Soi kèo phạt góc Melbourne City vs Western United, 15h45 ngày 7/1
(责任编辑:Bóng đá)
- Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- Soi kèo phạt góc Tottenham vs Wolverhampton, 22h00 ngày 17/2
- Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Adelaide United, 15h45 ngày 15/3
- Soi kèo góc Sparta Prague vs Liverpool, 0h45 ngày 8/3
- Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
- Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- Pickleball dưới góc nhìn của người chơi
- Phạt 35 triệu phó hiệu trưởng ở Nam Định do vi phạm nồng độ cồn
- Học sinh diễn kịch lịch sử bằng Tiếng Anh
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà
- Bất ngờ kết quả học tập của sinh viên trúng tuyển bằng phương thức xét học bạ
- Lý do nhiều học sinh Việt chọn du học Úc
- Ngôi sao gây tai tiếng ở MU, Mason Greenwood khuynh đảo Ligue 1
-
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
Pha lê - 25/01/2025 10:04 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
'Khóc ròng' ở trường quốc tế học phí tiền tỷ: Đi không được, ở cũng không xong
Phụ huynh căng băng rôn yêu cầu Chủ tịch Hội đồng quản trị trường trả nợ hồi tháng 9/2023. Chia sẻ trên VietNamNet, một độc giả cho rằng để xảy ra sự việc này, ngoài trách nhiệm của nhà trường, sai lầm lớn còn đến từ phía phụ huynh. “Phụ huynh đã sai khi quá tin tưởng vào nhà trường, không nắm được năng lực tài chính của trường nên không tính đến các phương án rủi ro. Điều này đã khiến phụ huynh khốn khổ, đóng nhiều tiền nhưng việc học của con giờ đây bấp bênh, ở cũng không được mà lui cũng không xong”.
Độc giả M.H.T cũng cho rằng phụ huynh không nên đặt tương lai của con mình vào một ván cờ may rủi. “Với hàng chục tỷ như vậy, tại sao phụ huynh không gửi tiền ngân hàng, lấy lãi chi trả học phí cho con? Điều quan trọng nhất, phụ huynh sẽ đảm bảo được vấn đề an toàn tài chính và có thể rút vốn bất kỳ lúc nào. Việc cho trường vay (thực chất là hình thức huy động vốn) như vậy không có gì đảm bảo, ngoại trừ niềm tin của phụ huynh với thương hiệu của trường”.
Nhiều độc giả cũng cho rằng, phụ huynh cần cẩn trọng khi “xuống tiền” bởi cho trường vay tiền như vậy chẳng khác nào “cầm dao đằng lưỡi”. “Giao dịch chỉ bằng niềm tin, không tài sản thế chấp sẽ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Tất nhiên, các phụ huynh có tiền cho con học trường quốc tế, chắc chắn cũng là những người giàu có, tư duy sành sỏi, họ nhìn thấy lợi ích nên mới cho trường vay. Nhưng chính họ cũng không lường trước được nguy cơ trường khó khăn hay vỡ nợ, từ đó không thể thu hồi được tiền”, độc giả Thanh Chương bày tỏ.
Do đó, độc giả này cho rằng, phụ huynh cần tỉnh táo cân nhắc, xem xét các rủi ro trước khi thực hiện giao dịch, ký kết góp vốn, huy động vốn.
“Không có bữa cơm nào miễn phí. Tiền cầm trong tay còn chưa biết giữ được không, không nên đưa cho người khác cầm như thế”, một độc giả khác viết.
Có con đang học trường quốc tế, độc giả Nguyên Khoa cho rằng phụ huynh không nên tham lam khi nghe các quảng cáo đóng học phí 6 tháng, 1 năm sẽ được chiết khấu 10-20% mà đóng tiền trước, dù là học chính khóa hay phụ đạo. “Đóng trước một khoản tiền lớn để được hưởng ưu đãi sẽ rất rủi ro. Tốt nhất, con học tháng nào phụ huynh nên đóng tiền tháng ấy, tránh xảy ra chuyện trường rơi vào khủng hoảng tài chính, hoạt động dạy và học gián đoạn nhưng phụ huynh không thể đòi lại được tiền”.
Trong khi đó, số khác cho rằng, trước khi quyết định cho con học trường nào, phụ huynh nên cân nhắc tìm hiểu các vấn đề về pháp lý, tài chính của trường bên cạnh yếu tố học phí, chương trình đào tạo.
