Đó là chia sẻ của anh Đào Huy Quang – một ông bố hiện đang sống ở Hà Nội và có 3 con đang theo chương trình homeschooling – học tại nhà.
Homeschool: “Học tại nhà, con tôi rất khó sống ở Việt Nam”
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm -
Cáp quang biểnHuawei được ước tính tham gia vào khoảng 90 dự án cáp ngầm trong tương lai. Ảnh: The Australian. Có gần 400 tuyến cáp ngầm đang nằm dưới đáy biển. Các quốc gia cũng vận hành một số lượng lớn cáp bí mật, phục vụ mục đích quân sự.
Công ty dẫn đầu trong thị trường cáp ngầm toàn cầu là SubCom, thuộc tập đoàn Nhật - Mỹ NEC và Alcatel - Lucent của Châu Âu. Kết hợp với nhau, những công ty này chiếm hơn 90% tổng chiều dài cáp trên thế giới.
Khoảng một thập kỷ trước, Huawei đã liên doanh với Global Marine Systems của Anh, chính thức tham gia ngành công nghiệp cáp ngầm. Công ty Trung Quốc bành trướng sự hiện diện của mình bằng cách tạo những liên kết nhỏ ở khu vực Đông Nam Á và Nga. Vào tháng 9 năm ngoái, Huawei gây bất ngờ cho Nhật Bản, Mỹ và châu Âu khi hoàn thành tuyến cáp xuyên Đại Tây Dương dài 6.000 km nối Brazil với Cameroon.
Điều này cho thấy năng lực phát triển mạnh của Huawei, dù vẫn thua xa những công ty đi trước về kinh nghiệm và số lượng cáp.
Ở giai đoạn 2015 - 2020, Huawei dự kiến hoàn thành 20 tuyến cáp mới - chủ yếu là các tuyến ngắn dưới 1.000 km. Nếu hoàn thành tất cả dự án trên, thị phần của công ty có thể đạt mức 10%.
Trong tương lai, Huawei có thể tiếp tục hoạt động như một tân binh tiềm năng của nền công nghiệp cáp ngầm. Công ty ước tính tham gia vào khoảng 30 tuyến cáp biển, và 60 dự án giúp tăng cường khả năng truyền tải dữ liệu.
Thực tế, ngay cả khi Mỹ loại bỏ thành công Huawei ra khỏi danh sách cung cấp 5G ở các quốc gia lớn, công ty Trung Quốc vẫn có thể đe doạ ngược lại Mỹ trong việc quản lý dữ liệu toàn cầu.
Những lo ngại và giải pháp
Các nhà hoạch định chính sách Hoa Kỳ, Nhật Bản và Australia đang cân nhắc cấm Huawei đặt cáp kết nối. Đồng thời kêu gọi chính phủ các nước ngăn công ty tham gia vào việc xây dựng bất kỳ tuyến cáp nào. Tuy nhiên, có những yếu tố khiến giải pháp trên không hiệu quả với Huawei.
Chỉ trong một thập kỷ, Huawei đã có thể thách thức đối thủ phương Tây. Ngoài tuyến cáp Brazil - Cameroon, gã khổng lồ Trung Quốc đang xây dựng các công trình liên kết Pakistan với Kenya, Djibouti với Pháp. Công ty cũng có những tuyến cáp đất liền giúp nâng cao khả năng truyền dữ liệu.
Chính sách của Bắc Kinh cũng có vai trò quan trọng. Không rõ Huawei nhận được bao nhiêu hỗ trợ từ chính phủ, nhưng ít ra đó là lợi thế đáng kể về chi phí so với các đối thủ.
Sơ đồ những tuyến cáp ngầm mà Huawei sở hữu. Ảnh: WSJ. Vậy, thế giới nên phản ứng ra sao trước sự lớn mạnh của Huawei trong ngành công nghiệp cáp?
Hầu như không thể loại bỏ hoàn toàn công ty Trung Quốc khỏi quá trình phát triển cơ sở hạ tầng quốc tế. Nhu cầu dữ liệu ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang rất lớn, và rất khó để các cường quốc trong ngành có thể đáp ứng một mình.
Lúc này, Nhật Bản, Mỹ và Châu Âu cần tập trung duy trì quyền kiểm soát với “những tuyến cáp cốt lõi” - thứ mang thông tin bảo mật và dữ liệu công nghệ nhạy cảm. Ví dụ, các dây cáp kết nối NATO sẽ bị giới hạn với Huawei.
Một lựa chọn khác là tăng cường an ninh cho các trạm tiếp nhận thông tin. Các chuyên gia cho biết rất khó để chặn luồng thông tin đi qua cáp quang, nhưng có thể kiểm soát dữ liệu đến các trạm tiếp nhận. Nếu một trạm như vậy bị phá huỷ, lượng lớn dữ liệu kinh tế thế giới và nhiều thông tin liên lạc quan trọng khác có thể mất ngay lập tức, với những hậu quả tàn khốc kèm theo.
Cạnh tranh cáp ngầm không phải khái niệm mới. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, một cuộc tranh cãi quyết liệt xảy ra giữa những nước chiến thắng về cách phân chia các tuyến cáp của Đức.
Trong quá trình này, Nhật Bản đã có được tuyến cáp nối đảo Yap ở Nam Thái Bình Dương với Thượng Hải - liên kết đặt nền tảng cho sự phát triển mạng lưới viễn thông quốc tế.
