Ông Cao Anh Tuấn tại hội thảo của Genetica.

Tại các nước tiên tiến như Mỹ, trẻ em ngay từ nhỏ đã được giải mã bản đồ gen để phát hiện bệnh, chăm sóc sức khoẻ, phát triển các tố chất,... mang tính cá nhân hoá rất cao, tuy nhiên tại Việt Nam và các nước châu Á chưa phát triển mạnh mảng này.

"Xu hướng cá nhân hoá trong vấn đề chăm sóc sức khoẻ đang phát triển tại Mỹ, tôi mong muốn mang xu hướng này về Việt Nam, sau đó phát triển sang các nước Đông Nam Á và châu Á khác", ông Tuấn nói trong hội thảo khoa học chủ đề “Sự kết hợp của giải mã gene và trí tuệ nhân tạo - phương thức đột phá chăm sóc sức khoẻ Việt” hôm qua 30/5.

Theo ông Tuấn, kho dữ liệu về gen của người da trắng đã được phổ biến rộng rãi, tuy nhiên tại châu Á hay Việt Nam kho dữ liệu này vẫn còn ít. Trong khi đó, việc lập bản đồ gen rất quan trọng trong việc chẩn đoán bệnh, chăm sóc bệnh liên quan đến di truyền. Từ đó, ông Tuấn cùng 4 chuyên gia hàng đầu khác tại Mỹ lập ra Genetica, công ty chuyên giải mã bản đồ gen, chủ yếu phục vụ người châu Á.

"Chúng tôi đang cố gắng thu thập dữ liệu bản đồ gen của người Việt và người châu Á để có các kết quả chẩn đoán, điều trị phù hợp, chứ không thể dựa hoàn toàn trên bản đồ gen của người da trắng cho khu vực châu Á được", ông Tuấn cho biết.

Có những khác biệt về gen giữa người châu Á với người da trắng. Chẳng hạn, ông Tuấn ví dụ một người nếu thường đỏ mặt thì có nguy cơ bị ung thư thực quản cao gấp 6-10 lần so với người bình thường, do đó nên hạn chế rượu bia. Hoặc riêng việc béo phì thì mỗi chủng tộc người khác nhau lại được quy định bởi kiểu gen riêng.

"Chúng tôi đang làm việc với các nhóm nghiên cứu tại Việt Nam để tìm ra những đặc điểm về gen riêng của người Việt so với châu Á và thế giới, nhằm có hướng chăm sóc sức khoẻ cá nhân phù hợp nhất", ông Tuấn nói. Genetica sẽ phát triển công nghệ để giải mã bản đồ gen kết hợp trí tuệ nhân tạo, góp phần vào việc chăm sóc sức khoẻ chính xác cho người Việt và châu Á.

Giải mã gen kết hợp trí tuệ nhân tạo để chăm sóc sức khoẻ

Hội thảo hôm 30/5 do Genetica tổ chức có sự tham dự của khách mời đến từ các bệnh viện, trường học, trung tâm chăm sóc sức khỏe, trung tâm thể dục thể thao và các khách hàng của Genetica tại Việt Nam.

Ông Cao Anh Tuấn (cầm micro), cùng các diễn giả khác tại hội thảo của Genetica.

Hội thảo Genetica Talk lần thứ nhất có những diễn giả khách mời từ Mỹ, là những chuyên gia, giáo sư hàng đầu trong các lĩnh vực di truyền học, công nghệ trí tuệ nhân tạo, kinh tế...

Giáo sư Roy Perlis, thuộc trung tâm nghiên cứu gene của Đại học Y Khoa Harvard, mở đầu chương trình giới thiệu tổng quan về sinh học di truyền và ứng dụng của giải mã gene ở các nước phát triển.

Ông nhấn mạnh vào những thách thức và lợi ích của việc ứng dụng di truyền trong cải thiện, chăm sóc sức khoẻ bệnh nhân. Là một bác sĩ có bề dày kinh nghiệm trong việc điều trị tại Đại học Y Khoa Harvard, giáo sư Roy Perlis cho biết có rất nhiều căn bệnh nguy hiểm là bệnh di truyền, ví dụ như: tự kỷ, tiểu đường loại II, ung thư vú,…

" />

Tiến sĩ Google về Việt Nam mong phát triển ngành chăm sóc sức khoẻ chính xác

Mang giải pháp chăm sóc sức khoẻ cá nhân hoá từ Mỹ về Việt Nam

Ông Cao Anh Tuấn,ếnsĩGooglevềViệtNammongpháttriểnngànhchămsócsứckhoẻchínhxábáo bóng đá 24h tiến sĩ ngành khoa học máy tính tại Đại học Cornell (Mỹ, từng có thời gian làm việc ở Google mảng dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo (AI), quyết định sáng lập công ty Genetica, chuyên giải mã bản đồ gen cho người châu Á nói chung và người Việt nói riêng.

