Soi kèo phạt góc Fulham vs Manchester City, 20h ngày 30/4
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
Ở đại học, chúng tôi học chuyên ngành Toán học, bởi vậy nên chúng tôi thường xuyên phải giải những bài toán khó, thậm chí là rất khó. Có hôm, chúng tôi được một vị giáo sư Toán học nổi tiếng là giảng viên một môn học yêu cầu giải một bài toán thuộc dạng rất khó. Khi ra đề xong, giáo sư nói: "Các anh chị giải đi, bài này người ta đã giải được cách đây mấy trăm năm rồi đấy".
"Bài toán từ mấy thế kỷ mà bây giờ vẫn thấy khó vậy sao? Rồi bao nhiêu thành tựu về khoa học, văn hóa, nghệ thuật của thế giới mà chúng ta đang được tận hưởng như điện thoại, máy tính, internet hay những tác phẩm văn học nổi tiếng... đều xuất phát từ những quốc gia khác chứ không phải xuất phát từ đất nước mình. Hóa ra mình chỉ thường là người tiếp nhận tri thức chứ không phải là người tạo ra tri thức", tôi chợt nghĩ vậy.
Mang những suy nghĩ này nên tôi hay quan tâm đến "giáo dục khai phóng". Theo nhiều chuyên gia thì mô hình này là trang bị cho người học năng lực thích ứng với thay đổi trong môi trường công việc và xã hội nhờ phông nền kiến thức rộng và những kỹ năng sống còn như tư duy phản biện, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Khi đi dạy học, tôi được biết việc thúc đẩy tính tích cực trong học tập của học sinh luôn là việc mà ngành giáo dục chú trọng. Trong giáo dục hiện đại, ngành Giáo dục luôn mong muốn có những tiết học mà người giáo viên chỉ đóng vai trò điều hành, giữ nhịp; còn các em học sinh mới là người chủ động tìm tòi, phát hiện... Nhưng từ trước nay, giờ lên lớp của chúng tôi thường theo một công thức sẵn có: kiểm tra bài cũ, giảng bài mới theo kiểu thầy giảng trò chép, tổng kết bài học, rồi giao bài tập cho học sinh.
Tuy nhiên, do được học hỏi nhiều và tự tìm hiểu, nên tôi đã nhận thấy rằng cách giảng dạy như vậy chứa nhiều bất cập: lớp học có thể trật tự, nhưng hiệu quả không cao, cách giải thường chỉ do thầy cô giáo làm mẫu, học sinh bắt chước chứ không hiểu sâu bài học...
>> 12 năm học Toán, Lý, Hóa cũng chỉ để quên
Được lãnh đạo nhà trường khuyến khích, tôi cùng nhiều giáo viên trong trường cố gắng thay đổi từng bước. Ngoài việc khơi gợi niềm yêu thích, đam mê, tôi luôn tuyệt đối tôn trọng mỗi học sinh của mình. Với tôi, từ mẫu giáo đến lớp 12, học sinh luôn là chủ thể có suy nghĩ, chính kiến..., dù đúng dù sai các em vẫn cần được tự làm việc mà mình thấy đúng, tuyệt đối không phải nhận những lời trách mắng từ phía giáo viên.
Tôi được biết nhiều nền giáo dục tiên tiến coi trọng việc đặt câu hỏi hơn việc trả lời câu hỏi. Bởi vậy, với tôi, các em được quyền đặt mọi câu hỏi, không có câu hỏi nào là ngớ ngẩn. Trong một chương trình trên truyền hình cách đây mấy năm, có kể về trường hợp một học sinh Israel bày tỏ mong muốn bay lên mặt trăng và được thầy giáo khuyến khích. Tôi cũng có những học sinh với mong muốn như vậy và luôn khuyến khích em thực hiện giấc mơ của mình.
Ngoài ra, phương châm chủ đạo của tôi là luôn để các em được làm chính mình, coi học sinh là trung tâm. Ít khi tôi dùng từ "dạy" với các em, mà tôi hay dùng từ "thảo luận, tranh luận" – thảo luận về một vấn đề, tranh luận về một bài toán... Trong giờ học hay đời thường, tôi không bao giờ áp đặt chính kiến của mình, ít khi yêu cầu các em "phải làm thế này" mà luôn quan niệm "nên làm như thế này". Nếu ý kiến của các em đúng, tôi sẵn sàng nghe theo.
Để giờ học đạt kết quả cao, tôi thường giới thiệu qua bài học mới để học sinh về nhà tự tìm hiểu, nghiên cứu trước khi lên lớp. Khi các em đã tìm hiểu trước, khi đến lớp, học sinh sẽ sôi nổi thảo luận về bài học, dễ hiểu bài hơn. Giờ học của tôi bây giờ không còn thụ động một chiều nữa mà thường thực sự sôi động. Nếu giáo dục khai phóng rèn cho con người tính phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, sự sáng tạo, thì những điều này thường được thể hiện rõ ở mỗi giờ lên lớp của tôi.
>> Để Toán, Lý, Hóa không 'cướp đi thanh xuân' của học sinh Việt
Với cách dạy mới, học sinh được quyền hỏi bất cứ điều gì, đưa ra bất kỳ cách giải nào, nhiều khi tôi còn rất bất ngờ, thậm chí là bối rối trước các cách giải mới mẻ, độc đáo của các em. Tôi thực sự là chỉ là người điều phối, giữ nhịp cho tiết học, quyền chủ động hoàn toàn thuộc về các em, điều đó có nghĩa là, tính chủ động của học sinh đã được phát huy tối đa. Buổi học thường có kết quả cao là điều hiển nhiên.
