Kia K8 2025 mang diện mạo EV9
Thương hiệu xe hơi Hàn Quốc Kia chia sẻ hình ảnh đầu tiên về K8 phiên bản mới trước khi ra mắt thị trường nội địa. Mẫu sedan cỡ trung của Kia phát triển theo ngôn ngữ thiết kế mới nhất của hãng và dựa trên nền tảng của Hyundai Grandeur.

(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
Nguyệt Nhi hiện là kế toán của một công ty ở TP. HCM. Ảnh: NVCC
Thành gia rồi mới lập nghiệp?
Cùng hoàn cảnh với Nguyệt Nhi, Lê Nam (nhân vật đã được đổi tên), một thành viên 29 tuổi của cộng đồng LGBT+, thường nhận câu hỏi "bao giờ kết hôn" trong lần tụ họp gia đình, đặc biệt là dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Lê Nam quá quen thuộc và thậm chí chuẩn bị sẵn nhiều kịch bản trả lời ứng với từng đối tượng.
“Người hỏi mình thường là người thân trong nhà, bà con, bạn bè, thầy cô giáo cũ mỗi khi có dịp gặp. Mình có 2 cách trả lời tuỳ theo đối tượng đặt câu hỏi. Với bạn bè hoặc người nhỏ hơn, mình sẽ nói đó là chuyện riêng tư và không cần thiết phải chia sẻ. Với cô chú, anh chị lớn hơn, mình thường cười và nói duyên chưa tới”, Nam nói.
Nam tâm sự anh không thấy khó chịu khi được hỏi bao giờ lập gia đình. Ngược lại, anh thấy vui vì nhận được sự quan tâm của mọi người.
Dù chưa đến tuổi bị hỏi dồn dập như Nguyệt Nhi và Lê Nam, nhưng Huỳnh Trang (24 tuổi, Bến Tre) chia sẻ bản thân thường tránh về quê những dịp đám tiệc vì ngại câu hỏi “bao giờ lấy chồng”.
Sắp đến Tết, bắt buộc tham gia những cuộc sum họp gia đình, Trang đã chuẩn bị nhiều kịch bản.
“Tùy người hỏi là ai mà mình trả lời theo mỗi kịch bản khác nhau. Nếu là cô chú, người lớn hơn thì mình sẽ nói ‘bao giờ con lo được cho ba mẹ thì lấy chồng’. Nếu là người cùng thế hệ, mình thường pha thêm chút hài hước và trả lời ‘đang kiếm Việt kiều, bao giờ có thì lấy’”, Huỳnh Trang phân tích.
Ngoài ba mẹ, họ hàng, Trang thường được hàng xóm quan tâm về tình trạng hôn nhân. Thậm chí, khi có khách hàng ghé vào tiệm tạp hóa của gia đình, cô cũng bị hỏi về dự định kết hôn. Điều này đôi khi gây ra một số khó chịu.
Dù vậy, Huỳnh Trang vẫn nói cô thấy vui khi nhận được sự quan tâm từ cha mẹ, cô chú. “Gia đình mình là người miền Tây nên quan niệm thành gia rồi mới lập nghiệp. Con cái dù lớn cách mấy, phải lấy chồng rồi mới trưởng thành. Do đó, người lớn thường hỏi bao giờ lấy chồng như một cách quan tâm con cháu lâu không gặp”.
Tết là dịp sum họp gia đình, và cũng là lúc các thành viên đối mặt những câu hỏi họ có thể lảng tránh trong năm. Ảnh: Quỳnh Danh
Nên trả lời thế nào cho không mất lòng ai?
Bà Nguyễn Thị Mến (50 tuổi, Vĩnh Long) có con trai đi làm ở TP.HCM và chỉ về vào những dịp lễ hoặc đám tiệc lớn. Bà cũng nóng lòng do con "mãi độc thân". Câu hỏi “bao giờ lấy vợ?” trở thành chủ đề thường trực trong mỗi mâm cơm của gia đình.
“Con tôi đi làm xa và chỉ về nhà dịp lễ Tết. Do đó tôi thường hỏi con bao giờ lấy vợ để hiểu hơn về tình hình của con trai. Nếu con chưa có đối tượng, tôi có thể giới thiệu cho một hai người”.
Theo bà Mến, mỗi khi hỏi, bà thường mong con trả lời thật lòng. Tuy nhiên, nếu con trai không muốn chia sẻ, bà vẫn thấy dễ chịu, miễn là cả hai đều tôn trọng lẫn nhau.
Theo Channel News Asia, áp lực từ câu hỏi “bao giờ lấy chồng” lên giới trẻ Singapore còn lớn hơn. Đến nỗi, nhiều người trẻ nước này còn nghĩ ra một kiểu kinh doanh mới là đóng giả người yêu.