“Trường hoạt động tốt không sao, nhưng nếu trường gặp khó khăn về tài chính, không đủ kinh phí để duy trì vận hành, việc học của trẻ sẽ bị đứt gánh giữa chừng. Khi đó, để trẻ “làm lại từ đầu” sẽ rất khó khăn bởi học sinh phải thích nghi lại môi trường và lối dạy, học – vốn không phải là điều dễ dàng”.
Mai Anh
Phụ huynh muốn tiếp quản, điều hành trường quốc tế Mỹ đang nợ 3.200 tỷ
Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, nhiều phụ huynh trường Quốc tế Mỹ Việt Nam (AISVN – trường Quốc tế Mỹ) muốn tiếp quản và điều hành trường. Phụ huynh cũng không muốn chuyển trường cho con." alt="'Khóc ròng' ở trường quốc tế học phí tiền tỷ: Đi không được, ở cũng không xong" /> ...[详细] -
Anh lên kế hoạch cấm dùng điện thoại di động trong trường học
"sẽ gửi một thông điệp rõ ràng về tính nhất quán".“Các bạn đến trường để học, kết bạn, nói chuyện với mọi người, kết nối xã hội và được giáo dục. Các bạn không đến để ngồi xem điện thoại hay gửi tin nhắn cho người khác trong khi hoàn toàn có thể bắt chuyện với ai đó”, bà Gillian Keegan nói trên chương trình Today của kênh BBC Radio 4.
Ngoài ra, mọi người còn lo lắng về nội dung độc hại mà trẻ em truy cập khi dùng điện thoại. Nữ sinh Brianna Ghey đã bị sát hại tàn nhẫn năm 16 tuổi. Esther Ghey – mẹ của nạn nhân – kêu gọi các hãng công nghệ nỗ lực hơn nữa để ngăn chặn những người dưới 16 tuổi truy cập mạng xã hội.
Scarlett Jenkinson, một trong hai thủ phạm, đã tải ứng dụng để truy cập web đen khi mới 14 tuổi, yêu thích xem video tra tấn và chết chóc ngoài đời thực.
Hướng dẫn dài 13 trang của Bộ Giáo dục Anh nói rằng chính sách cấm điện thoại di động nên được truyền đạt rõ ràng cho học sinh, kèm theo lý do. Học sinh không nên nhìn thấy giáo viên trong trường học sử dụng điện thoại trừ khi cần thiết cho công việc. Phụ huynh cũng cần phải tham gia và nên liên hệ với học sinh thông qua văn phòng nhà trường thay vì trực tiếp.
Dù vậy, Geoff Barton, Tổng thư ký Hiệp hội các nhà lãnh đạo trường học và đại học, nói rằng phần lớn thời gian trẻ dùng điện thoại không phải ở trường. Các trường đã áp dụng chính sách mạnh mẽ, cấm dùng di động trong giờ học hoặc chỉ cho dùng một cách hạn chế.
Daniel Kebede, Tổng thư ký của Liên minh Giáo dục Quốc gia, chỉ ra: "Vì hầu hết các trường học đã có chính sách để đối phó với các vấn đề sử dụng điện thoại di động, hướng dẫn này không tạo ra khác biệt lớn và gây phân tâm khỏi nhiều vấn đề mà giáo dục phải đối mặt”.
Tuy nhiên, Vic Goddard, Hiệu trưởng hai trường học ở Esssex, bao gồm Học viện Passmores ở Harlow, lại ủng hộ hướng dẫn của Bộ. Ông cho biết Passmores gần đây đã áp đặt lệnh cấm điện thoại di động hoàn toàn và nhận thấy chuyển biến tích cực từ cả phụ huynh lẫn học sinh. Về phía học sinh, chúng được giải phóng khỏi các áp lực xã hội.
“Thế hệ cha mẹ chúng ta sinh ra không có điện thoại. Chúng ta nghĩ rằng giao cho trẻ em điện thoại là để giữ an toàn cho chúng nhưng thực tế nó lại mở ra thế giới của những điều xấu xa và áp lực trên mạng”,ông bày tỏ.
Trên thế giới, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, Phần Lan và Hà Lan đều đã hoặc sắp cấm hoàn toàn điện thoại di động trong trường học. Năm 2023, UNESCO công bố báo cáo cảnh báo việc lạm dụng công nghệ như smartphone, máy tính trong giáo dục. Báo cáo nói rằng lợi ích mà công nghệ mang lại sẽ biến mất khi dùng quá mức hoặc không có hướng dẫn của giáo viên.