Tôi thường được phân công dạy lớp chuyên, lớp chọn Toán, học sinh là các em rất thông minh, có những em phải nói là cực kỳ thông minh. Thú thực, có nhiều bài toán tôi không giải ngay được nhưng các em học sinh lại giải được trước. Tôi có thể là người thầy không giải được nhiều bài toán khó, nhưng trong quá trình dạy học, tôi luôn cố gắng khơi gợi để các em có thể tự giải được chúng.
"Khi rời ghế nhà trường, chúng ta thường không nhớ đến những thầy cô đã giải cho ta bài toán khó, mà chỉ nhớ đến những người biết khơi gợi cho ta tự giải được chúng", nhà báo Thomas Friedman đã viết như vậy trong cuốn Thế giới phẳng.
Để mỗi tiết học thực sự khai phóng, đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ cao để có thể giải đáp được các ý tưởng, thắc mắc của các em học sinh, hoặc có thể khơi gợi để các em có thể tự giải quyết những thắc mắc này. Đồng thời, người giáo viên phải có tâm hồn rộng mở để bỏ qua suy nghĩ: "người thầy là chân lý tuyệt đối", để có thể chấp nhận mọi suy nghĩ, ý tưởng dù có là khác biệt của các em.
>> Học Toán, Lý, Hóa không phải để tìm đáp số
Trong khi đợi ngành giáo dục có những điều chỉnh toàn diện, hướng tới nền giáo dục khai phóng, tôi cho rằng, mỗi gia đình cũng nên chủ động cho con em mình. Việc thực hiện giáo dục khai phóng trong gia đình nghe có thể to tát, xa xôi, nhưng thực chất chỉ đơn giản là: tôn trọng con em mình, khuyến khích và tạo mọi điều kiện để các con có thể làm những điều mình thích; không chỉ trích hay cấm đoán một cách cực đoan. Nhiều người dù không được đến trường, chỉ nhờ tự học nhưng vẫn thành công, đó là minh chứng rõ nét cho việc giáo dục khai phóng tại gia đình.
Để phát huy hết tiềm năng của con người, để con người có thể trở thành "người mình có thể là". Cũng theo tác giả cuốn Thế giới phẳng: "Chiến lược trước kia của các quốc gia là phát triển quốc gia hùng mạnh, ngày nay là tạo mọi điều kiện để mỗi cá nhân có thể trở nên hùng mạnh. Mỗi cá nhân hùng mạnh thì quốc gia sẽ hùng mạnh".
Có người nói "No fantasy, no art" (không có sự tưởng tượng thì không có nghệ thuật), cũng có thể suy rộng ra rằng: "không có sự khai phóng để tự do tưởng tượng, tìm tòi khám phá thì không thể có thành tựu". Ở phương Tây, người ta có câu "reinvent the wheel" (tái sáng chế cái bánh xe), hàm ý nói "mất thì giờ, tiền bạc và công sức để làm ra cái mà người khác đã sáng chế và đã hoàn thiện".
Một người bạn đại học với tôi có dịp qua Quảng trường Thời đại của Mỹ. Tại đây, bạn tôi có suy nghĩ đau xót là: "chúng ta chỉ có thể đi bên cạnh họ chứ không thể sánh vai được với họ". Giaó dục khai phóng là để góp phần tạo ra tri thức, chứ không đơn thuần là tiếp nhận tri thức. Đó chính là một trong những chìa khóa quan trọng nhất để chúng ta có thể sánh vai được với các cường quốc năm châu.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Tôi không biến học sinh thành những cỗ máy giải Toán" />Lệ Quyên sinh năm 1978 ở thành phố Lan Châu (tỉnh Cam Túc, Trung Quốc). Vì là con một nên cô được bố mẹ nuông chiều hết mực. Cô thậm chí còn thuyết phục bố mẹ cho mình nghỉ học từ năm lớp 7 với lý do không thể hòa nhập cùng các bạn trong lớp.
Năm 16 tuổi, Lệ Quyên mơ một giấc mơ kỳ lạ. Trong mơ, cô đã gặp được hoàng tử của đời mình. Có lẽ, với nhiều cô gái ở tuổi này, mơ mộng là chuyện rất bình thường nhưng Lệ Quyên lại coi đó là điều đặc biệt và luôn bị ám ảnh bởi người đàn ông trong mơ.
Một lần đi trên đường, cô tình cờ nhìn thấy tấm áp phích có in hình nam diễn viên Lưu Đức Hoa. Trong lòng cô lập tức nảy sinh một sự đồng cảm kỳ lạ. Lệ Quyên tin người đàn ông mình gặp trong mơ chính là Lưu Đức Hoa.
Sau 13 năm theo đuổi, cô cũng được chụp ảnh cùng thần tượng. Cô gái 16 tuổi đem chuyện này kể với bố của mình. Ông Dương Cần Ký tỏ ra khá hứng thú với câu chuyện của con bởi thời điểm đó, Lưu Đức Hoa là diễn viên nổi đình nổi đám ở Trung Quốc. Ai nghe thấy tên cũng có thiện cảm.