Trung bình, người có nhu cầu thuê người yêu để dẫn về ra mắt gia đình sẽ phải chi tối thiểu là 75 USD cho hai tiếng “hẹn hò”. Dù giá khá cao, song vẫn có nhiều người sử dụng dịch vụ, đặc biệt là trong những dịp lễ Tết.
Câu chuyện dẫn người yêu về ra mắt gia đình còn ám ảnh những người thuộc cộng đồng LGBT+ ở Trung Quốc nhiều hơn. Theo South China Morning Post, có những khách hàng LGBT+ sẵn sàng trả 3.500 Nhân dân tệ (12 triệu đồng)/ngày để thuê người yêu về ra mắt dịp Tết.
Dịch vụ cho thuê người yêu Trung Quốc còn có các hoạt động như chụp ảnh cưới, tổ chức hôn lễ giả và làm giấy chứng nhận kết hôn giả.
Chuyên viên tâm lý Đào Lê Tâm An chia sẻ: “Hãy tâm niệm những câu hỏi này xuất phát từ tình thân, lâu ngày không gặp nên muốn hiểu cuộc sống của nhau. Khi không sẵn sàng chia sẻ, bạn có thể từ chối lịch sự. Trong trường hợp văn hóa gia đình khó khăn thì một câu trả lời chiếu lệ cũng là giải pháp thường được sử dụng”.
Theo anh, giới trẻ có thể học cách chuyển từ “bị hỏi” sang “chủ động hỏi”. Ví dụ, khi được hỏi “bao giờ kết hôn?”, các bạn trẻ có thể trả lời chung chung và hỏi ngược lại: “Dạ bao giờ phù hợp thì con sẽ kết hôn. Dạo này gia đình của cô chú như thế nào rồi ạ?”. Việc này sẽ giúp cuộc trò chuyện tránh được cảm giác ngượng ngùng.
Theo Zingnews
Bi hài trốn Tết vì câu hỏi khó đỡ: Lương bao nhiêu, bao giờ lấy chồng?
Cứ đến Tết, Trần Văn C. (SN 1990) lại thấy ngao ngán vì phải trả lời những màn chất vấn về lương thưởng, kế hoạch lập gia đình, mua ô tô..." alt="Mỗi năm Tết đến, khách ghé mua tạp hoá cũng hỏi 'bao giờ lấy chồng'" />Mỗi năm Tết đến, khách ghé mua tạp hoá cũng hỏi 'bao giờ lấy chồng'Bức 'Họa sĩ của những đóa hướng dương' do Paul Gaugin vẽ miêu tả Van Gogh đang sáng tác Van Gogh vẽ những bông hoa đầu tiên ở Paris (Pháp), sau đó tiếp tục hoàn thiện series vào năm 1888 khi ông chuyển đến Arles.
Theo Collector, đối với Van Gogh, hoa hướng dương tượng trưng cho lòng biết ơn và khát khao có được tính cách lạc quan, tràn đầy hy vọng. Ông muốn được biết đến là họa sĩ vẽ hoa hướng dương, điều mà ngày nay đã trở thành hiện thực.
Năm 1888, Paul Gaugin, bạn cùng phòng của Van Gogh ở Arles, vẽ bức Họa sĩ của những đóa hướng dương. Trong tranh là hình ảnh Van Gogh tô màu cho các bông hoa. Nhưng sau đó, hai người xung đột dữ dội, Van Gogh cắt đứt tai mình còn Gaugin quay trở lại Paris.
Hai bông hướng dương được cắt: Paris, 1887
Van Gogh vẽ những bức hoa hướng dương đầu tiên ở Paris Tình yêu với đóa hướng dương của Van Gogh bung nở ở ở Arles, nhưng lần đầu tiên ông bắt đầu vẽ những bông hoa đó ở Paris vào năm 1887. Cách tiếp cận ban đầu của ông với loài hoa này khác với các tác phẩm sau này. Hoa bị cắt và héo chứ không được cắm trong bình.
Hoa hướng dương tách hạt: Paris, 1887
Hình ảnh đóa hướng dương u buồn trong thời kỳ họa sĩ ở Paris Đây là một bức tranh hoa hướng dương khác ở Paris của Van Gogh. Tác phẩm được để lại căn hộ ở Paris của em trai họa sĩ từ tháng 8 đến tháng 9/1887. Trong tranh, những đóa hoa héo úa gần như bị lẫn vào nền xanh vàng.
Bốn bông hướng dương tách hạt: Paris, 1887
Những đóa hoa riêng lẻ xuất hiện dưới hình ảnh đã được cắt rời, lụi tàn Những bông hoa trong bức tranh này đã được cắt cành, chiếm phần lớn khung vẽ và có kích thước như thật. Nền của bức tranh có nhiều màu nhưng không làm mất tập trung vào chủ đề chính.
