đưa đón tận nhà) lên thành phố đi tập bài tập vật lý trị liệu cho con.

    Hai năm trời chúng ta đã chiến đấu. Con rất kiên cường.

    Hai năm sau, con đạt huy chương vàng trong cuộc thi của trường mầm non phường 8, quận 10: 'Ai thông minh nhất?'.

    Đời bố đã qua ti tỉ lần thi. Nhưng cho tới giờ, với bố, đó là tấm huy chương vĩ đại nhất: Con, sau những gì đã qua, là một đứa trẻ bình thường về tư duy, tâm lý và thể chất. Dù có một điều chúng ta đều biết: Con bị điếc 2 độ, nhẹ, nhưng con khó khăn nghe và phát âm tròn những âm gió khi học ngoại ngữ.

    Hưng ạ, con đi thi mà bố mẹ hồi hộp. Đẻ con ai cũng muốn nó thành kỹ sư bác sĩ tổng thống. Nhưng thẳm sâu, bố chỉ muốn con là người bình thường và hạnh phúc.

    Nhưng bố mẹ biết con đã trải qua cái gì. Từ ngày con vào mẫu giáo, bố không cho ai nói với con điều đó. Bố không chấp nhận con vin vào việc đẻ non, có vấn đề về tư duy và nghe nhìn thời nhỏ, để dựa dẫm và biện minh cho những thất bại. Sự cảm thông sẽ biến con thành kẻ tự cho mình cái quyền làm Loser khi cuộc đời chưa mang găng vào đấu với con.

    Giờ, chúc mừng chàng trai của bố mẹ. Một chàng trai bình thường.

    Con sẽ không đọc được những dòng này. Và không biết có một ông bố đang khóc, chỉ vì có thằng con đậu tú tài. Ở cái thời mà ai cũng đậu tú tài.

    Ngoài kia là cuộc đời.

    Con chỉ có một nghĩa vụ với bố mẹ thôi: Là con phải vui vẻ và hạnh phúc'.

    Xót xa con gái viết thư cho người mẹ quá cố

    Xót xa con gái viết thư cho người mẹ quá cố

    Một lần nữa, anh lại khóc vì thương con gái. Anh không biết phải làm sao để bù đắp cho con sự thiệt thòi vì thiếu thốn tình mẹ?

    '/>
  • Thầy giáo Nguyễn Đức Thìn sinh năm 1940, năm nay đã 79 tuổi. Chỉ học hết lớp 7 nhưng nhờ tinh thần tự học, năm 18 tuổi ông đã trở thành thầy giáo trường làng. Sau đó vì làm tốt, ông tiếp tục được phân công giảng dạy môn Văn – Lịch sử ở Trường cấp 2 Liên Sơn (nay là Trường Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh).

    Năm 1963, thực hiện lời Bác Hồ dạy ‘Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân’, thầy trò ông đi trồng cây. Khi tổng kết, thấy việc trồng cây tốt quá và thấy cần làm nhiều việc tốt nữa cho quê hương, đất nước, ông đã phát động ở địa phương phong trào ‘Làm nghìn việc tốt’.

    Sau đó, phong trào tiếp tục lan tỏa ra thiếu nhi miền Bắc, rồi thiếu nhi miền Nam. Ông đã đi từ Cao Bằng tới Cà Mau để nhân rộng phong trào.

    Ông còn nhớ rõ mồn một kỷ niệm Bác Hồ về thăm ngôi trường của thầy trò ông. ‘Bác khen các đồng chí làm nghìn việc tốt, thế là rất tốt. Cần làm nghìn việc tốt góp sức cùng Đảng, Nhà nước và nhân dân xây dựng miền Bắc Xã hội Chủ nghĩa, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Và từ đó sáng kiến nở như hoa’.

    Khi đang dốc lòng dốc sức cống hiến cho nhân dân, đất nước, ông nhận được tin dữ: mình mắc bệnh phong. 'Ngày ấy, bệnh phong vẫn còn bị người ta kỳ thị ghê lắm'. Các ngón tay của ông bắt đầu co lại, không có cảm giác. Ban giám hiệu khuyên ông nên đi điều trị.

    Đến Bệnh viện Bạch Mai gặp bác sĩ, ông cũng bắt gặp những gương mặt quen thuộc trong đám sinh viên thực tập, vì họ từng là những học trò xuất sắc của ông. ‘Lúc đó, tôi ngượng lắm. Và tôi làm một bài thơ tặng bác sĩ. Bác sĩ nói với tôi rằng lúc này mà cậu còn làm thơ được thì nhất định cậu sẽ chiến thắng’.

    Vào Trại phong Quỳnh Lập, ngày đầu tiên một người bạn hỏi ông ‘vào đây thấy thế nào?’, ông đáp ‘tuyệt vời lắm’. Nhưng thực ra đêm hôm trước ông đã khóc, không ngủ được. Ông vẫn nhớ khoảnh khắc sáng sớm hôm ấy, ông ra bờ biển ngắm bình minh trên biển Quỳnh Lập. Ông nghĩ ‘đã có bình minh thì có cuộc sống…’.