Về phần Lệ Quyên, cô dành toàn bộ thời gian của mình sưu tầm các thông tin, hình ảnh về Lưu Đức Hoa. Cô coi nam diễn viên như mục tiêu của cuộc đời và lên kế hoạch bằng mọi giá phải gặp được anh.
Ông Dương Cần Ký không những không ngăn cản, mà còn ủng hộ con vô điều kiện. Phần vì đã nuông chiều con từ nhỏ, phần vì ông thấy Lệ Quyên thực sự rất quyết tâm. Cô từng nói với ông rằng giấc mơ của cô chắc chắn sẽ thành hiện thực bởi đó là duyên trời định.
Để giúp con theo đuổi thần tượng, ông Dương cũng có những hành vi kỳ quặc không kém con gái. Đang là giáo viên của một trường trung học, ông Dương xin nghỉ hưu sớm để cùng con thực hiện kế hoạch sang Hồng Kông gặp nam tài tử.
Thời năm 1997, thu nhập bình quân đầu người ở Trung Quốc chỉ là 3.800 nhân dân tệ. Tuy nhiên, ông Dương đã vét sạch tiền trong nhà, vay mượn thêm để có 9.900 nhân dân tệ đăng ký cho con gái tham gia một đoàn du lịch sang Hồng Kông. Ông bỏ ra số tiền khổng lồ ấy là để đổi lấy cơ hội cho con gái được gặp Lưu Đức Hoa. Tiếc rằng, kết thúc chuyến đi, Lệ Quyên trở về trong tuyệt vọng.
Thấy con gái buồn bã, ông Dương tiếp tục chơi lớn, đem bán căn nhà đang ở, chuyển sang thuê phòng trọ để có tiền giúp con thỏa ước nguyện.
Năm 2004, Lưu Đức Hoa có chuyến lưu diễn tới Bắc Kinh và lần này Lệ Quyên đã được tận mắt nhìn thấy thần tượng của mình bằng xương bằng thịt. Tuy nhiên, cô không có được cơ hội đến gần để nói cho anh nghe về giấc mơ cũng như tình cảm vô bờ mà mình dành cho anh suốt 10 năm trời.
Dương Lệ Quyên và mẹ sau khi người cha mất. Lệ Quyên trở về thúc giục cha vay tiền để tìm cơ hội khác. Vì quá túng thiếu, ông Dương đã đến bệnh viện xin bán thận để có tiền mua vé cho Lệ Quyên đi Hồng Kông. Tuy nhiên, vì không có bệnh viện nào đồng ý nên ông đành từ bỏ ý định này.
Bức thư tuyệt mệnh dài 7 trang của người cha
Suốt hai năm 2005 - 2006, cứ khi nào được cha “bơm” tiền, Lệ Quyên lại mua vé bay sang Hồng Kông, tìm tận đến nhà riêng của Lưu Đức Hoa chờ đợi. Có đợt, cô chầu chực ở ngoài cửa nhiều ngày liền nhưng rồi đành quay về vì lúc này nam diễn viên đi lưu diễn, đóng phim khắp nơi.
Năm 2007, cuối cùng, fan cuồng này cũng gặp được thần tượng của mình trong một sự kiện. Tuy nhiên, lần gặp gỡ này không như cô mong đợi. Cô gái nghĩ rằng, chỉ cần được gặp mặt Lưu Đức Hoa, cô sẽ được anh yêu ngay từ cái nhìn đầu tiên và gia đình cô sau đó sẽ kết thúc chuỗi ngày bi thảm, “một tấc lên trời”.
Đáp lại ánh mắt đắm đuối của Lệ Quyên, nam diễn viên dành cho cô nụ cười thân thiện rồi tiếp tục hướng mắt về phía ống kính. Giống như bao người hâm mộ khác, sau khi lên đứng chụp ảnh cụp Lưu Đức Hoa, Lệ Quyên được vệ sĩ mời xuống.
Kết thúc sự kiện, nam tài tử được vệ sĩ giải vây khỏi đám đông rồi lên xe rời đi trong sự hụt hẫng của Lệ Quyên. Quá bất mãn với chút thành quả ít ỏi sau 13 năm theo đuổi, cô yêu cầu được gặp riêng Lưu Đức Hoa để kể về giấc mơ của mình, tuy nhiên bị từ chối.
Lệ Quyên hiện làm nhân viên siêu thị. Thấy con gái suy sụp, ông Dương Cần Ký khi đó đã 70 tuổi quyết dùng cái chết của mình để ép nam diễn viên tới gặp con gái. Ngày 26/3/2007, ông viết một bức thư tuyệt mệnh rồi nhảy xuống biển ở Hồng Kông. Bức thư tuyệt mệnh dài 7 trang kể về hành trình theo đuổi thần thần tượng suốt 13 năm của hai cha con ông. Ông Dương bày tỏ sự bức xúc vì nỗ lực bao nhiêu năm của hai cha con chỉ được đền đáp bằng mấy bức ảnh.
Trong thư, người đàn ông này cũng không quên buộc tội nam diễn viên và cho rằng anh “quá ích kỷ”. Suốt một thời gian dài, Lưu Đức Hoa trở thành mục tiêu bị lên án. Dù chịu rất nhiều áp lực và bị chỉ trích dữ dội nhưng Lưu Đức Hoa vẫn từ chối gặp mặt Lệ Quyên.