Ba bông hướng dương trong bình: Arles, 1888
Van Gogh bắt đầu vẽ hoa được cắm bình khi chuyển tới sống ở Arles Tác phẩm mang tính đặc trưng đầu tiên của Van Gogh được sáng tác ở Arles là Ba bông hoa hướng dương trong bình. Đây là sự thay đổi ngoạn mục và rực rỡ từ các bức vẽ hoa bị cắt và héo mà ông miêu tả ở Paris. Được vẽ theo phong cách hậu ấn tượng, tác phẩm mô tả ba bông hoa hướng dương vàng rực trong chiếc bình xanh lá cây trên nền màu ngọc lam.
Sáu bông hướng dương: Arles, 1888
Bức tranh có màu sắc tương phản mạnh Bức tranh có độ tương phản màu sắc cao khác với bức Ba bông hoa hướng dương trong bình. Ở tác phẩm này, những đóa hoa hướng dương vẫn rực rỡ nhưng có bông rơi khỏi bình. Nền màu xanh đậm mang lại độ tương phản mạnh, khiến hoa nổi bật ở trung tâm. Thật đáng buồn, tác phẩm này bị phá hủy trong cuộc không kích gây hỏa hạn của Mỹ vào năm 1945 tại Ashiya, Nhật Bản. Lúc đó, tranh thuộc một bộ sưu tập cá nhân.
Bình 12 đóa hướng dương: Arles, 1888
Hai phiên bản của 'Bình 12 đóa hướng dương" có sự khác biệt do Van Gogh vẽ lại theo trí nhớ Phiên bản tranh hoa hướng dương Arles thứ ba của Van Gogh ban đầu được vẽ để treo trong studio chung của ông với Paul Gaugin. Với bảng màu tương tự như phiên bản đầu tiên, bức tranh này thể hiện số lượng hoa hướng dương nhiều hơn nhưng ở trạng thái kém rực rỡ hơn.
Mùa đông năm 1889, Van Gogh đã tạo ra bản sao của một số bức tranh hoa hướng dương mà ông yêu thích, trong đó cóBình 12 đóa hướng dương(1888). Ông vẽ những tác phẩm mới này theo trí nhớ nên có một chút khác biệt và đặc điểm riêng so với phiên bản đầu tiên.
Bình 15 đóa hướng dương: Arles, 1888
Một trong những bức nổi tiếng nhất của Van Gogh Phiên bản thứ tư của hoa hướng dương Arles là một trong những bức nổi tiếng nhất của Van Gogh. Năm 2022, các nhà hoạt động vì khí hậu đã ném súp cà chua vào tác phẩm được treo ở Phòng trưng bày Quốc gia ở London (Anh) để thu hút sự quan tâm của công chúng. Van Gogh đã tạo ra hai bản sao của bức tranh này vào mùa đông năm 1889.
Phiên bản thứ tư rất đặc biệt do thiếu độ tương phản trong bảng màu. Van Gogh chủ yếu sử dụng các sắc thái của màu vàng với một chút màu xanh lam và xanh lá cây để vẽ loài hoa yêu thích của mình.
Góc trồng hướng dương: Paris, 1887
Đôi khi, họa sĩ lựa chọn vẽ hoa hướng dương ở ngoài vườn Bức tranh mô tả một bông hướng dương trên ngọn đồi Montmartre ở Paris. Đối với Van Gogh, những bông hoa tượng trưng cho lòng biết ơn, sức sống và vòng đời. Hoa xuất hiện trong các giai đoạn cuộc sống khác nhau của ông trong nhiều năm.
Ngôi nhà trồng hoa hướng dương của Van Gogh: Paris, 1887
Vàng và xanh lam là hai tông màu quen thuộc trong tranh hoa hướng dương của Van Gogh Đây là một trong những bức tranh tĩnh vật liên quan đến hoa hướng dương của Van Gogh ở Montmartre. Thay vì tập trung vào những bông hoa, ông đã chọn một khung cảnh rộng hơn hé lộ địa điểm trồng hoa.
Gia đình giấu bức tranh 109 triệu USD suốt 50 năm và lý do bất ngờ
Một gia đình Italy vừa bàn giao bức tranh 'Đức mẹ và Chúa hài đồng' của Sandro Botticelli bị thất lạc từ lâu cho cảnh sát." alt="Lý do Van Gogh vẽ tới 10 bức tranh hoa hướng dương" />Lý do Van Gogh vẽ tới 10 bức tranh hoa hướng dươngCác tác giả đoạt giải. Đời sống sân khấu năm 2023 ảm đạm và bế tắc
Tại lễ trao giải, ông Nguyễn Đăng Chương - Phó chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam cho rằng, năm 2022 đánh dấu sự tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ của nghệ thuật sân khấu cả về lượng và chất. Tuy nhiên, tín hiệu mừng vui vừa lóe lên rồi đột ngột tắt lịm. Bởi đời sống sân khấu năm 2023 trở về sự ảm đạm và bế tắc của nhiều năm trước.