"Cuộc cách mạng kỹ thuật số có tiềm năng vô hạn nhưng cần phải chú ý tương tự đến cách nó được sử dụng trong giáo dục", Audrey Azoulay, Tổng giám đốc UNESCO, cho biết. "Việc sử dụng nó phải để nâng cao trải nghiệm học tập và vì hạnh phúc của học sinh và giáo viên, chứ không phải gây bất lợi cho họ”.
Dựa trên các phát hiện của mình, UNESCO khuyến nghị lệnh cấm smartphone trong lớp học trên toàn cầu. “Chúng ta cần phải học từ lỗi lầm trong quá khứ khi sử dụng công nghệ trong giáo dục để không lặp lại chúng trong tương lai”, Manos Antoninis, Giám đốc báo cáo, phát biểu. "Chúng ta cần dạy trẻ sống cả khi có và không có công nghệ; chắc lọc những gì chúng cần từ thông tin dư thừa nhưng bỏ qua những gì không cần thiết; để công nghệ hỗ trợ, nhưng không bao giờ thay thế được sự tương tác của con người trong dạy và học".
(Theo The Guardian, Euronews)
" alt="Anh lên kế hoạch cấm dùng điện thoại di động trong trường học" /> ...[详细] -
Không còn xếp loại học sinh trong bằng tốt nghiệp THCS
Xét tuyển bằng học bạ phải đạt 24 điểm tốt nghiệp, trường Ngoại thương nói gì?
Đại diện Trường ĐH Ngoại thương vừa lý giải về việc năm 2024 bổ sung thêm điều kiện thi THPT phải đạt sàn 24 điểm đối với các phương thức xét tuyển có sử dụng kết quả học tập THPT." alt="Không còn xếp loại học sinh trong bằng tốt nghiệp THCS" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
Nguyễn Quang Hải - 23/01/2025 08:44 Cup C2 ...[详细] -
Bi hài người đàn ông đi bán rau: Tiền thu được cao hơn khi làm giáo sư đại học
"Có được một công việc nghĩa là bạn có thể trang trải các khoản chi cho gia đình với mức lương bạn nhận được. Nhưng nếu công việc đó không thể đáp ứng được nhu cầu tài chính, bạn liệu có còn tiếp tục?”.
"Trong 11 năm qua, tôi làm giáo sư tại Đại học Punjabi, nhưng ngay cả những năm làm việc, cống hiến chăm chỉ như vậy, tôi vẫn không được sự công nhận chính thức từ chính phủ. Tôi vẫn muốn làm giáo sư, nhưng hoàn cảnh không cho phép", ông nói thêm.
Với chiếc xe rau và một tấm bảng ghi: "Tiến sĩ Sabzi Wala", Tiến sĩ Sandeep Singh xuất hiện trên đường phố mỗi ngày để bán rau. Ông cũng chia sẻ rằng số tiến ông kiếm được khi bán rau còn nhiều hơn so với khi còn là một giáo sư đại học.
Sau một ngày làm việc, ông lại trở về nhà và ôn thi cho tấm bằng Cử nhân Khoa học Thư viện. Với ông, việc học là chuyện suốt đời. Người đàn ông này hy vọng có thể tiết kiệm tiền và mở trung tâm dạy học của riêng mình trong tương lai gần. "Tôi vẫn muốn làm giáo sư nhưng hoàn cảnh không cho phép", ông nói thêm.
Được biết, mức lương của giáo viên ở Ấn Độ phụ thuộc vào một số yếu tố, bao gồm loại trường (công lập hoặc tư nhân), cấp bậc (giáo dục tiểu học, trung học hoặc đại học) và kinh nghiệm, trình độ học vấn của giáo viên.
Trong các trường công lập, giáo viên đầu vào có thể kiếm được mức lương hàng tháng từ vài nghìn rupee đến khoảng 30.000- 40.000 rupee (khoảng 8,8- 11,7 triệu đồng) trở lên, tùy thuộc vào tiểu bang và vị trí. Trong các trường tư thục, mức lương khác nhau và giáo viên có kinh nghiệm hoặc có trình độ tốt hoàn toàn có thể kiếm được số tiền cao hơn, đôi khi gấp nhiều lần mức lương của trường công lập.
Trong các tổ chức giáo dục cao hơn như cao đẳng và đại học, lương giảng viên có thể dao động đáng kể. Trợ lý giáo sư có thể kiếm được từ 30.000 đến 70.000 rupee (khoảng 8,8-20,5 triệu đồng) trở lên mỗi tháng, trong khi phó giáo sư và giáo sư có thể có mức lương cao hơn.