Cái chết của cha không giúp Lệ Quyên gặp được thần tượng nhưng đã khiến cô tỉnh ngộ. Khi cha không còn, cô mới ân hận nhận ra vì sự mù quáng của bản thân mà gia đình rơi vào bi kịch, nợ nần chồng chất. Cô đốt hết ảnh, album của Lưu Đức Hoa, sau đó đưa mẹ trở về quê cũ sinh sống.
Vì không có bằng cấp và kinh nghiệm nên Lệ Quyên chỉ có thể kiếm sống bằng cách làm việc các công việc lao động chân tay. Hiện tại, cô đang là nhân viên bán hàng cho một siêu thị địa phương, thu nhập mỗi tháng chỉ được 2.000 nhân dân tệ (khoảng hơn 7 triệu đồng). Ngôi nhà cũ đã bán để theo đuổi theo thần tượng nên hai mẹ con cô chỉ có thể thuê nhà trọ giá rẻ để ở.
Ở tuổi 43, Lệ Quyên vẫn chưa lập gia đình và không có ý định muốn yêu ai. Cô dành thời gian làm việc chăm chỉ để có tiền phụng dưỡng mẹ già. Nhìn vào cuộc sống nghèo khó của mình, cô thẳng thắn nói rằng nếu có kiếp sau, cô sẽ không bao giờ theo đuổi thần tượng nữa. Cô cũng khuyên các bạn trẻ hãy bày tỏ sự ngưỡng mộ thần tượng của mình một cách sáng suốt và tỉnh táo.
Hồng Hạnh(Theo Sohu)
Dư luận Trung Quốc phẫn nộ việc 'đổ sữa xuống cống để ủng hộ thần tượng'
Đoạn video xuất hiện khiến công chúng Trung Quốc phẫn nộ. Trong đó, một số người hâm mộ đã đổ sữa xuống cống để ủng hộ thần tượng của mình tại một màn trình diễn tài năng.
" alt="Cha bán nhà cho con tiền theo đuổi thần tượng, bi kịch chưa dừng ở đó" />" alt="Gặp họa vì “liên minh” giữ chồng" />
Ảnh minh họa.
Thấm thoắt mà đã ba năm. Mình vẫn nhớ như in cái ngày được xem là đau khổ nhất đời mình. Khi ấy, Phụng - bạn mình hớt hải chạy đến báo tin: “Chồng bà có bồ nhí kìa. Tui tình cờ gặp trên đường, rồi chạy xe theo, thấy ổng mướn nhà cho con nhỏ đó nữa”. Mình phì cười, cứ nghĩ Phụng trêu, chứ làm sao mà anh phản bội mình được. Chồng mình là một người đàn ông tuyệt vời, hết lòng yêu vợ, thương con. Gia đình mình đang êm ấm, hạnh phúc, sao lại có chuyện bồ bịch ở đây? Nhưng, vẻ mặt của Phụng đã khiến mình ý thức được tính nghiêm trọng của vấn đề… Rồi mình thấp thỏm ngồi sau xe Phụng, lòng ngổn ngang bao nhiêu ý nghĩ, nửa tin nửa ngờ…
Chẳng thể tin được vào mắt mình. Cái xóm nhỏ ngoằn ngoèo cả chục lần quẹo, căn nhà nằm cuối hẻm. Một người đàn ông, một người đàn bà và cả một… thằng bé một tuổi. Trời ạ! Thằng nhỏ giống anh như đúc, đôi mắt ấy, cái miệng ấy. Tim mình như vỡ vụn, trời đất tối sầm lại… Mình đã xỉu ngay trước cửa “cái tổ ấm bé nhỏ” của anh.
Mình vừa tỉnh lại trong bệnh viện, anh đã năn nỉ xin tha thứ. Trời ơi! Tha cái gì mà tha! Cơn ghen nó cào, nó cấu, nó xé ruột xé gan. Mình cứ nức nở, cứ tức tưởi khóc từng cơn. Chưa bao giờ mình cảm thấy oán hận đè nặng mình như lúc ấy. Mình hận “con nhỏ giật chồng” kia, hận anh bội bạc, hận cả thằng nhóc một tuổi, hận luôn bản thân mình quá tin chồng. Mình muốn ly hôn, muốn tung hê tất cả. Mình muốn trả thù, muốn rạch mặt con nhỏ kia, muốn đến cơ quan anh làm ầm ĩ, mặc kệ ra sao thì ra…
Rồi mẹ mình từ quê lên. Bà ôn tồn khuyên: “Đàn bà gặp chuyện này, ai chẳng đau, chẳng ghen. Nhưng ghen cũng có năm bảy đường. Ghen mà vợ mất chồng, con mất cha, nhà cửa tan nát thì ai chả làm được. Ghen sao mà đuổi được tình địch, giữ được trái tim chồng, giữ được hạnh phúc gia đình mới là cao tay. Chuyện đã lỡ rồi, con nóng giận cũng chẳng ích gì. Nghe lời mẹ, “lạt mềm buộc chặt” mới là cách hay”…
Ở lỳ trong phòng không ăn uống suốt hai ngày, mình cứ nghĩ mãi lời mẹ nói. Mình đã 38 tuổi, cuộc hôn nhân này mà đổ vỡ, chắc gì còn đủ điều kiện, đủ can đảm để đi bước nữa. Vả lại, trừ chuyện lần này ra, chồng mình vẫn là một người đàn ông tốt, chí thú làm ăn, thương vợ, thương con. Mình cũng còn yêu anh rất nhiều. Quan trọng nhất, nếu ly hôn, con mình sẽ làm sao? Nó còn quá nhỏ, làm sao chịu nổi cảnh cha mẹ chia lìa. Thôi thì, nghe lời mẹ vậy.
