"Ba ơi, ba đừng đi"

Trời đứng bóng, Huỳnh Tuấn Kiệt (28 tuổi, bác sĩ đa khoa, ngụ huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) mới hoàn tất công việc còn dở dang từ buổi sáng của mình tại Đội cấp cứu dã chiến thuộc Trung tâm y tế huyện Vĩnh Hưng.

Không vội ăn bữa trưa, Kiệt gọi điện thoại về nhà thăm con gái chưa đầy 4 tuổi đã xa cha mẹ nhiều ngày qua. Kiệt nói, vì là bác sĩ, khi dịch bệnh bùng phát, anh không thể ngồi yên ở nhà nên tình nguyện tham gia chống dịch.

Kiệt được giao nhiệm vụ khám sàng lọc, hỗ trợ tiêm vắc xin Covid-19, cấp cứu cho người dân tại Đội cấp cứu dã chiến ở địa phương. Ngày quyết định lên đường tham gia chống dịch, anh chỉ lo lắng chuyện sẽ xa con, sợ bé khóc khi không có ba mẹ ở gần.

{keywords}
Tuấn Kiệt (bên trái) và Ngọc Tầm (bên phải) quyết định gửi con ở nhà để tham gia tuyến đầu chống dịch.

Nam bác sĩ chia sẻ: “Lúc tôi bày tỏ ý định tham gia chống dịch, ba mẹ cũng lo lắng, ngăn cản. Tuy nhiên, tôi đã thuyết phục được gia đình. Điều khiến tôi lo lắng hơn cả là nỗi nhớ con. Bởi, cả hai vợ chồng tôi đều tham gia chống dịch mà bé lại còn rất nhỏ”.

“Vợ tôi là điều dưỡng, công tác tại Bệnh viện dã chiến số 6, Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Hưng. Cô ấy phụ trách chăm sóc bệnh nhân F0 nên không thể về nhà. Tôi thì 4-5 ngày mới tranh thủ về thăm con nên đành gửi bé cho ông bà nội chăm sóc”, anh nói thêm.

Đầu tháng 9, Kiệt được điều động đến huyện Đức Hòa hỗ trợ tiêm vắc xin. Đây là lần xa nhà, xa bé lâu nhất từ lúc anh tham gia chống dịch. Biết anh đi lâu ngày, bé gái quyến luyến, khóc "không cho ba đi".

{keywords}
Tuấn Kiệt hỗ trợ khám bệnh, lấy mẫu xét nghiệm.

Tuấn Kiệt kể: “Đến giờ xe lăn bánh, bé vẫn níu lấy chân, không cho tôi đi. Thấy vậy, mọi người cho tôi nán lại, chia tay con thêm một chút. Xe lăn bánh, bé vừa khóc vừa chạy theo nói: “Ba ơi, ba đừng đi”".

Những lúc ấy, anh xúc động, thương con lắm nhưng chỉ biết lén gạt nước mắt, buông tay con, lên đường đi chống dịch. Bởi anh biết, dịch bệnh càng nhanh được khống chế, anh càng sớm được về với con, với gia đình.

“Nhớ con thì lặng khóc một mình”

Nằm trong khu cách ly, chị Nguyễn Thị Ngọc Tầm (28 tuổi, ngụ huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, vợ Tuấn Kiệt) nhớ con quay quắt. Tầm cầm điện thoại, mở ảnh con lên xem cho đỡ nhớ. Đã hơn 1 tháng qua, chị bỏ lại bé gái chưa đầy 4 tuổi ở nhà để tham gia chống dịch tại bệnh viện dã chiến.

{keywords}
Nam bác sĩ tham gia tiêm vắc xin cho người dân.

Đây là lần thứ 2 chị vào bệnh viện dã chiến để chăm sóc F0. Trước đó, sau khi hoàn thành một tháng làm việc tại đây, chị được nghỉ 7 ngày để về thăm gia đình. Đó là 7 ngày quý giá, giúp chị bù đắp lại nỗi nhớ con suốt 1 tháng ròng rã đi chống dịch.

“Những ngày đó, tôi chơi đùa với bé rất vui. Một đêm, khi 2 mẹ con đang ngủ, bé quay sang ôm tôi rất chặt. Tôi bất ngờ, hỏi nhỏ: “Sao con ôm mẹ chặt thế” thì được bé gái trả lời là: “Con ôm mẹ để mẹ không đi nữa”. Nhưng cuối cùng tôi vẫn đi”, Ngọc Tầm chia sẻ.