Ông Cao Anh Tuấn tại hội thảo của Genetica.

Tại các nước tiên tiến như Mỹ, trẻ em ngay từ nhỏ đã được giải mã bản đồ gen để phát hiện bệnh, chăm sóc sức khoẻ, phát triển các tố chất,... mang tính cá nhân hoá rất cao, tuy nhiên tại Việt Nam và các nước châu Á chưa phát triển mạnh mảng này.

"Xu hướng cá nhân hoá trong vấn đề chăm sóc sức khoẻ đang phát triển tại Mỹ, tôi mong muốn mang xu hướng này về Việt Nam, sau đó phát triển sang các nước Đông Nam Á và châu Á khác", ông Tuấn nói trong hội thảo khoa học chủ đề “Sự kết hợp của giải mã gene và trí tuệ nhân tạo - phương thức đột phá chăm sóc sức khoẻ Việt” hôm qua 30/5.

Theo ông Tuấn, kho dữ liệu về gen của người da trắng đã được phổ biến rộng rãi, tuy nhiên tại châu Á hay Việt Nam kho dữ liệu này vẫn còn ít. Trong khi đó, việc lập bản đồ gen rất quan trọng trong việc chẩn đoán bệnh, chăm sóc bệnh liên quan đến di truyền. Từ đó, ông Tuấn cùng 4 chuyên gia hàng đầu khác tại Mỹ lập ra Genetica, công ty chuyên giải mã bản đồ gen, chủ yếu phục vụ người châu Á.

"Chúng tôi đang cố gắng thu thập dữ liệu bản đồ gen của người Việt và người châu Á để có các kết quả chẩn đoán, điều trị phù hợp, chứ không thể dựa hoàn toàn trên bản đồ gen của người da trắng cho khu vực châu Á được", ông Tuấn cho biết.

Có những khác biệt về gen giữa người châu Á với người da trắng. Chẳng hạn, ông Tuấn ví dụ một người nếu thường đỏ mặt thì có nguy cơ bị ung thư thực quản cao gấp 6-10 lần so với người bình thường, do đó nên hạn chế rượu bia. Hoặc riêng việc béo phì thì mỗi chủng tộc người khác nhau lại được quy định bởi kiểu gen riêng.

"Chúng tôi đang làm việc với các nhóm nghiên cứu tại Việt Nam để tìm ra những đặc điểm về gen riêng của người Việt so với châu Á và thế giới, nhằm có hướng chăm sóc sức khoẻ cá nhân phù hợp nhất", ông Tuấn nói. Genetica sẽ phát triển công nghệ để giải mã bản đồ gen kết hợp trí tuệ nhân tạo, góp phần vào việc chăm sóc sức khoẻ chính xác cho người Việt và châu Á.

Giải mã gen kết hợp trí tuệ nhân tạo để chăm sóc sức khoẻ

Hội thảo hôm 30/5 do Genetica tổ chức có sự tham dự của khách mời đến từ các bệnh viện, trường học, trung tâm chăm sóc sức khỏe, trung tâm thể dục thể thao và các khách hàng của Genetica tại Việt Nam.

Ông Cao Anh Tuấn (cầm micro), cùng các diễn giả khác tại hội thảo của Genetica.

Hội thảo Genetica Talk lần thứ nhất có những diễn giả khách mời từ Mỹ, là những chuyên gia, giáo sư hàng đầu trong các lĩnh vực di truyền học, công nghệ trí tuệ nhân tạo, kinh tế...

Giáo sư Roy Perlis, thuộc trung tâm nghiên cứu gene của Đại học Y Khoa Harvard, mở đầu chương trình giới thiệu tổng quan về sinh học di truyền và ứng dụng của giải mã gene ở các nước phát triển.

Ông nhấn mạnh vào những thách thức và lợi ích của việc ứng dụng di truyền trong cải thiện, chăm sóc sức khoẻ bệnh nhân. Là một bác sĩ có bề dày kinh nghiệm trong việc điều trị tại Đại học Y Khoa Harvard, giáo sư Roy Perlis cho biết có rất nhiều căn bệnh nguy hiểm là bệnh di truyền, ví dụ như: tự kỷ, tiểu đường loại II, ung thư vú,…