Ông Chương đặt câu hỏi: Tại sao trong hai năm liền kề mà mọi mặt của nghệ thuật sân khấu lại có sự khác biệt như vậy?Ông tự lý giải: "Câu trả lời cũng không khó, bởi năm 2022 là thời điểm bùng nổ để nghệ sĩ cả nước giới thiệu tới khán giả, khoe với bạn nghề tất cả những thành quả lao động sáng tạo nghệ thuật trong 3 năm đại dịch. Nó gần giống như chiếc lò xo bị nén chặt lâu ngày được giải phóng để bật thật cao và khi hết lực đẩy ắt phải tự do rơi xuống".
Với vai trò là Chủ tịch Hội đồng nghệ thuật của Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, ông Chương cho biết kết quả giải thưởng của Hội năm nay không có giải A phần nào khắc họa được diện mạo của nghệ thuật sân khấu năm qua và điều này"có thể làm cho chúng ta có một cảm giác chống chếnh, nản lòng song phải chấp nhận".
"Sản phẩm nghệ thuật là 'bánh đúc bày sàng', người sáng tạo cũng như người hưởng thụ không thể áp đặt tư duy 'con hát mẹ khen hay' bởi khen hay những điều không có thực là tối kỵ, vì sẽ tạo nên cảm xúc ảo, tạo nên con đường ngắn nhất dẫn đến sự thất bại của người sáng tạo", ông Chương thẳng thắn.
Chuyện tưởng như bịa nhưng đó là sự thật
Thực hiện Nghị quyết số 19 của Ban Chấp hành Trung ương về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, tính đến thời điểm này đã có 9 tỉnh sáp nhập các đơn vị nghệ thuật sân khấu vào Trung tâm văn hoá, điện ảnh; 5 tỉnh sáp nhập các đơn vị sân khấu với ca múa nhạc; 7 tỉnh sáp nhập các đơn vị tuồng, chèo, cải lương, kịch nói vào thành một đơn vị; 1 địa phương sáp nhập nghệ thuật múa rối và xiếc.
Theo ông Chương, việc sáp nhập vừa này đồng nghĩa với sự tồn tại của nhiều loại hình nghệ thuật trong một đơn vị, tạo nên sự rối rắm, bế tắc trong công tác chỉ đạo điều hành của tập thể lãnh đạo. Lãnh đạo đơn vị không xác định được phương hướng để định hướng nghệ thuật. Nếu tập trung phát triển nghệ thuật chèo thì nghệ thuật cải lương hay tuồng ắt phải tự teo đi…
Việc sáp nhập cơ học các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật của nhiều địa phương nhằm hoàn thành chỉ tiêu sắp xếp tinh gọn bộ máy đã dẫn tới thực trạng nghệ sĩ thuộc lĩnh vực ca múa nhạc phải đi biểu diễn nghệ thuật sân khấu và diễn viên sân khấu phải đi diễn ca múa nhạc, diễn viên chèo diễn kịch nói, tuồng sang diễn chèo, chèo sang diễn cải lương….
"Có nhiều diễn viên sân khấu chuyên nghiệp đi hoạt động phong trào văn nghệ không chuyên ở cơ sở và cũng có rất nhiều nghệ sĩ không chuyên đang bước lên sân diễn sân khấu chuyên nghiệp. Chuyện tưởng như bịa nhưng đó là sự thật. Và sự thật ấy đã biến nghệ sĩ biểu diễn trở thành diễn viên đa năng nhưng dần đánh mất khả năng chuyên sâu thuộc loại hình nghệ thuật được đào tạo", ông Chương bày tỏ.
Ông Chương cho rằng, việc sáp nhập này làm cho tập thể lãnh đạo các đơn vị phải bước đi trên một cái lưới bùng nhùng và cứ tiếp diễn thực trạng này sẽ "đánh mất hồn cốt và các đặc trưng cơ bản của từng loại hình nghệ thuật, đánh mất đi các giá trị, bản sắc của văn hóa dân tộc, mắc tội lớn với tiền nhân, với nhiều thế hệ cha ông đã dày công gây dựng, vun đắp nên nền nghệ thuật sân khấu Việt Nam theo chiều dài lịch sử dân tộc".
Điểm nghẽn lớn nhất, cũng là điều khó khăn nhất của đời sống sân khấu hiện nay theo ông Chương là đang bị khủng hoảng về đội ngũ sáng tạo.