Mình bắt đầu ăn uống để lại sức, cho tỉnh táo tinh thần, để bắt đầu cái cách ghen mà mẹ gọi là “cao tay”. Mình cùng ngồi lại với anh, nói thẳng: “Em sẽ không nóng giận nữa! Giờ em muốn vợ chồng mình nói chuyện với nhau một cách bình tĩnh, thẳng thắn để giải quyết!”. Thế là, anh kể mình nghe mọi chuyện. Trong một lần đi công tác ở tỉnh, anh gặp và quen Trâm - tên cô ta. Chẳng biết thế nào mà hai người đến với nhau. Lúc đầu chỉ tính “ăn chơi qua đường”, nhưng anh càng ngày càng lậm sâu với Trâm. Rồi Trâm có thai. Do Trâm cố tình giấu, nên khi anh biết chuyện, cái thai đã quá lớn. Cực chẳng đã anh đành đem Trâm lên thành phố, thuê căn phòng nhỏ đó. Rồi thằng bé ra đời, mối dây liên kết giữa anh và Trâm ngày càng bền chặt. Mười lần anh nói đi công tác, thì đến năm lần anh nói dối để sang nhà bên kia… Nghe xong chuyện, mình hỏi thẳng: “Giờ anh tính sao?”. Anh trả lời: “Anh không muốn gia đình mình tan vỡ. Phần Trâm, anh có thể tìm cách chia tay cô ấy. Nhưng đứa con kia là máu mủ của anh, anh không thể bỏ nó.”…
Đêm đó, mình thức trắng để suy nghĩ. “Lạt mềm buộc chặt”, nói thì dễ, làm được mới khó. Đứa con sờ sờ ra đó, làm thế nào để chia tách anh và Trâm. Cứ để anh qua lại thăm viếng, ai chắc tình cũ không quay lại. Phần Trâm, chắc gì đã chịu buông anh ra, khi anh là chỗ dựa, là nguồn kinh tế duy nhất của cô ta. Đắn đo, suy tính mãi, thậm chí phải gọi điện nhờ mẹ tư vấn, mình mới có được đối sách thích hợp…
Sáng ra, mình thỏa thuận với anh: “Em chấp nhận bỏ qua mọi chuyện, chấp nhận làm lại từ đầu cùng anh. Em cũng chấp nhận việc anh sẽ chu cấp, thăm viếng đứa bé. Tuy nhiên, để tránh việc anh quay lại với Trâm, và cũng để em yên tâm hơn, em yêu cầu mỗi lần anh sang thăm con, phải có em cùng đi.”. Anh đồng ý. Vậy là xong bước một.
Bước hai, mình và anh cùng đi gặp Trâm, ba mặt một lời thống nhất mọi chuyện. Đuối lý và thế yếu, Trâm đành chiều theo ý mình. Cứ thế, một tháng anh sang nhà Trâm thăm con hai lần. Ngoài ra, mỗi tháng anh còn gửi thêm cho Trâm vài triệu, góp phần nuôi con.
Không có việc làm, Trâm sẽ còn mãi phụ thuộc vào anh. Vì thế, mình kiên quyết tìm việc cho Trâm. Thấy chị bạn là chủ hệ thống cửa hàng thời trang, mình xin cho Trâm một chân bán hàng. Mình và anh nói vô mãi, Trâm mới chịu đi làm. Đứa bé gửi nhà trẻ. Thậm chí, hôm nào kẹt làm thêm, Trâm còn đem con gửi cho mình. Mình nhận giữ giùm luôn, làm người nào biết chuyện nhìn vào cứ tròn mắt, kể cả anh. Lạ là thằng bé dần mến tay mến chân mình, nên nhiều khi Trâm không gửi, mình cũng chạy sang đón về chơi. Nhờ mình bảo đảm, cộng với bản thân Trâm cũng nhanh nhẹn, chịu khó nên sau một năm làm việc, cô bạn của mình dần tin tưởng, giao cho Trâm quản lý cả một cửa hàng, thu nhập hàng tháng cũng được bảy-tám triệu. Thu nhập khá, lại có niềm vui trong công việc, có thêm quan hệ mới, bạn bè mới, Trâm dần dứt hẳn tình ý với chồng mình.
Để chốt lại mọi chuyện, mình rắp tâm tìm một mối nào đó để gả “trái bom nổ chậm” này đi. Có một người quen đứng tuổi, góa vợ, không vướng bận con cái, sự nghiệp cũng khá, mình tìm cách ghép vào với Trâm, hết giới thiệu anh ta đến cửa hàng Trâm quản lý để mua sắm, rồi rủ cả hai cùng đi ăn chung... Đến một ngày đẹp trời, “sự nghiệp mai mối” của mình cũng thành. Hai bên có tình cảm với nhau, rồi tổ chức cưới. Không biết cô dâu chú rể và bản thân mình, ai vui hơn?