Còn bây giờ, đó là cuộc chiến toàn cầu giữa Mỹ và Trung Quốc.
-
Kỹ thuật hack mới có thể lấy cắp mật khẩu smartphone của bạn chỉ bằng cách… nghe tiếng gõ phím"Thử nghiệm cho thấy các cuộc tấn công có thể lấy thành công mã PIN, từng chữ cái và toàn bộ từ", các nhà nghiên cứu Ilia Shumailov, Laurent Simon, Jeff Yan và Ross Anderson cho biết. "Điều đó cho thấy một cuộc tấn công mới, nhắm vào kênh âm thanh trên điện thoại thông minh và máy tính bảng. Phương thức tấn công này thực sự hiệu quả".
Kỹ thuật tấn công dựa trên sóng âm thanh và micro
Khi mọi người chạm vào màn hình điện thoại thông minh và máy tính bảng, họ sẽ tạo ra sóng âm thanh. Hầu hết các thiết bị cầm tay hiện đại đều có nhiều micro, để dùng cho các cuộc gọi thoại, để ghi âm, ghi nhớ giọng nói và nhiều hoạt động khác.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng micrô của thiết bị để dò ra sóng âm được tạo ra bởi các vòi mật mã. Bằng cách theo dõi micrô nào nghe thấy âm thanh trước - sự khác biệt có thể đo được bằng phân số của giây - phần mềm họ tạo ra có thể đưa ra những phỏng đoán có căn cứ về âm thanh phát ra từ đâu trên màn hình, cho phép dự đoán phím mà người dùng gõ.
Hệ thống này có thể đoán chính xác 73% mật mã gồm bốn chữ số sau 10 lần thử. Trong một thử nghiệm khác, nó có thể xác định 30% mật khẩu có độ dài từ bảy đến 13 ký tự sau 20 lần thử.
Để khai thác được lỗ hổng mà các nhà nghiên cứu tìm thấy, tin tặc phải cài đặt phần mềm độc hại trên điện thoại trước và sau đó, các nạn nhân tiềm năng sẽ phải cho phép phần mềm đó truy cập vào micrô của họ. Điều này khá khó khăn trong thực tế, bởi vì hầu hết các hệ điều hành hiện đại đều cấm các ứng dụng sử dụng micrô của thiết bị trừ khi người dùng cho phép.
Hoàng Lan
"> -
Apple tiếp tục là thương hiệu giá trị nhất thế giớiDịch vụ là mảng chủ lực của Apple chỉ sau iPhone. Ảnh: Getty Images. Mảng dịch vụ của Apple bao gồm App Store, Apple Pay, iTunes, đám mây.... Đây là khối tạo doanh thu lớn thứ hai của hãng, chỉ sau iPhone. Năm 2018, doanh thu mảng dịch vụ đạt 37 tỷ USD. Ngân hàng Morgan Stanley dự đoán con số này sẽ tăng đến 100 tỷ USD vào năm 2023.
Apple đã rất thành công trong việc tạo ra một hệ sinh thái hoàn chỉnh với các sản phẩm khác nhau. Người dùng máy tính Mac cũng sử dụng iPod, iPhone, iPad và Apple Watch bởi chúng kết nối chặt chẽ với nhau, tạo ra sự thuận tiện lớn.
Điều này giúp Apple trở thành thương hiệu giá trị lớn nhất thế giới. Giới chuyên môn nhận định mảng dịch vụ là mặt trận tiếp theo của Apple.
Bám sát Apple là thương hiệu Google với giá trị tương đương 167,7 tỷ USD, tăng 23% so với năm ngoái. Mới chỉ cách đây 4 năm, giá trị thương hiệu của Apple cao gấp đôi Google, nhưng khoảng cách này đã bị thu hẹp đáng kể.
Google gần như độc chiếm thị trường công cụ tìm kiếm suốt 12 tháng qua với thị phần 92%, theo StatCounter (Bing chiếm 2,6%, Yahoo chiếm 1,9%). Giống Apple, Google lôi kéo người dùng tới hàng loạt dịch vụ và sản phẩm khác nhau của hãng, từ email đến trình duyệt web, bản đồ và lưu trữ đám mây.
Google gần như độc chiếm thị trường công cụ tìm kiếm suốt 12 tháng qua với thị phần 92%. Ảnh: Vox. Trên bảng xếp hạng của Forbes, các thương hiệu công nghệ chiếm ưu thế hoàn toàn. Microsoft (trị giá 123,5 tỷ USD) và Amazon (trị giá 97 tỷ USD) lần lượt xếp hạng 3 và 4, tăng hơn 20% giá trị so với năm ngoái.
Ở vị trí thứ 5 là Facebook. Mạng xã hội này là thương hiệu duy nhất trong top 10 giảm giá trị trong năm qua, sụt 6% chỉ còn 88,9 tỷ USD. Hàng loạt bê bối về bảo mật dữ liệu, quyền riêng tư và tin giả đã khiến uy tín của Facebook tổn hại nghiêm trọng.
Coca-Cola là thương hiệu duy nhất trong top 10 nằm ngoài lĩnh vực công nghệ, với giá trị 59,2 tỷ USD, tăng 3% so với năm 2018. Tổng giá trị của 100 thương hiệu nằm trong danh sách là 2,33 nghìn tỷ USD, tăng 8% so với năm ngoái.
">