"Nhiều năm gần đây, đội ngũ tác giả đang bị bế tắc về phương hướng sáng tạo, cách thức tiếp nhận và lý giải những mâu thuẫn xung đột của xã hội và con người hôm nay. Có lẽ vì bế tắc nên phần lớn tác giả lựa chọn sáng tác về đề tài lịch sử, dân gian mà không dám dấn thân phản ánh mọi mặt của đời sống đương đại. Thế nhưng đa số các tác phẩm mới chỉ đạt ở mức minh họa lịch sử.
Sân khấu nhiều năm qua và cả năm 2023 thiếu vắng kịch bản về đề tài đương đại. Sân khấu nhiều năm qua và cả năm 2023 thiếu vắng kịch bản về đề tài đương đại, về những vấn đề nóng bỏng đang tác động nhiều mặt, làm đổi thay con người và xã hội trong thời kỳ hội nhập. Điều ấy khẳng định đội ngũ tác giả vẫn khoanh tay bó gối trước hiện thực đời sống có vô vàn chất liệu đang cuồn cuộn trôi đi từng ngày. Có lẽ đây cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho sân khấu đìu hiu tẻ nhạt", ông Chương nêu thực trạng.
Từ góc độ của mình, ông Chương nhìn nhận nhiều năm qua không có phê bình sân khấu. Nghệ thuật sân khấu khi không chịu sự tác động của những người làm công tác lý luận phê bình sân khấu sẽ giống như một cỗ xe không có phanh kể cả lúc lên dốc và khi xuống dốc.
"Chúng ta không thể xây dựng và phát triển thành công nền nghệ thuật sân khấu Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trên nền tảng của sự khủng hoảng về nguồn lực con người, đặc biệt là đội ngũ sáng tạo", ông Chương khẳng định.
Hình tượng nữ sĩ Hồ Xuân Hương lên sân khấu chèo sau 37 nămSau 37 năm, Đoàn Chèo Hải Phòng tiếp tục cho ra mắt vở chèo 'Xuân Hương nữ sĩ' do NSND Trịnh Thúy Mùi - Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam dàn dựng." alt="Chuyện tưởng như bịa nhưng có thật ở lĩnh vực sân khấu" />Chuyện tưởng như bịa nhưng có thật ở lĩnh vực sân khấuNhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
- Mẹ vợ chặn cửa đòi thêm 1 tỷ, chú rể tức tối biến đám cưới thành ngày buồn
- Người đàn ông cưới 53 vợ, có cuộc hôn nhân chỉ dài một đêm
- Trường Giang kêu cứu vì bị Bích Phương, Thúy Ngân dìm xuống bùn
- Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
- Quang Hào, Vũ Thắng Lợi vừa được phong tặng danh hiệu NSƯT
- Chuẩn bị nhân sự Đại hội 14 là một ưu tiên hành động của Tổng Bí thư Tô Lâm
- Diva Thanh Lam thăng hoa với 'Dáng đứng Việt Nam'
-
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội
Hoàng Ngọc - 14/04/2025 10:51 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Trung Quốc tiếp tục mạnh tay hỗ trợ tiền cho người dân mua xe điện
Người dân Trung Quốc được hưởng trợ cấp bằng tiền mặt khi chuyển từ xe xăng/dầu sang xe điện. Ảnh: InsideEVs Trung Quốc đưa ra chính sách này trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ chậm hơn dự kiến ở quý II vừa qua. Cụ thể, tăng trưởng GDP của Trung Quốc chỉ tăng 4,7% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp hơn gần 0,4 điểm phần trăm so với mức tăng trưởng dự kiến theo dữ liệu tài chính từ Wind.
Thực tế, ô tô điện là một trong những điểm sáng của nền kinh tế Trung Quốc kể từ năm 2020 đến nay. Tuy vậy, do ảnh hưởng của hậu Covid-19, cùng với sự sụp đổ của thị trường bất động sản đang diễn ra tại nước này đã khiến thị trường ô tô điện trong nước bị ảnh hưởng không nhỏ.
Không chỉ gặp khó ở trong nước, xe điện Trung Quốc trong thời gian qua còn vướng phải những rào cản chính sách từ Liên minh Châu Âu và Mỹ khi hai thị trường lớn này đồng loạt tăng thuế nhập khẩu đối với xe điện sản xuất tại Trung Quốc. Đồng thời, các hãng xe Trung Quốc buộc phải giảm giá mạnh để cạnh tranh với nhau tại các thị trường mới.
Triển lãm ô tô Bắc Kinh 2024. Ảnh InsideEVs Giới chuyên gia đánh giá, chính sách "chuyển cực" thị trường bằng cách rót tiền hỗ trợ trực tiếp chính người dân trong nước chuyển từ xe xăng/dầu sang xe điện được coi là hợp lý và đạt được nhiều mục tiêu. Điều này vừa kích thích được tiêu dùng trong nước, giúp tăng trưởng kinh tế, vừa giúp các hãng xe Trung Quốc tiêu thụ được một lượng lớn ô tô điện đang tồn.