Dù rất thương con nhưng với trách nhiệm của một nhân viên y tế, chị không thể ở nhà. Thế nên, ngay từ khi dịch bệnh bắt đầu diễn biến phức tạp, Tầm đã sẵn sàng cho ngày sẽ xa con.

“Tôi cố gắng chơi đùa với con thật nhiều rồi dùng điện thoại ghi lại những hình ảnh của con. Mục đích là lúc đi chống dịch, không được về nhà, nhớ con, tôi sẽ lấy hình bé ra xem cho đỡ nhớ”, chị nói.

Dẫu đã “chuẩn bị tâm lý” nhưng khi vào bệnh viện dã chiến, Tầm vẫn nhớ con quay quắt. Những ca trực đêm, Tầm ngồi một mình nhớ khoảnh khắc được ôm bé vào lòng mà ngủ. Buồn, nhớ con, Tầm mở điện thoại xem ảnh chụp con từ lúc bé mới lọt lòng đến khi biết gọi mẹ, đòi ba.

{keywords}
Gia đình nhỏ của vợ chồng bác sĩ Tuấn Kiệt, Ngọc Tầm.

Nhiều đêm, nhớ con quá, chị lặng khóc một mình. Rồi những lần hai mẹ con nói chuyện với nhau qua điện thoại, thấy bé cứ đòi mẹ, Tầm không kìm nén được nỗi nhớ, muốn bật khóc thành tiếng. Những lúc như vậy, chị khéo léo hướng máy quay điện thoại đi nơi khác, lau nước mắt rồi mới tiếp tục trò chuyện với con.

Chị tâm sự: “Mỗi lần trò chuyện với bé qua điện thoại, bé đều khóc đòi tôi về nhà. Những lúc như thế, tôi dỗ bé bằng cách “xin” con cho mình đi bắt Covid.

"Tôi nói với bé rằng: “Con ở nhà ngoan để mẹ đi bắt Covid. Mai mốt mẹ về, mẹ đưa con đi Lan Rừng (khu vui chơi thiếu nhi gần nhà chị Tầm). Nghe vậy, bé mới đồng ý", chị kể thêm.

Hiện, Ngọc Tầm đã hoàn tất đợt công tác chống dịch tại bệnh viện dã chiến lần thứ 2 của mình. Chị đang trong thời gian cách ly theo quy định y tế để có thể trở về nhà với con gái.

Bài:Nguyễn Sơn

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Những bức vẽ xúc động về tuyến đầu chống dịch Covid-19 của họa sĩ Tây Đô

Những bức vẽ xúc động về tuyến đầu chống dịch Covid-19 của họa sĩ Tây Đô

Đôi tay nữ bác sĩ phồng rộp sau một ngày vất vả hay cảnh một F0 "nhí" trong bộ đồ bảo hộ chuẩn bị rời nhà đi cách ly điều trị đã được họa sĩ Thuận vẽ lại y như thật, tạo cảm xúc mạnh cho người xem.

" />

Bác sĩ lên đường chống dịch Covid

Giải trí 2025-04-07 10:06:41 33

"Ba ơi,ácsĩlênđườngchốngdịbarcelona đấu với espanyol ba đừng đi"

Trời đứng bóng, Huỳnh Tuấn Kiệt (28 tuổi, bác sĩ đa khoa, ngụ huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) mới hoàn tất công việc còn dở dang từ buổi sáng của mình tại Đội cấp cứu dã chiến thuộc Trung tâm y tế huyện Vĩnh Hưng.

Không vội ăn bữa trưa, Kiệt gọi điện thoại về nhà thăm con gái chưa đầy 4 tuổi đã xa cha mẹ nhiều ngày qua. Kiệt nói, vì là bác sĩ, khi dịch bệnh bùng phát, anh không thể ngồi yên ở nhà nên tình nguyện tham gia chống dịch.

Kiệt được giao nhiệm vụ khám sàng lọc, hỗ trợ tiêm vắc xin Covid-19, cấp cứu cho người dân tại Đội cấp cứu dã chiến ở địa phương. Ngày quyết định lên đường tham gia chống dịch, anh chỉ lo lắng chuyện sẽ xa con, sợ bé khóc khi không có ba mẹ ở gần.