Nhiều người nói mình hay, mình giỏi, mình “ghen cao thủ”. Ngẫm lại, thật ra mình chẳng hay ho gì. Suy cho cùng người phụ nữ đã rơi vào hoàn cảnh như mình, “lạt mềm buộc chặt” chỉ là con đường sáng duy nhất…
(Theo PNO)" alt="Ghen cao thủ" /> " alt="Tại sao đường phèn lại mát?" />Đọc bài viết "20 năm mang tiếng 'học nhiều nhưng không biết kiếm tiền'", nghe tác giả Thúy Vy kể về câu chuyện quyết tâm học đại học khi đã có hai con nhỏ và giữ vững niềm tin sẽ học lên cao học sau này, điều đầu tiên tôi muốn nói là bản thân rất chia sẻ, thấu hiểu và cảm phục những gì tác giả đã làm được.
Thực tế, không phải ai cũng có tình yêu với sự học lớn lao như vậy. Nhiều người học chỉ để lấy cái bằng rồi mau chóng ra đi làm kiếm tiền. Với họ, thành công của một người được quyết định trên số tiền người đó có thể kiếm được. Nhân đây, tôi cũng muốn đóng góp một số ý kiến gửi đến quý độc giả VnExpress xung quanh chủ đề trọng kiến thức hay trọng tiền bạc?
Thứ nhất, việc học để nâng cao kiến thức, nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm cho bản thân là điều mà những người đam mê học, xem trọng tri thức luôn mong muốn. "Học, học nữa, học mãi" chính là như vậy. Với những người như vậy, học không bao giờ là đủ, thậm chí càng học họ càng thấy mình kém cỏi.
Nếu bạn có điều kiện (tài chính và tố chất) để học cao lên cao, thì tôi nghĩ bạn cứ nên tiếp tục với sự lựa chọn của mình, không việc gì phải quan tâm đến những lời đánh giá của người khác. Những người đang chỉ trích bạn "học nhiều mà không biết kiếm tiền" đơn giản là vì họ không đứng ở lập trường, tư tưởng của bạn. Những người đó quan trọng tiền bạc hơn kiến thức nên không thể hiểu được trí hướng của những người ham học.
Ở đây, chúng ta phải hiểu rõ một thực tế là học càng cao, càng chuyên sâu, bạn có thể kiếm được nhiều tiền hơn, cũng có thể không. Chẳng có gì đảm bảo học càng nhiều thì càng giỏi kiếm tiền cả. Có rất nhiều người không được học hành tử tế mà vẫn có thể vươn lên làm chủ, kiếm nhiều tiền. Nhưng xét cho cùng, tiền nhiều để làm gì, mỗi ngày bạn cũng chỉ ăn có ba bữa thôi phải không?
>> 15 năm lương cao vẫn không bằng bạn bè có bằng cấp
Đương nhiên, có nhiều tiền thì cuộc sống của bạn sẽ thoải mái hơn, tiêu pha không phải đắn đo, lo nghĩ. Nhưng điều đó hoàn toàn khác với việc chạy theo đồng tiền một cách mù quáng, đến độ xem thường học vấn và những người học cao. Tôi muốn nhấn mạnh rằng, mỗi người có một quan điểm sống riêng: có người cần nhiều tiền, cũng có người cần tri thức. Đây hoàn toàn là hai con đường khác nhau, đúng với người này nhưng chưa chắc đúng với người khác.
Thế nên, chúng ta nên tôn trọng suy nghĩ của mỗi người thay vì chỉ trích, chê bai ai đó khác mình. Mỗi con người sinh ra vốn đã khác nhau, do đó nhận thức, hành động, suy nghĩ... tất cả đều không thể giống nhau. Chấp nhận sự khác biệt cũng là một cách để bạn học cách tôn trọng quan điểm của những người xung quanh.
Thứ hai,cơ chế chính sách ở mỗi quốc gia mỗi khác biệt. Có xã hội trọng người tài, người có năng lực thực sự, cũng có xã hội trọng bằng cấp. Ở nước ta thế nào là tùy vào suy nghĩ của các bạn, tôi không dám khẳng định điều gì. Có điều, xã hội nào cũng luôn coi trọng người có học.
"Học cao, học nhiều, bạn chưa chắc đã làm tốt", đó là quan điểm của những người thực dụng. Đối với họ, học đến thế là quả đủ để kiếm tiền rồi. Nhưng nếu không học, học ít thì có gì đảm bảo là bạn sẽ làm tốt không? Tôi nghĩ có nhưng số này không nhiều trong xã hội.
Bạn học cao nhưng chỉ kiếm được ít tiền. Nhưng những người kiếm tiền giỏi liệu có thực sự vui vẻ, hạnh phúc với cuộc sống của họ không? Hay lúc có nhiều tiền, họ lại muốn đầu tư cho học vấn, kiến thức của bản thân, để không bị trở nên lạc hậu, lỗi thời?
Tóm lại, học cao hay thấp, tiền nhiều tiền ít không quan trọng. Mỗi người một quan điểm, không cần bận tâm đến suy nghĩ của người khác cho mệt thân. Người ta sẽ không sống thay bạn được nên cứ làm điều mình thích và cho là đúng.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Lầm tưởng 'học nhiều không bằng kiếm tiền giỏi'" />
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
- ·Cách làm trứng chiên kiểu Mỹ
- ·Kia K8 2025 mang diện mạo EV9
- ·Bé gái 4 tuổi bám ngoài ban công tầng 11 khiến nhiều người kinh hãi
- ·Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
- ·Mùa Lễ Vu Lan: Cài hoa hồng đỏ trên áo để nhớ mình còn là người hạnh phúc
- ·Bà Phạm Khánh Phong Lan: 'Bỏ đấu thầu sẽ hết thiếu thuốc'
- ·Phụ nữ lắm mồm, chồng chán là phải!