Tử Huy
" alt="Bi hài người đàn ông đi bán rau: Tiền thu được cao hơn khi làm giáo sư đại học" /> ...[详细] -
Thầy giáo rưng rưng nhận món quà Tết Nguyên đán của phụ huynh nghèo
Hơn 37 năm dạy học, cũng chừng ấy năm, cảm xúc của tôi buồn vui lẫn lộn mỗi khi Tết đến xuân về. Còn nhớ khi mới ra trường (năm 1986), tôi được phân lên giảng dạy ở trường PTCS Diên Tân (huyện Diên Khánh, Khánh Hòa) - xã miền núi lúc bấy giờ, vô cùng vất vả.
Tết đến với chế độ tem phiếu mua được thêm ít lạng thịt, gam đường, bột ngọt là vui không sao tả hết, bởi gia đình năm ấy có được hương vị ngày Tết, đúng như câu: "Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà".
Thời gian dần trôi qua, sau nhiều lần cải cách, tăng lương đời sống giáo viên được cải thiện phần nào, nhưng nhu cầu cuộc sống cũng ngày càng tăng lên. Vì vậy tâm lý thầy cô giáo nói chung đều mong chờ khoản thưởng Tết ngoài lương vào cuối năm để con có chiếc áo mới, để thêm mừng tuổi ông bà, để đi mua sắm…. cho cái Tết thêm vui.
Không có quy định chung với thưởng Tết. Từ khi thực hiện chế độ khoán tài chính cho các trường, việc chi tiêu được hiệu trưởng lên kế hoạch theo quy chế chi tiêu nội bộ. Quy chế này được thông qua ở hội nghị viên chức, người lao động vào đầu năm học tập trung cho trả lương và các hoạt động phục vụ việc dạy - học, với tinh thần thật tiết kiệm để cuối năm có dư thưởng Tết cho thầy cô giáo. Việc thưởng Tết mỗi trường mỗi vùng miền khác nhau, tùy vào tiền "tiết kiệm chi" còn nhiều hay ít và cũng không có quy định phải bắt buộc chi. Vì vậy cuối năm trường có thưởng Tết, trường thì không là vậy.
Đồng nghiệp của tôi công tác tại Trường Phổ thông dân tộc nội trú Khánh Vĩnh, thuộc huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa. Đa số học sinh nơi đây là đồng bào dân tộc thiểu số Raglai, đời sống còn nhiều khó khăn. Thầy kể, Tết đến, học sinh tặng thầy cô củ khoai mới lấy trên rẫy (nương) về, con gà đang tập gáy, cân thịt heo đen nuôi dưới sàn nhà... rất ấm áp tình người.
Năm dạy học đầu tiên 1986-1987, Tết đến, tôi thật bất ngờ khi lần đầu tiên trong đời đi dạy được phụ huynh tặng chai mật ong rừng cùng với lời nói chân tình của người dân ở miền sơn cước: “Gửi thầy chai mật ong tôi mới lấy hôm qua trên rẫy (nương) để thầy bồi bổ sức khỏe”. Tôi nói: “Sao chú không để dùng mà tặng”?. Phụ huynh nói: “Trên này là rừng núi rất dễ tìm tổ ong để lấy mật, không có gì làm quà gửi thầy ít mật, thầy đừng ngại”.
Tuy họ nói vậy, song ở đây người dân đời sống rất khó khăn, hàng ngày phải vào rừng để lấy củi về bán mua gạo ăn từng bữa, ruộng đồng khô cháy chỉ canh tác được một vụ tháng 10 âm lịch khi có mưa xuống. Mật ong vẫn là thực phẩm rất quý. Vậy nhưng người dân nơi đây rất giàu lòng yêu thương nhất là đối với thầy, cô giáo, bởi họ hiểu và cảm thông cho thầy cô đến chốn rừng thiêng nước độc, thâm sơn cùng cốc này để dạy cái chữ cho con em họ.
Sau thời gian 4 năm công tác (1986-1990) ở miền núi, tôi được thuyên chuyển về vùng đồng bằng có nhiều thuận lợi hơn. Thầy, cô công tác ở vùng đồng bằng may mắn hơn, cuối năm cũng thêm được ít tiền thưởng Tết. Số tiền thưởng Tết các năm cũng nhiều hơn nhưng tôi không thể quên những ngày gian khó và tấm chân tình của phụ huynh nơi mình từng công tác.