Nửa đầu năm 2024, xe ô tô thuần điện và hybrid cắm sạc chiếm tới 47% thị phần tại thị trường ô tô Trung Quốc. Đồng thời, ô tô điện Trung Quốc đang chiếm tới 60% tổng lượng xe điện bán ra trên toàn cầu trong 6 tháng đầu năm 2024.
Trên thực tế, chính sách trợ cấp tiền mặt cho người mua lần đầu tiên được đưa ra tại Trung Quốc vào năm 2009. Có thời điểm vào năm 2014, Chính phủ nước này từng có khoản trợ cấp kỷ lục lên đến tối đa 100.000 nhân dân tệ (364 triệu đồng) cho việc chuyển đổi, tùy vào loại xe. Chính điều này đã giúp thúc đẩy doanh số tăng gấp 4 lần vào năm 2015.
Sau dịch Covid-19, Bắc Kinh đã hủy bỏ các ưu đãi tiền mặt vào cuối năm 2022 và mới khởi động lại việc trợ cấp mua xe năng lượng mới vào tháng 4 vừa qua với mức 10.000 nhân dân tệ (xấp xỉ 35 triệu đồng).
Theo InsideEVs, CnEVPost
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ông Trump chống xe điện nhưng lại chào đón ô tô Trung Quốc sản xuất ở MỹMỹ - Hai ứng viên Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ tới đang có những quan điểm rất khác nhau về xe điện. Đáng chú ý nhất là quan điểm của Donald Trump có những thay đổi bất ngờ về nhà sản xuất ô tô Trung Quốc." alt="Trung Quốc tiếp tục mạnh tay hỗ trợ tiền cho người dân mua xe điện" /> ...[详细] -
Người phụ nữ làm điều đặc biệt cho hàng trăm người già, khiến ai cũng xúc động
Tắm rửa cho người già là một công việc khá khó khăn Khách hàng chủ yếu là người bệnh, người già, người khuyết tật. Tuy nhiên, nhân viên tắm rửa phải đáp ứng được các yêu cầu cao về năng lực cá nhân như phải có bằng cấp y tá, bằng lái xe. Phụ nữ cần có thể lực tốt, chiều cao trên 1m65.
Nie Jiyan đáp ứng được mọi yêu cầu và nhanh chóng được nhận vào làm. Sau đó, cô trải qua 2 tháng huấn luyện nghiêm ngặt.
Tuy nhiên, ngày đầu tiên đi làm, cô suýt phá vỡ các quy định về công việc. Khi bước vào nhà của khách hàng, cô bị sốc khi thấy mọi thứ đổ nát, ngập mùi hôi thối. Cô choáng khi thấy khách hàng là một ông già chỉ còn da bọc xương.
Vì bị bệnh nặng và mất khả năng di chuyển nên ông lão phải đi vệ sinh trên giường. Cảnh tượng ấy khiến cô hoàn toàn suy sụp. Cô không tránh được sự ngượng ngùng và lúng túng khi tắm cho ông.
May mắn thay, sau đó, cô đã kịp thời điều chỉnh tâm lý của mình và cuối cùng đã hoàn thành nhiệm vụ. Dẫu vậy trong những lần phục vụ khách hàng tiếp theo, sự phản kháng trong cơ thể cô vẫn còn rất mạnh mẽ.
Trong một lần phục vụ khách hàng vào năm 2020, nhận thức của cô đã thay đổi.
Đằng sau ý nghĩa công việc này
Khách hàng lần đó của Nie Jiyan là một cụ ông bị ung thư phổi giai đoạn cuối. Do trải qua nhiều đợt hóa trị và xạ trị nên cơ thể của ông rất yếu, tính mạng sẽ gặp nguy hiểm nếu không cẩn thận.
Người bệnh trong hoàn cảnh này về cơ bản không thích hợp để tắm. Mọi người đều biết rõ như vậy, nhưng con cái của cụ ông vẫn nài nỉ. Không còn cách nào khác, Nie Jiyan đành ký một bản thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm với gia đình cụ ông.
Những ngày đầu làm công việc này cô rất ngượng ngùng Nie Jiyan sử dụng một chiếc bồn tắm gấp chuyên dụng, sau đó đeo găng tay vô trùng. Đồ vệ sinh cá nhân cũng được thiết kế riêng để đảm bảo không gây hại cho người già.
Khi mọi thứ đã chuẩn bị xong, Nie Jiyan cùng đồng nghiệp bế cụ ông vào bồn, đắp khăn tắm lên người. Mọi người nhanh chóng tắm rửa cho cụ ông, động tác nhẹ nhàng. Mọi việc diễn ra suôn sẻ, cụ ông được lau khô cơ thể và bế trở lại giường.
