Trong phim Bẫy ngọt ngào, Bảo Anh vào vai Camy, một người vợ cam chịu sự bạo hành cả về thể xác lẫn tinh thần từ chồng mình là Đăng Minh (Quốc Trường). Nói về cảnh nóng trong phim, nam diễn viên Về nhà đi conthừa nhận: "Mắc cỡ chứ, đàn ông nhưng vẫn mắc cỡ".
Đặc biệt với cảnh vừa sex vừa đánh Bảo Anh, Quốc Trường chia sẻ: "Vì đó không phải là Quốc Trường nên không nhập vai được luôn, phải cố gắng lắm mới diễn được cảnh đó". Ngay khi hoàn thành phân cảnh này, nam diễn viên phải ôm an ủi động viên Bảo Anh.
Với tài diễn xuất cùng lời ca ngọt ngào của các nghệ sĩ, khán giả có thể cảm nhận tình yêu nước, lòng nhân ái và ý chí lạc quan, tin tưởng vào cách mạng của người chiến sĩ Đặng Xuân Khu khi bị bắt và tù đày ở nhà tù Sơn La. Tại nhà tù, Đặng Xuân Khu và các tù chính trị khác bị bọn cai ngục quản thúc rất chặt chẽ và bắt lao dịch nặng nhọc. Phải lao động khổ sai, ăn uống cực khổ, song không vì thế mà những người cộng sản giảm sút tinh thần tranh đấu. Không chỉ cùng các chiến sĩ cách mạng, các đồng đội đấu tranh với kẻ thù, Đặng Xuân Khu còn khiến những cai ngục cảm phục và từ đó cảm hóa họ đi theo các mạng.
Tác giả kịch bản, Thạc sĩ Lê Thế Song cho biết, anh chọn tái hiện hình tượng cố Tổng Bí thư Trường Chinh ở giai đoạn từ khi ông rời quê hương đi làm cách mạng, bị tù đày và thời kỳ tiền khởi nghĩa. Đó là một quãng đời vô cùng gian khổ nhưng cũng khẳng định được hình tượng một người lãnh tụ với đầy đủ Trí - Đức - Nhân -Tâm - Tài. Và vì đây là vở chèo chính luận, nếu không cẩn thận sẽ sa vào khô cứng, giáo điều, chính trị nên ê kíp sáng tạo đã tính toán rất kỹ để tính toán sao cho câu chuyện dung dị, chân thực.
"Có những câu chuyện không có trong lịch sử nhưng được tương truyền và có nguồn tin từ tư liệu đã được đưa vào kịch bản. Ví dụ khi ông ra tù, phong trào đấu tranh phản chiến của nhân dân Pháp rất mạnh, toàn quyền Pháp phải ký quyết định tự do cho các tù nhân. Nhưng người Pháp biết ông là nhân vật nguy hiểm nên dù thả tự do nhưng bắt đi về bằng cách đi trên bè nứa trên sông Đà.
Rất ít người đi trên bè nứa có thể trở về an toàn, nhưng bằng sự giúp đỡ của người dân, đặc biệt là những đồng chí, đồng đội, ông đã từ Sơn La trở về Hà Nội thành công bằng con đường đó. Một câu chuyện nữa rất xúc động là khi ông bị giam trong nhà tù Hỏa Lò, giặc Pháp muốn lung lạc ý chí bằng cách đưa vợ vừa con nhỏ vào thăm. Nhưng ông vẫn kiên định không khai, người vợ của ông là bà Minh cũng là người phụ nữ thảo hiền, kiên trung, sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp lớn lao", tác giả Lê Thế Song chia sẻ.
Một vở chính luận, đạo diễn- NSND Tự Long đã khéo léo lồng ghép những tình huống hài hước để làm mềm mại hơn vở diễn. Khán giả trải qua nhiều cung bậc cảm xúc, khi thì hồi hộp, lo lắng lo cho người chiến sĩ cách mạng sẽ bị giặc bắt, lúc lại khâm phục tinh thần, ý chí chiến đấu của người chiến sĩ, dù chịu nhiều hình thức tra tấn dã man vẫn một mực giữ im lặng. Lúc sục sôi hào hùng khi vượt thác, băng ghềnh về Hà Nội.