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- ·Bi kịch nữ sinh bị thiếu gia lừa tình
Ngay sau đám cưới, một bà lão dẫn theo một đứa bé trai khoảng 7 tuổi đến nhàchị, nói đó là kết quả tình yêu của chồng chị với con gái bà.
“Lúc đầu tôi cứ tưởng bà lão trêu đùa. Nhưng hỏi chồng, anh chỉ quanh co vài câurồi cũng thú nhận”, chị nhớ lại. Chị đau khổ nhưng “ván đã đóng thuyền” đànhchấp nhận số phận.
Tha thứ cho chồng, chị khuyên anh đón đứa trẻ đó về nuôi bởi dù sao cháu cũngkhông có tội tình gì. Anh nấn ná không chịu. Từ đó, cuối tuần nào chị cũng cùngchồng đi 20 km đến thăm đứa con riêng của chồng mà không một lời trách móc.Thấy đi lại nhiều vất vả, hai năm sau, anh chị đón cháu bé về nhà cho tiện chămsóc sau khi mẹ của đứa trẻ bỏ đi.
Năm 2001 chị sinh bé trai đầu lòng kháu khỉnh. Từ đây tính nết chồng càng thayđổi. Dù đi dạy ở trường chỉ cách 1 km nhưng anh đi sớm về muộn, không chăm lođến gia đình, thường cáu gắt, tính tình cục cằn thô lỗ.
Nhiều người đồn thổi anh có quan hệ ngoài luồng, rồi thấy chồng tay trong tayvới người đàn bà khác. Không làm ầm ĩ, chị nhẹ nhàng khuyên bảo. Chồng khôngnghe, còn dành tặng những cái tát như trời giáng với lời giải thích: “Tại cô“lên lớp” dạy đời tôi nên phải đánh”.
Từ đó, “đều như vắt chanh” tháng nào chị cũng nhận được những đòn “dạy” củachồng. Không biết than thở cùng ai chị cắn răng chịu đựng. Không chỉ ra tay vớichị, anh còn nhiều lần đánh con riêng của mình. Không chịu nổi, đứa bé bỏ nhàđi, cả nhà cuống cuồng đi tìm, còn anh vẫn “bình chân như vại”.
Tìm được con, vài hôm cháu lại bỏ trốn, khiến chị bất lực. Tháng 1/2007, cháu bébỏ nhà đến nay vẫn chưa về, gia đình đỏ mắt tìm vô vọng.
Chị tâm sự: “Tìm cháu khắp nơi nhưng không có tung tích gì khiến tôi rất buồn.Với tôi, cháu không khác gì con đẻ. Nhưng chồng tôi lại trách móc, bảo vì tôikhông ra gì nên cháu mới bỏ đi”.
Vợ sinh con, chồng bỏ mặc
Được một thời gian sau, anh đón mẹ ở quê ra ở cùng. Bà đau ốm liên miên, một taychị chăm sóc. Đã gần 80 tuổi, bà bị bệnh huyết áp cao, thể trạng yếu, suốt ngàychỉ làm bạn với chiếc giường. Chị tận tâm chăm sóc tắm rửa giặt giũ, 3 năm khônglời oán thán.
Tuần nào vợ chồng chị cũng đưa bà đến bệnh viện khám cách đó khoảng 30 km. Cô emchồng lúc này có mảnh đất mặt đường, cách bệnh viện 8 km nên vợ chồng chị mua đểtiện đi lại. Trong thời gian này, anh vẫn đánh chị “như đập đất”.
“Cuối năm 2009, trong một lần cãi nhau, anh ấy đánh tôi té xỉu rồi bỏ đi, may màmẹ chồng ú ớ gọi hàng xóm sang cứu nên tôi không sao. Sau lần đó tôi bỏ về cănnhà trước kia vợ chồng từng sống. Sáu tháng sau mẹ chồng mất, anh lại năn nỉ xinquay lại. Tôi mủi lòng đồng ý”, chị nhớ lại.
Chăm chỉ làm ruộng, cộng với chăn nuôi nên chị cũng để dành được một số tiền khákhá. Vợ chồng bàn tính xây một ngôi nhà nhỏ. Sau thời gian sống riêng sáu tháng,vợ chồng trở lại sống khá hòa thuận, hàng xóm thấy thế ai cũng mừng.
Nhưng hạnh phúc muộn đó ngắn chẳng tày gang. Làm nhà xong chị mang bầu bé thứhai. Được 3 tháng, người em chồng nói chị phá đi bởi lo không có người làm việcnhà. Chị không chịu. “Cô em chồng sang nói với chồng tôi rằng “khổ thân anh suốtngày phải nuôi một lũ ăn bám”.
Chồng tôi lại quay ra đánh đập, chửi bới bắt tôi bỏ con, nhưng tôi kiên quyếtkhông nghe. Từ lúc đó đến khi gần sinh anh ta đánh tôi nhiều hơn. Mang bầu đếntháng thứ tám, anh ta còn đuổi không cho vào nhà, tôi phải trốn sang trường họcgần nhà ngủ tạm.