Chưa kịp thở phào, thì bất ngờ cụ ông cảm thấy khó thở rồi ra đi đột ngột. Mọi thứ diễn ra quá nhanh. Nie Jiyan lo sợ mình sẽ bị người nhà khách hàng kiện tụng. Thế nhưng, gia đình cụ ông không trách móc mà còn tỏ ra biết ơn phía dịch vụ.
Một người trong gia đình cho hay: “Bác sĩ nói thời gian của ông ấy không còn nhiều nữa. Cả đời ông ấy yêu thích sự sạch sẽ, chúng tôi không thể để ông ấy ra đi khi cơ thể chưa được sạch. May mắn là mọi thứ đã kịp lúc. Cảm ơn mọi người rất nhiều”.
Người nhà nắm tay ông cụ nghẹn ngào, bày tỏ sự biết ơn. Vào lúc đó, Nie Jiyan đột nhiên hiểu ra được ý nghĩa công việc của mình.
Mong ước cuối đời của người già
Khi cơ thể của người già không thể di chuyển, việc tắm rửa sạch sẽ trở thành một điều xa xỉ với họ. Những gì người làm dịch vụ tắm rửa mang tới cho người già không chỉ là sự thoải mái về thể chất, mà còn giúp họ trút được gánh nặng tâm lý.
Từ sau lần đó, Nie Jiyan không còn cảm thấy khó xử khi làm việc nữa. Cô mong những giây phút cuối đời của người già cảm thấy được quan tâm, chăm sóc.
Cô hiểu được ý nghĩa công việc mà mình mang lại cho người già Ngày càng có nhiều người muốn tham gia nhóm của cô. Tới nay, cô đã làm việc trong lĩnh vực này hơn 3 năm và trở thành trụ cột của cả nhóm. Trong những năm qua, cô đã tắm rửa cho hơn 500 người già.
Một khách hàng của Nie Jiyan là phụ nữ. Bà bị liệt, suốt 11 năm không được tắm, thậm chí còn quên cảm giác tắm là như thế nào. Lúc cơ thể chạm vào nước, bà không khỏi run rẩy, không phải vì sợ hãi mà vì phấn khích.
Nie Jiyan cũng từng gặp phải tình huống một ông lão đột nhiên đi tiểu không tự chủ và nước chuyển sang màu vàng. Cô không hề cảm thấy khó chịu. Cô giữ được trạng thái bình tĩnh, nhanh chóng lau sạch cho ông lão rồi tắm lại một lần nữa.
Cô biết rằng mỗi người lớn tuổi đều có một hoàn cảnh riêng. Khi già đi, người ta cần được giúp đỡ, nên cô luôn đối xử với họ bằng tất cả sự tôn trọng. Dù công việc mệt mỏi đến đâu hay có những yêu cầu khắt khe thế nào, cô vẫn luôn giữ nụ cười trên môi.
Người già chơi TikTok nổi tiếng nhờ video quay trong viện dưỡng lão
TRUNG QUỐC - Người già chơi TikTok và trở thành người nổi tiếng, được yêu mến khắp mạng xã hội Trung Quốc. Điều đặc biệt, họ quay những video này trong viện dưỡng lão." alt="Người phụ nữ làm điều đặc biệt cho hàng trăm người già, khiến ai cũng xúc động" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau
Chiểu Sương - 13/04/2025 04:52 Pháp ...[详细]
-
Người đứng đầu Chính phủ/Trưởng đoàn các nước CLMV và Tổng Thư ký ASEAN tham dự hội nghị. Ảnh: Nhật Bắc Các lãnh đạo CLMV khẳng định khát vọng chung về xây dựng một tiểu vùng hòa bình, thịnh vượng và hiện thực hóa mục tiêu trở thành các nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030.
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận định thế giới đang chứng kiến những chuyển động sâu rộng, mang tính thời đại, mở ra cho 4 nước cơ hội phát triển chưa từng có, cơ hội của kỷ nguyên liên kết và đổi mới sáng tạo.
Đây chính là thời điểm vàng để tạo đột phá cho hợp tác CLMV để bắt kịp, tiến cùng và vươn lên.
Thủ tướng cho biết, Việt Nam duy trì chương trình học bổng CLMV để tiếp nhận học sinh, sinh viên các nước sang học tập, nghiên cứu ở Việt Nam. Đây là chương trình do Việt Nam khởi xướng và tài trợ từ Hội nghị Cấp cao CLMV lần thứ 4, tháng 11/2008. Ảnh: Nhật Bắc Với tinh thần đó, Thủ tướng đề xuất phương châm “3 cùng” cho hợp tác CLMV.
Cùng quyết tâm xây dựng cơ chế hợp tác CLMV ngày càng hiệu quả, thực chất hướng đến một khu vực kinh tế CLMV phát triển, tự cường và có sức cạnh tranh cao; các nền kinh tế có mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030.