{ keywords}
Tuấn Kiệt (bên trái) và Ngọc Tầm (bên phải) quyết định gửi con ở nhà để tham gia tuyến đầu chống dịch.

Nam bác sĩ chia sẻ: “Lúc tôi bày tỏ ý định tham gia chống dịch, ba mẹ cũng lo lắng, ngăn cản. Tuy nhiên, tôi đã thuyết phục được gia đình. Điều khiến tôi lo lắng hơn cả là nỗi nhớ con. Bởi, cả hai vợ chồng tôi đều tham gia chống dịch mà bé lại còn rất nhỏ”.

“Vợ tôi là điều dưỡng, công tác tại Bệnh viện dã chiến số 6, Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Hưng. Cô ấy phụ trách chăm sóc bệnh nhân F0 nên không thể về nhà. Tôi thì 4-5 ngày mới tranh thủ về thăm con nên đành gửi bé cho ông bà nội chăm sóc”, anh nói thêm.

Đầu tháng 9, Kiệt được điều động đến huyện Đức Hòa hỗ trợ tiêm vắc xin. Đây là lần xa nhà, xa bé lâu nhất từ lúc anh tham gia chống dịch. Biết anh đi lâu ngày, bé gái quyến luyến, khóc "không cho ba đi".

{ keywords}
Tuấn Kiệt hỗ trợ khám bệnh, lấy mẫu xét nghiệm.

Tuấn Kiệt kể: “Đến giờ xe lăn bánh, bé vẫn níu lấy chân, không cho tôi đi. Thấy vậy, mọi người cho tôi nán lại, chia tay con thêm một chút. Xe lăn bánh, bé vừa khóc vừa chạy theo nói: “Ba ơi, ba đừng đi”".

Những lúc ấy, anh xúc động, thương con lắm nhưng chỉ biết lén gạt nước mắt, buông tay con, lên đường đi chống dịch. Bởi anh biết, dịch bệnh càng nhanh được khống chế, anh càng sớm được về với con, với gia đình.

“Nhớ con thì lặng khóc một mình”

Nằm trong khu cách ly, chị Nguyễn Thị Ngọc Tầm (28 tuổi, ngụ huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, vợ Tuấn Kiệt) nhớ con quay quắt. Tầm cầm điện thoại, mở ảnh con lên xem cho đỡ nhớ. Đã hơn 1 tháng qua, chị bỏ lại bé gái chưa đầy 4 tuổi ở nhà để tham gia chống dịch tại bệnh viện dã chiến.

{ keywords}
Nam bác sĩ tham gia tiêm vắc xin cho người dân.

Đây là lần thứ 2 chị vào bệnh viện dã chiến để chăm sóc F0. Trước đó, sau khi hoàn thành một tháng làm việc tại đây, chị được nghỉ 7 ngày để về thăm gia đình. Đó là 7 ngày quý giá, giúp chị bù đắp lại nỗi nhớ con suốt 1 tháng ròng rã đi chống dịch.

“Những ngày đó, tôi chơi đùa với bé rất vui. Một đêm, khi 2 mẹ con đang ngủ, bé quay sang ôm tôi rất chặt. Tôi bất ngờ, hỏi nhỏ: “Sao con ôm mẹ chặt thế” thì được bé gái trả lời là: “Con ôm mẹ để mẹ không đi nữa”. Nhưng cuối cùng tôi vẫn đi”, Ngọc Tầm chia sẻ.

Dù rất thương con nhưng với trách nhiệm của một nhân viên y tế, chị không thể ở nhà. Thế nên, ngay từ khi dịch bệnh bắt đầu diễn biến phức tạp, Tầm đã sẵn sàng cho ngày sẽ xa con.

“Tôi cố gắng chơi đùa với con thật nhiều rồi dùng điện thoại ghi lại những hình ảnh của con. Mục đích là lúc đi chống dịch, không được về nhà, nhớ con, tôi sẽ lấy hình bé ra xem cho đỡ nhớ”, chị nói.

Dẫu đã “chuẩn bị tâm lý” nhưng khi vào bệnh viện dã chiến, Tầm vẫn nhớ con quay quắt. Những ca trực đêm, Tầm ngồi một mình nhớ khoảnh khắc được ôm bé vào lòng mà ngủ. Buồn, nhớ con, Tầm mở điện thoại xem ảnh chụp con từ lúc bé mới lọt lòng đến khi biết gọi mẹ, đòi ba.