Con trai lúc đó thương mẹ nên mang theo chăn chiếu đến ngủ cùng, hai mẹ con ômnhau khóc. Hôm sau 5h sáng đã lục đục ra về để khỏi xấu hổ với làng xóm”, chịnghẹn ngào.
Trong những ngày tháng đó, trường học là nơi tá túc hàng đêm của chị. Nhiều lầncó ý định tự tử, nhưng nghĩ đến con, chị nuốt nước mắt sống tiếp. Đến kì sinhnở, người chồng vẫn không thèm đoái hoài. Cực chẳng đã chị xin chồng cho về nhàngoại cách đó khoảng 10 km.
Tối đó, chị một mình với chiếc xe máy cũ rích về nhà mẹ, đến đêm thì trở dạ, cảnhà lại hộc tốc đưa chị đến viện. Vận đen vẫn đeo bám, đi được nửa đường thì xehết xăng, lúc này cây xăng đã đóng cửa, mọi người đành dắt xe về nhà chị để lấyxăng. Tuy biết vợ mình sắp sinh nhưng anh chẳng đoái hoài, mặc kệ anh vợ và cháuđưa chị đến viện. Chị Mến khi ấy nước mắt giàn giụa mà không nói thành tiếng.
Nguy cơ trắng tay sau cuộc hôn nhân cay đắng
Những ngày sau khi sinh, anh chỉ đến một lần rồi cũng viện cớ bận “chuồn êm”.Nhìn sản phụ khác được chồng chăm sóc, chị không khỏi tủi thân. Về đến nhà được10 ngày, chị phải tự mình làm hết việc nhà: Nấu cơm, giặt giũ. Tiền anh chẳngkhi nào đưa một xu, mình chị phải tự xoay sở. Nhiều khi chị và con phải ăn búntrong 3 ngày liên tục. Không có sữa, đứa trẻ khóc ngằn ngặt vì đói, chị vay tiềnmua gạo nấu ăn.
Cuộc sống cứ thế trôi đi, những thứ chị nhận được từ anh cũng chỉ là sự vô cảm,hay những trận đòn bầm da tím thịt. Nhiều lần chị có ý định ly hôn, nhưng nhìncon còn nhỏ dại, chị lại không đành lòng.
Đến tháng 7/2012, người chồng nói tiền vật liệu xây nhà trước đây khoảng 30triệu chị phải trả, rồi đi biền biệt không về nhà. Được hai tuần, chồng và ngườiem quay lại nói nhà đó là của người em, cho anh chị ở nhờ lúc nuôi mẹ.
Bất ngờ, chị đi tìm giấy sổ đỏ nhưng chúng đã “không cánh mà bay” khi nào. Chịtrở nên tuyệt vọng, nhất là khi này người chồng liên tục đuổi ra khỏi nhà. Nhiềulần chối cãi, người chồng nhận là đã lấy giấy tờ đó đi nhưng nhất quyết khôngđưa.
Giờ đây, ngoài làm ruộng chăn nuôi, chị tranh thủ đi cắt nhựa cây sơn để kiếmthêm thu nhập nuôi con. Gia đình có nguy cơ tan vỡ, không biết số phận chị vànhững đứa con sau này sẽ ra sao. Với chị, cuộc sống hôn nhân ngày càng đen tối,hạnh phúc là thứ xa xỉ mà chị không dám mơ đến.
Trao đổi về trường hợp của chị Mến, Chủ tịch UBND xã Tân An cho biết, từ lâu địaphương đã nghe thông tin về việc vợ chồng nhà chị Mến thường xuyên mâu thuẫn. VịChủ tịch xã cho hay: “Nếu sự việc diễn ra nghiêm trọng hơn, chính quyền địaphương sẽ có biện pháp can thiệp. Việc vợ chồng tranh chấp ngôi nhà, địa phươngcũng đã nắm rõ, các ngành chức năng đang trong quá trình xem xét phân xử”.(Theo PLVN)
" alt="Đời bất hạnh của người vợ nhận con rơi của chồng làm quà cưới" />Nhà hàng flagship Au Lac Do Brazil Nguyễn Huệ là chi nhánh mới nhất của thương hiệu nướng Churrasco. Từ 2023, chuỗi nhà hàng sáp nhập vào hệ thống IN Dining và có nhiều thay đổi. Thương hiệu tái cấu trúc toàn diện từ kiến trúc, nhận diện thương hiệu đến hình ảnh. Ngoài giữ lại nét đặc trưng của ẩm thực, đơn vị còn chú trọng văn hóa, dịch vụ, thêm vào những nét mới trong hương vị, cách trải nghiệm món ăn.
" alt="Au Lac Do Brazil khai trương chi nhánh flagship tại TP HCM" />Những loại quả 'độc' chưng tết giá tiền triệu
Lựa chọn măng an toàn cho ngày Tết
" alt="Sợ… Tết quê chồng" />
- ·Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
- ·Chăn gối nguội lạnh, vợ chồng tính chuyện thụ tinh nhân tạo
- ·Những người mộng mơ 'bằng cấp không quan trọng'
- ·Lưu ý khi làm vườn treo cho nhà phố
- ·Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
- ·Độc chiêu trị chồng gia trưởng, khó tính
- ·Hoa hậu Mai Phương: 'Tôi đăng quang không nhờ sự ưu ái'
- ·5 bệnh di truyền cần sàng lọc trước khi kết hôn
- ·Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- ·MB Ageas Life tặng 10.000 phần quà chống dịch COVID