Ngọc An
" alt=""/>NSND Tự Long đạo diễn vở chèo về cuộc đời Tổng Bí thư Trường ChinhVượt qua những khó khăn về việc không có nhà để ở, Megan Faircloth đã trúng tuyển ĐH Stanford để thực hiện ước mơ được đi học.
Trong 3 năm liền, Megan Faircloth (người Mỹ) đã phải ở nhờ nhà người quen, nhà nghỉ, nơi tạm trú cho người vô gia cư, thậm chí là ngủ trong xe hơi với mẹ và 2 em gái.
Tuy nhiên, vượt qua những khó khăn về tài chính, hiện cô đang là sinh viên của một trong những trường đại học hàng đầu thế giới – ĐH Stanford.
‘Hằng ngày khi chúng tôi từ trường về nhà, mẹ tôi sẽ phải lái xe đi lòng vòng kiếm tiền để thuê phòng. Điều đó thật sự khó khăn, bởi vì có ngày chúng tôi về nhà lúc 12 giờ đêm’ - Megan chia sẻ.
‘Những ngày không có tiền thuê phòng, chúng tôi sẽ tìm một chỗ đỗ xe để ngủ và tôi phải làm bài tập về nhà. Việc chạy xe suốt cả ngày khiến chúng tôi rất mệt mỏi’.
Megan cho biết, gia đình cô từng không có nhiều tiền để mua đồ ăn. Đôi khi, cô phải làm bài tập về nhà ở trong xe hoặc ở ngoài công viên. Nếu bài tập về nhà cần tới Internet hoặc thứ gì đó khác thì mọi chuyện còn khó khăn hơn.
Bất chấp những khó khăn đó, Megan tốt nghiệp trung học với kết quả đứng đầu lớp, và đạt điểm tốt trong các môn học nâng cao, tham gia tích cực các câu lạc bộ của trường. Và tất nhiên, thành tích đáng ngưỡng mộ nhất của cô là được nhận vào ĐH Stanford.
Năm 2015, gia đình Megan sống trong một căn nhà đi thuê. Họ không làm hợp đồng thuê nhà, vì thế khi chủ nhà qua đời đột ngột, họ đã bị đuổi ra ngoài. Cả nhà cô chỉ được thông báo 3 ngày trước khi bị đuổi.
Không lâu sau, mẹ cô phải phẫu thuật để cắt bỏ khối u. Sau khi phục hồi, bà không thể làm việc. Megan cho biết, thỉnh thoảng họ tới chỗ người quen, nhưng thường xuyên phải ngủ ở nhà nghỉ, xe hơi hoặc nơi tạm trú dành cho người vô gia cư.
Khi nộp hồ sơ vào đại học, Megan thậm chí còn không có địa chỉ nhà để điền. Thế nhưng, ĐH Stanford thực sự là ngôi trường mà cô quan tâm và mong muốn được theo học.
Megan chia sẻ, trước đó cô không thực sự nghĩ nhiều về Stanford hay việc sẽ được học ở một ngôi trường hàng đầu. ‘Thời điểm đó, dù được học ở bất kỳ ngôi trường nào, tôi cũng mãn nguyện, bởi vì tôi chỉ muốn được đi học’.
Bà Melva Faircloth – mẹ của Megan cho biết, cô con gái rất có khiếu hài hước và là nguồn động viên lớn của bà. Bà rất vui vì hoàn cảnh gia đình không làm ảnh hưởng tới cách mà Megan nhìn cuộc sống hay cách mà cô theo đuổi việc được đi học đại học.
‘Tôi biết Megan rất quyết tâm, đam mê và trưởng thành. Con bé có thể vượt qua tất cả mọi thứ để đạt điểm tốt. Tôi rất tự hào về con bé’.
Người đàn ông đến tìm kiếm thức ăn quanh nhà của một người phụ nữ đã có chồng. 40 năm sau, họ đã có một đám cưới vô cùng hạnh phúc.
" alt=""/>Từ cô bé vô gia cư tới sinh viên ĐH Stanford