{ keywords}
Gia đình nhỏ của vợ chồng bác sĩ Tuấn Kiệt, Ngọc Tầm.

Nhiều đêm, nhớ con quá, chị lặng khóc một mình. Rồi những lần hai mẹ con nói chuyện với nhau qua điện thoại, thấy bé cứ đòi mẹ, Tầm không kìm nén được nỗi nhớ, muốn bật khóc thành tiếng. Những lúc như vậy, chị khéo léo hướng máy quay điện thoại đi nơi khác, lau nước mắt rồi mới tiếp tục trò chuyện với con.

Chị tâm sự: “Mỗi lần trò chuyện với bé qua điện thoại, bé đều khóc đòi tôi về nhà. Những lúc như thế, tôi dỗ bé bằng cách “xin” con cho mình đi bắt Covid.

"Tôi nói với bé rằng: “Con ở nhà ngoan để mẹ đi bắt Covid. Mai mốt mẹ về, mẹ đưa con đi Lan Rừng (khu vui chơi thiếu nhi gần nhà chị Tầm). Nghe vậy, bé mới đồng ý", chị kể thêm.

Hiện, Ngọc Tầm đã hoàn tất đợt công tác chống dịch tại bệnh viện dã chiến lần thứ 2 của mình. Chị đang trong thời gian cách ly theo quy định y tế để có thể trở về nhà với con gái.

Bài:Nguyễn Sơn

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Những bức vẽ xúc động về tuyến đầu chống dịch Covid-19 của họa sĩ Tây Đô

Những bức vẽ xúc động về tuyến đầu chống dịch Covid-19 của họa sĩ Tây Đô

Đôi tay nữ bác sĩ phồng rộp sau một ngày vất vả hay cảnh một F0 "nhí" trong bộ đồ bảo hộ chuẩn bị rời nhà đi cách ly điều trị đã được họa sĩ Thuận vẽ lại y như thật, tạo cảm xúc mạnh cho người xem.

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/70b499596.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Kyoto Sanga, 13h00 ngày 6/4: Củng cố ngôi đầu

Chiplet là công nghệ đóng gói những con chip nhỏ tạo thành một vi xử lý mạnh hơn.

“Công nghệ chiplet có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Trung Quốc khi nước này bị hạn chế tiếp cận những thiết bị chế tạo tấm wafer tiên tiến”, Charles Shi, chuyên gia phân tích chip tại Needham nhận định. “Để khắc phục những thiếu hụt này, họ có thể phát triển giải pháp thay thế như công nghệ xếp chồng 3D hoặc chiplet. Đây là một chiến lược lớn và tôi nghĩ rằng nó sẽ hiệu quả”.

Chiplet bao gồm các vi xử lý có kích thước bằng hạt cát hoặc lớn hơn ngón tay cái, được tập hợp lại với nhau thông qua quy trình đóng gói tiên tiến. Những năm gần đây ngành công nghiệp chip toàn cầu đang chuyển sang áp dụng công nghệ này để đối phó với chi phí sản xuất tăng cao khi cuộc đua thu nhỏ bóng bán dẫn đã đạt đến số lượng của các nguyên tử. 

Việc liên kết chiplet chặt chẽ giúp tạo ra hệ thống mạnh hơn mà không cần giảm kích thước bóng bán dẫn do các con chip có thể hoạt động chung như một vi xử lý thống nhất. Các dòng máy tính cao cấp của Apple cũng sử dụng công nghệ chiplet, tương tự đối với những con chip siêu mạnh của Intel và AMD.

Theo phân tích của Reuters, dựa trên hàng trăm bằng sáng chế ở Mỹ và Trung Quốc, cũng như hàng chục tài liệu mua sắm, tài liệu nghiên cứu và trợ cấp của Bắc Kinh, cho thấy thương vụ chuyển giao công nghệ giữa zGlue và Chipuller trùng khớp với nỗ lục thúc đẩy công nghệ chiplet tại đại lục.

“Cạnh tranh Mỹ - Trung mới chỉ ở giai đoạn bắt đầu. Trong các công nghệ chip khác, có một khoảng cách lớn giữa Trung Quốc với Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan”, chủ tịch Yang Meng của Chipuller nói.