    {keywords}
    Thầy giáo Thìn suốt đời gắn bó với sự nghiệp trồng người. Ảnh: NVCC

    Trong suốt 4 năm ở trại phong, ông được bầu làm Bí thư Chi bộ. Ở trại phong, ông chứng kiến những cảnh đời cô quạnh. Đã bị cụt tay, cụt chân, người bị bệnh phong còn không dám về quê mà phải ở lại đây cho đến chết.

    Chứng kiến những đứa trẻ theo bố mẹ vào trại phong, không được học hành, ông thấy thương cảm vô cùng. Thế rồi, ông nảy ra ý tưởng tổ chức lớp học tình thương trong trại để cho các cháu con chữ. Được ban giám đốc trại cho phép, Trường học Lê Văn Tám từ đó ra đời. Ông tự nhủ mình phải sống, để các em được học hành và làm những việc có ý nghĩa.

    Không những thế, ông còn tập hợp tất cả những ai từng là giáo viên, học sĩ… những người có kiến thức đang điều trị tại đây để mời tham gia giảng dạy.

    ‘Tôi chọn cách sống nhìn xuống chứ không nhìn lên. Nhìn xuống để thấy nhiều người khổ hơn mình mà người ta vẫn sống được, thì tại sao mình phải tuyệt vọng. Tôi là người bồi dưỡng em Lê Văn Đắc – người bị địch chặt cụt 2 tay – để báo cáo điển hình Đại hội Chiến sĩ Thành cổ tỉnh Quảng Trị. Tôi rất cảm phục cậu bé ngậm bút vào miệng rồi kẹp bút vào chân để viết. Một đứa trẻ còn có nghị lực tuyệt vời như thế thì mình mới bị hỏng tay thôi, có gì mà thất vọng’.

    Sau 4 năm điều trị, thầy giáo Thìn trở về ngôi trường cũ, tiếp tục đứng lớp và cống hiến hết mình cho sự nghiệp trồng người.

    Ông đã có hơn 30 sáng kiến, đề tài khoa học các cấp. Trong đó, có 4 đề tài được tặng Bằng khen và Huy hiệu Lao động sáng tạo của Tổng Công đoàn Việt Nam nay là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Lúc này, phong trào ‘Làm nghìn việc tốt’ của ông cũng đã lan toả trên khắp cả nước.

    Là người khuyết tật, đôi bàn tay đã hoàn toàn toàn không còn cảm giác, không còn xòe ra được, ông Thìn vẫn cầm bút gõ máy tính và tiếp tục sáng tác thơ, văn và viết báo, tích cực tham gia các hoạt động đoàn thể, xã hội ở địa phương. Ông đã viết và in được 3.000 trang sách, hàng trăm bài báo.

    Năm 1991 về nghỉ hưu, ông được nhân dân giao cho chức Trưởng Ban Tuyên truyền, vận động xây dựng lại đền Đô - Di tích Quốc gia thờ 8 vị vua nhà Lý - nơi ấy Bác Hồ từng thắp hương cho các đức Vua và nói chuyện với bà con nhân dân.

    {keywords}
    Thầy giáo Thìn có đóng góp lớn trong việc xây dựng lại di tích đền Đô (Bắc Ninh). Ảnh: VOV2

    30 năm qua, giữ cương vị Trưởng ban Tuyên truyền, ông Thìn cùng nhân dân đặt viên gạch đầu tiên xây dựng lại đền Đô - bây giờ là Di tích Quốc gia đặc biệt. Với mong muốn làm tốt trọng trách được giao phó, ông hăng say viết sách, làm phim, hướng dẫn, bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên bởi vì ‘Một lời nói với du khách là truyền cả hồn quê, hồn nước, tình người, niềm tin yêu con người vào cuộc sống, để vinh danh hào khí Thăng Long, thời đại Hồ Chí Minh’.

    Cách đây 4-5 năm, ông vẫn còn đang là hướng dẫn viên ở đền Đô. Không thể đánh máy bằng tay, ông dùng bút bi để gõ bàn phím, viết tiếp những trang sử về đền Đô để các thế hệ mai sau hiểu và trân trọng những giá trị lịch sử của dân tộc.

    Ông cũng là tác giả cuốn tự truyện ‘Chuyện cuộc đời’ và viết tập thơ ‘Bình minh đến sớm’, tuyển tập ‘Nghìn việc tốt – Chuyện kể ở Tam Sơn’. Thầy giáo Thìn cũng là một trong những tấm gương điển hình tiên tiến được vinh danh trong Chương trình Giao lưu toàn quốc các điển hình tiêu biểu học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2019 với tên gọi 'Hồ Chí Minh - Hành trình khát vọng' diễn ra sáng ngày 19/8.  

     

    Thầy giáo Nguyễn Đức Thìn đã được Nhà nước trao tặng những phần thưởng và danh hiệu cao quý:

    - Được trao tặng danh hiệu Anh hùng Lao động (năm 1985)

    - Được trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân (năm 1988)

     


    Thầy giáo Toán 9X điển trai hút gần một triệu fan trên mạng

    Thầy giáo Toán 9X điển trai hút gần một triệu fan trên mạng

    Ôn Đông (27 tuổi, đến từ Trung Quốc) là giáo viên dạy Toán tại một trường cấp 3. Nhờ tham gia chương trình truyền hình, anh hiện có tới gần một triệu người theo dõi.

    '/>

最新评论