Nhiều thầy, cô tâm sự niềm vui chính là được xã hội tôn trọng, đúng như câu: "Mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy". Mong rằng truyền thống tốt đẹp ấy của dân tộc không bao giờ nhạt phai.
Nguyễn Văn Lực(Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)
Mức thưởng Tết năm 2024 của các trường đại học thế nào?Nhiều trường đại học thưởng Tết cho cán bộ giảng viên 1 tháng thu nhập và các khoản khác, mức thưởng lên tới hàng chục triệu đồng." alt="Thầy giáo rưng rưng nhận món quà Tết Nguyên đán của phụ huynh nghèo" /> ...[详细] -
Mở rộng điều tra vụ Hiệu trưởng Đại học Harvard bị tố đạo văn
Bà Virginia Foxx gay gắt chất vấn chủ tịch trường: "Liệu Đại học Harvard có áp dụng chuẩn mực học thuật như nhau giữa giảng viên và sinh viên không?". Cuối thư, Chủ tịch Ủy ban Giáo dục Hạ viện Mỹ yêu cầu Đại học Harvard hoàn thành công việc sau:
"Công khai tài liệu và thông tin cáo buộc đạo văn liên quan đến bà Claudine Gay; Trả lời công khai các câu hỏi của truyền thông xoay quanh vụ việc; Công khai danh sách kỷ luật giảng viên và sinh viên vi phạm liêm chính khoa học, nghiên cứu không phù hợp, trích dẫn sai hoặc các hình thức đạo văn khác từ 1/1/2019 đến nay".
Ủy ban Giáo dục và Lực lượng Lao động Hạ viện Mỹ yêu cầu Đại học Harvard phản hồi những thông tin trên trước ngày 29/12. Sau đó, cơ quan này sẽ mở rộng điều tra loạt đơn tố cáo bà Claudine Gay đạo văn ngày càng gia tăng.
Theo CNN,hiện Đại học Harvard vẫn chưa đưa ra kết luận chính thức về việc bà Claudine Gay đạo văn. Tuy nhiên, trong luận án tiến sĩ năm 1997, có đoạn nữ hiệu trưởng dẫn nguyên văn nội dung từ bài báo đã xuất bản năm 1996 của học giả khác, nhưng không chú thích và đưa vào ngoặc kép. Đối với 6 bài nghiên cứu khác của bà Claudine Gay, có dấu hiệu sao chép ngôn ngữ nhưng không ghi nguồn.
Đây là hành vi đi ngược lại quy định liêm chính khoa học của Đại học Harvard: "Việc lấy bất kỳ ý tưởng hoặc ngôn ngữ của người khác, nhưng không ghi rõ nguồn đều được coi là đạo văn". Quy định này nhấn mạnh, việc sinh viên nộp bài luận, nhưng không ghi nguồn rõ ràng sẽ bị kỷ luật, thậm chí là buộc thôi học.
Hiện tại, nhiều tờ báo Mỹ cho rằng, Đại học Harvard cố gắng che giấu cuộc điều tra. Thậm chí, tờ New York Postcòn đưa ra bằng chứng trường thuê công ty luật đe dọa phóng viên của báo. Sau ồn ào liên quan đến việc phát ngôn về người Do Thái và bị tố đạo văn, nhiều người kêu gọi bà Claudine Gay từ chức.
Hiệu trưởng Đại học Harvard tuyên bố từ chức sau cáo buộc đạo văn
MỸ - Bà Claudine Gay, Hiệu trưởng Đại học Harvard tuyên bố từ chức sau hàng loạt cáo buộc đạo văn trong luận án tiến sĩ và các công trình nghiên cứu khác." alt="Mở rộng điều tra vụ Hiệu trưởng Đại học Harvard bị tố đạo văn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
Pha lê - 23/01/2025 10:07 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53: Thế giới tương lai không còn bạo lực gia đình
Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
Tin chuyển nhượng 18/8: MU ký Ben Chilwell, PSG lấy Osimhen
MU trở lại đàm phán Ben ChilwellGiới truyền thông Anh đưa tin, MUđang trở lại liên hệ với Chelsea về kế hoạch chuyển nhượng hậu vệ trái Ben Chilwell.
MU từng đặt vấn đề với Chelsea từ cách nay vài tuần. Tuy nhiên, cuộc đàm phán sớm đổ bể vì hai đội không đạt được thỏa thuận về giá chuyển nhượng.
Mới đây, trong quá trình chuẩn bị cho trận gặp Man City, HLV Enzo Marescas xác nhận Chiwell không nằm trong kế hoạch của Chelsea và sẽ rời Stamford Bridge.