Các chuyên gia trong ngành cho biết, công nghệ chiplet thậm chí còn trở nên quan trọng hơn đối với Bắc Kinh kể từ khi Washington áp đặt hạn chế xuất khẩu máy móc và vật liệu tiên tiến cần thiết trong sản xuất bán dẫn hiện đại nhất.

Động lực cốt lõi phát triển công nghiệp bán dẫn

Hầu như không được đề cập đến trước năm 2021, song chiplet đã xuất hiện thường xuyên hơn trong các tuyên bố của quan chức Trung Quốc những năm gần đây. Ít nhất 20 tài liệu chính sách từ chính quyền địa phương đến trung ương đề cập đến công nghệ này như một phần của chiến lược rộng lớn hơn nhằm tăng cường khả năng tự chủ của Trung Quốc trong “các công nghệ then chốt và tiên tiến”.

Theo Dongguan Securities, khoảng 1/4 thị trường thử nghiệm và đóng gói chip toàn cầu đang đặt tại Trung Quốc. Một số người cho rằng điều này mang lại lợi thế cho đại lục trong việc tận dụng công nghệ chiplet, song Yang tại Chipuller nói tỷ lệ đóng gói được coi là tiên tiến của các công ty nội địa là “không lớn lắm”.

Với điều kiện thích hợp, chiplet được tinh chỉnh theo nhu cầu khách hàng có thể được hoàn thành trong vòng “ba đến bốn tháng”.

Mẫu chiplet sản xuất bởi zGlue, công ty đã bán bằng sáng chế công nghệ này cho Chipuller ở Thẩm Quyến

Theo dữ liệu nhập khẩu chính thức từ hải quan Trung Quốc, việc mua thiết bị đóng gói chip của Trung Quốc đã tăng vọt lên 3,3 tỷ USD năm 2021 so với mức 1,7 tỷ USD của năm 2018. Năm 2022 con số này giảm chỉ còn 2,3 tỷ USD do thị trường bán dẫn suy thoái.

Đầu năm 2021, các tài liệu nghiên cứu về chiplet bắt đầu xuất hiện bởi các nhà nghiên cứu thuộc Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) và các trường đại học thuộc Bộ Quốc phòng nước này quản lý. Trong ba năm trở lại đây, các phòng thí nghiệm nhà nước và trực thuộc PLA đã có sáu thử nghiệm sản xuất theo công nghệ đóng gói này.  

Nhiều tài liệu công khai của chính phủ cũng cho thấy các khoản trợ cấp trị giá hàng triệu USD cho các nghiên cứu chuyên về công nghệ chiplet. Cùng với đó, hàng chục startup đã mọc lên khắp Trung Quốc thời gian gần đây để đáp ứng nhu cầu trong nước về các giải pháp đóng gói tiên tiến.

"Công nghệ chiplet là động lực cốt lõi cho sự phát triển của ngành công nghiệp bán dẫn trong nước", chủ tịch Yang của Chippuler nói trên kênh WeChat chính thức của công ty. "Nhiệm vụ và nghĩa vụ của chúng tôi là mang nó trở lại Trung Quốc".

(Theo Reuters)

Cảnh báo rủi ro từ cuộc đua trí tuệ nhân tạo Mỹ - Trung

Cảnh báo rủi ro từ cuộc đua trí tuệ nhân tạo Mỹ - Trung

Cuộc đua AI Mỹ - Trung có thể làm trầm trọng thêm tình trạng thông tin sai lệch, lo ngại về quyền riêng tư và tác động tiêu cực đến khí hậu toàn cầu.">

Chiplet trở thành yếu tố cốt lõi trong chiến lược tự chủ công nghệ Trung Quốc

Chip 2.jpg
Ảnh minh họa

Trong khi đó, nhà sản xuất ô tô điện BYD có đội ngũ R&D lớn nhất với 69,697 nhân viên, 590 người trong đó có bằng tiến sỹ và 7.827 người có bằng thạc sỹ. Đáng chú ý, phần lớn trong số này đều trải qua quá trình học tập tại những trường top đầu tại Mỹ và châu Âu.

Với lực lượng nghiên cứu hùng hậu, BYD đã ra mắt các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao như “blade-battery” (pin điện) dung lượng cao sử dụng lithium-iron-phosphate.

Tại Hygon Information Technology, doanh nghiệp bán dẫn chuyên cung cấp chip cho trung tâm dữ liệu và trí tuệ nhân tạo, nhân viên R&D chiếm 90% lực lượng lao động. Các nhân sự này có mức thu nhập hằng năm là 890.000 NDT (123.812 USD) dù hầu hết mới ở độ tuổi từ 20-30.

Có một số lý do khiến Trung Quốc kêu gọi các công ty dừng phụ thuộc vào đối tác nước ngoài. Một là cuộc đối đầu ngày càng gay gắt giữa Washington và Bắc Kinh. Tiếp đó là tình trạng nền kinh tế Trung Quốc đang sa sút do thị trường bất động sản lao dốc.

Dẫn đầu về xuất bản nghiên cứu khoa học

Bộ Giáo dục Nhật Bản cho biết, Trung Quốc tiếp tục duy trì vị trí số một về số lượng và chất lượng của các bài nghiên cứu khoa học - chỉ dấu cho thấy Bắc Kinh sở hữu hệ thống nghiên cứu ngày càng độc lập so với phương Tây.

Báo cáo thường niên của Bộ Giáo dục Nhật Bản dựa trên dữ liệu từ công ty Clarivate (Anh), tập trung số liệu năm 2020, lấy mức trung bình của cả ba năm cho đến năm 2021. Theo đó, Trung Quốc sản xuất 24,6% tổng số nghiên cứu toàn thế giới, cao hơn 8,5 điểm phần trăm so với Mỹ và chiếm gần 30% trong top 10% và 1% báo cáo được trích dẫn nhiều nhất.

Mặc dù vậy, một số nhà quan sát cho rằng việc nền kinh tế thứ hai thế giới tăng hạng liên tục một phần nhờ vào việc những nhà nghiên cứu trong nước trích dẫn “chéo” công trình của nhau.

Cụ thể, chỉ có 29% các nhà khoa học Mỹ trích dẫn báo cáo của “đồng hương”, tỷ lệ này thậm chí còn dưới 20% tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Đức và Pháp. Trong khi đó, Trung Quốc có tỷ lệ lên tới 60%, tăng từ 48% so với 10 năm trước đó. Song, điều này “không thay đổi thực tế rằng không thể đánh giá thấp khả năng nghiên cứu của Trung Quốc” - trích công bố của viện nghiên cứu thuộc Bộ Giáo dục Nhật Bản.

Tính trên các tạp chí khoa học danh tiếng như Nature và Science, Bắc Kinh có 20% số bài đăng, kém hơn tỷ lệ 70% của Mỹ, nhưng vẫn nằm trong top 4 sau khi vượt qua Nhật Bản và Pháp để xếp dưới Vương quốc Anh và Đức.

Trong khi đó, Iran cho thấy sự hiện diện đáng kể trong các lĩnh vực như năng lượng và nhiệt động lực học, cũng như xếp thứ tư toàn thế giới về số lượng sinh viên tốt nghiệp nghiên cứu khoa học và kỹ thuật tại các tổ chức đào tạo của Mỹ.

Các nghiên cứu của Iran được các nhà khoa học ở Trung Quốc, Ấn Độ và Ả-rập Xê-út trích dẫn thường xuyên, chỉ dấu về sự xuất hiện của một cộng đồng nghiên cứu giữa các nước đang phát triển tại khu vực châu Á và Trung Đông.

(Theo Asia Nikkei)

Trung Quốc siết quản lý công nghệ nhận dạng khuôn mặt

Trung Quốc siết quản lý công nghệ nhận dạng khuôn mặt

Ngày 8/8, Trung Quốc ban hành dự thảo quy tắc giám sát quản lý an ninh đối với công nghệ nhận dạng khuôn mặt sau khi dư luận trong nước bày tỏ lo ngại về việc lạm dụng công nghệ này.">

Trung Quốc ‘đổ tiền’ vào công nghệ, 'bắt tay' Trung Đông tạo liên minh khoa học?

Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4: Giải mã hiện tượng

 - Với mục đích hiện đại hóa kênh truyền thông, quảng bá, giao tiếp  với học viên, phụ huynh, doanh nghiệp và các đối tác, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã cho ra mắt Cổng thông tin điện tử mới www.neu.edu.vn.