"Có lẽ tốt hơn khi cậu ấy ra đi và tìm kiếm cơ hội. Tôi thích con người của Chilwell, vấn đề là cậu ấy đang phải vật lộn để tìm được vị trí phù hợp với đội", Maresca cho biết.
Lần này, với việc Chelsea chủ động bán Ben Chilwell, MU có cơ hội để ép giá đối thủ. Dù vậy, cũng có ý kiến cho rằng "Quỷ đỏ" không nên chiêu mộ cựu cầu thủ Leicester, vốn liên tục dính chấn thương.
PSG đàm phán nhanh Osimhen
Sau thời gian im lặng vì không tìm thấy tiếng nói chung, PSG một lần nữa đặt vấn đề chuyển nhượngVictor Osimhen với phía Napoli.
PSG vừa khởi đầu mùa giải Ligue 2024-25 bằng trận thắng 4-1 trên sân Le Havre, đổi lại là chấn thương của Goncalo Ramos chỉ sau 20 phút.
Các báo cáo y tế cho biết Ramos chấn thương nghiêm trọng. Cầu thủ người Bồ Đào Nha phải nghỉ thi đấu ít nhất 3 tháng.
Điều này buộc PSG phải mua chân sút chất lượng để bổ sung đội hình. GĐTT Luis Campos quyết định nối lại đàm phán với phía đại diện của Italy.
PSG phải đưa ra lời đề nghị mới đủ sức thuyết phục Napoli. Bởi vì, trong tuần này Chelsea cũng liên tục thảo luận chuyển nhượng chân sút người Nigeria.
Conte kéo McTominay về Napoli
Báo chí Anh và Italy cùng đưa tin, Antonio Conte đang có ý định kéo tiền vệ Scott McTominay gia nhập bóng đáItaly trước khi thị trường chuyển nhượng đóng cửa.
Conte đang có tham vọng xây dựng đội ngũ mới cho Napoli đủ sức đua tranh danh hiệu vô địch Serie A với các đối thủ như Inter, Milan, Juventus.
McTominay không nằm trong kế hoạch chính của HLV Erik ten Hag mùa giải này, nên đang cố gắng thanh lý.
Mới đây, tiền về người Scotland từ chối gia nhập Fulham. Điều này làm ảnh hưởng đến việc MU muốn hoàn tất thương vụ Manuel Ugarte.
Napoli không được tham dự cúp châu Âu mùa này. Dù vậy, với danh tiếng và tham vọng của Conte, CLB miền nam Italy hy vọng thuyết phục được McTominay sang Serie A.
Tin vắn- Newcastle vẫn đang nỗ lực đàm phán về Marc Guehi. Thương vụ chưa thể hoàn thành khi mức giá Crystal Palace yêu cầu là rất cao.
- Bên cạnh McTominay, Napoli cũng liên hệ với Girona về tiền vệ Ivan Martin.
- Girona và Sociedad hiện đang quan tâm Vitor Roque, tiền đạo trẻ mà Barca tìm cách đẩy đi trong kỳ chuyển nhượng mùa hè này.
- Marseille đặt vấn đề lấy Jean-Philippe Mateta, người vừa cùng Pháp vào chung kết bóng đá nam Olympic 2024. Tuy nhiên, Crystal Palace yêu cầu giá 50 triệu euro.
- Giovani Lo Celso có khả năng chia tay Tottenham. Hiện có 3 CLB là Betis, Roma và Aston Villa quan tâm đến cầu thủ người Argentina.
- HLV Simeone muốn đưa hậu vệ trái Miguel Gutierrez gia nhập Atletico. Cựu cầu thủ Real Madrid vừa có mùa giải nổi bật cùng Girona.
- Al-Hilal vừa liên hệ với Man City, hy vọng đưa Kyle Walker sang bóng đá Saudi Arabia.
" alt="Tin chuyển nhượng 18/8: MU ký Ben Chilwell, PSG lấy Osimhen" />
- Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- UEF nhận hồ sơ xét tuyển học bạ ngành Quản trị kinh doanh
- Shark Thuỷ bị bắt, Apax Leaders ngừng trả học phí cho phụ huynh
- Nữ sinh đỗ đại học Mỹ với bài luận về thói quen cắt móng tay
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- Dính chấn thương, Bùi Hoàng Việt Anh lỡ hẹn với tuyển Việt Nam
- Hà Nội dẫn đầu cả nước về số học sinh giỏi quốc gia năm học 2023