{keywords}

Giao diện cổng thông tin điện tử mới www.neu.edu.vn

Phát biểu tại Lễ khai trương, GS.TS.Trần Thọ Đạt – Hiệu trưởng đã phát biểu, khẳng định rằng việc triển khai nâng cấp đổi mới Cổng thông tin của Trường là rất quan trọng và cần thiết trong việc nâng cao kênh truyền thông, quảng bá, giao tiếp giữa nhà trường với các đối tác và với xã hội.

{keywords}

GS.TS Trần Thọ Đạt – Hiệu trưởng phát biểu tại lễ Khai trương

Bên cạnh đó, Đại học Kinh tế Quốc dân muốn đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, trong đó thông qua cổng thông tin điện tử để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.  Nhà trường cũng hy vọng cổng thông tin điện tử mới sẽ góp phần nâng cao thứ hạng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân theo tiêu chí xếp hạng của Webometrics, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Cổng thông tin điện tử mới cũng là một bước hiện thực hóa chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy, học và quản lý giáo dục, đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục và đào tạo, đầu tư nhiều hơn để xã hội hiểu và chia sẻ về các chủ trương đổi mới của ngành.

  • Thu Minh
">

Đại học Kinh tế Quốc dân khai trương Cổng thông tin điện tử mới

Nicola Peltz gây bàn tán với trang phục hở hang. 

Trang phục của bà xã Brooklyn được nhận xét quá gợi cảm khi để lộ nội y và da thịt bên trong. Người đẹp phối phụ kiện túi xách, đôi boot cao và bông tai kim cương. Trong khi đó, Brooklyn trông chững chạc, lịch lãm với áo khoác xanh, bên trong là áo thun trắng mặc cùng quần đen. 

Trước đó, vợ chồng Brooklyn có chuyến đi chơi với gia đình David Beckham. Họ cùng nhau tới xem danh ca Elton John biểu diễn ở London cuối tháng 5. Nicola Peltz cũng đăng tải loạt ảnh thân thiết bên các thành viên, đặc biệt là mẹ chồng Vic. 

Nicola Peltz thân thiết bên mẹ chồng, xóa bỏ tin đồn mâu thuẫn. 

Đây là bức ảnh đầu tiên chụp riêng Vic và Nicola kể từ khi tin đồn mẹ chồng nàng dâu bất hòa rộ lên hè năm ngoái.

Brooklyn Beckham và Nicola Peltz kết hôn tháng 4/2022 sau gần 3 năm hẹn hò. Hôn lễ diễn ra trong ba ngày tại biệt thự bên bờ biển nhà bố mẹ cô dâu ở Florida.

Hơn 1 năm sau ngày cưới, cặp đôi tận hưởng cuộc sống vợ chồng son. Họ thường xuyên du lịch, ăn uống, mua sắm, thưởng thức các buổi hòa nhạc… Nicola Peltz bày tỏ yêu thích vai trò làm vợ của Brooklyn. Trong khi đó, con trai cả nhà Beckham hứa “sẽ làm tất cả những gì vợ từng mơ ước” để cô được hạnh phúc. 

Cặp đôi mong sớm có con. 

"Chúng tôi luôn có nhau, dù ở hoàn cảnh nào. Cả hai là những người bạn tốt của nhau. Chúng tôi không nghĩ mối quan hệ của mình đang được chú ý ra sao, mà chỉ nghĩ về người kia", cặp đôi chia sẻ. 

Nicola Peltz sinh năm 1995, đóng phim từ năm 11 tuổi. Cô có vai diễn đột phá trong The Last Airbender(2010) và góp mặt trong Transformers: Age of Extinction(2014). Năm ngoái, cô được tạp chí Us chọn vào nhóm Những ngôi sao mặc đẹp nhất năm 2022.

Brooklyn Beckham sinh năm 1999, là con trai cả cựu ngôi sao bóng đá Anh lừng danh David Beckham và Victoria Beckham - thành viên nhóm nhạc nữ đình đám một thời Spice Girls

Thúy Ngọc

Bức ảnh gây sốt của gia đình BeckhamBà xã David Beckham đăng tải bức ảnh kỷ niệm một năm ngày cưới của cậu con trai cả. Trong hình, mẹ chồng và nàng dâu khoác vai nhau thân thiết, đập tan tin đồn bất hòa.">

Con dâu Beckham mặc đồ xuyên thấu dạo phố

友情链接