Cùng phối hợp thúc đẩy các lĩnh vực hợp tác mới mang tính khả thi cao, phù hợp với xu thế mới và bổ trợ hiệu quả cho các cơ chế khác, nhất là ACMECS và GMS. Thủ tướng đề nghị CLMV cần tập trung xây dựng Chiến lược tổng thể phát triển nguồn nhân lực CLMV, kết hợp giữa đào tạo đội ngũ trí thức với đội ngũ lao động lành nghề.
Cùng phối hợp tranh thủ sự tham gia, đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp, các đối tác phát triển vào quá trình thiết kế và triển khai các dự án, chương trình hợp tác của CLMV, nhất là trong các lĩnh vực mới như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, nông nghiệp thông minh, ứng phó với biến đổi khí hậu...
Thủ tướng khẳng định Việt Nam luôn coi trọng hợp tác CLMV và sẽ tiếp tục đóng góp hết sức mình để làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hữu nghị truyền thống, láng giềng thân thiện, cùng có lợi, để 4 nước bắt kịp, tiến cùng và vươn lên trong kỷ nguyên phát triển mới.
Việt Nam đóng góp 10 triệu USD cho Quỹ Phát triển ACMECS
Trong chiều nay, Hội nghị cấp cao Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya – Mekong (ACMECS) lần thứ 10 đã diễn ra với chủ đề “Hướng tới kết nối thông suốt vì một tiểu vùng Mekong hội nhập”.
Người đứng đầu Chính phủ/Trưởng đoàn Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam tham dự hội nghị. Ảnh: Nhật Bắc Các lãnh đạo nhấn mạnh những đóng góp quan trọng của hợp tác ACMECS trong phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống của người dân tại tiểu vùng Mekong.
Các lãnh đạo hoan nghênh những bước tiến quan trọng trong triển khai Kế hoạch tổng thể ACMECS giai đoạn 2019 – 2023, đặc biệt là hợp tác thương mại – đầu tư, du lịch, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển nhân lực.
Nội dung hợp tác nguồn nước Mekong được nêu đậm tại hội nghị. Lãnh đạo 5 nước nhất trí tăng cường hợp tác quản lý bền vững nguồn nước xuyên biên giới, nhất là phối hợp với Ủy hội sông Mekong quốc tế; chia sẻ dữ liệu thủy văn; xây dựng hệ thống cảnh báo sớm thiên tai.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh vai trò trung tâm của ACMECS trong hợp tác tiểu vùng Mekong, là cấu phần không thể thiếu của Cộng đồng ASEAN, cửa ngõ kết nối ASEAN với Đông Bắc Á, Đông Nam Á, là cầu nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Việt Nam tiếp tục tham gia tích cực, chủ động và sáng tạo vào quá trình phát triển ACMECS, phấn đấu xây dựng “một ACMECS mạnh vì một ASEAN đoàn kết, thống nhất trong đa dạng và phát triển đồng đều”.
Thủ tướng: Thế giới đang bước vào kỷ nguyên của đổi mới sáng tạo, mở ra vận hội mới có ý nghĩa then chốt cho sự phát triển của từng quốc gia cũng như cả tiểu vùng. Ảnh: Nhật Bắc Hợp tác ACMECS giai đoạn tới cần hội tụ tinh thần “5 chung” là khát vọng chung, tầm nhìn chung, quyết tâm chung, tiếng nói chung và hành động chung. Với quan điểm như vậy, Thủ tướng đã đề xuất 5 nội dung để hợp tác ACMECS bứt phá.
Một là, tư duy gắn kết hành động, bảo đảm thông suốt từ xây dựng chiến lược đến triển khai thực tế. Thủ tướng thông báo Việt Nam sẽ đóng góp 10 triệu USD cho Quỹ Phát triển ACMECS.
Hai là, truyền thống gắn kết hiện đại, bảo đảm sự phát triển đồng bộ, hài hòa giữa lĩnh vực kinh tế truyền thống với lĩnh vực công nghệ mới, hiện đại.
Ba là, tăng trưởng nhanh gắn kết bền vững với trọng tâm thúc đẩy chuyển đổi xanh, xây dựng kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ.
Bốn là, quốc gia gắn kết khu vực và quốc tế, cần tạo thuận lợi cho lưu thông hàng hóa, dịch vụ và đi lại của người dân giữa 5 nước...
Năm là, gắn kết Chính phủ với người dân và doanh nghiệp.
Sáu là, gắn kết giữa phát triển với duy trì ổn định, bảo đảm an ninh.
Việt Nam thành lập Tổng lãnh sự quán tại Trùng Khánh, Trung Quốc
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường chứng kiến trao đổi công hàm về việc thành lập Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Trùng Khánh." alt="Thủ tướng: Campuchia" /> ...[详细] -
Nghề lạ ở Việt Nam: 'Mổ' cây Đóak lấy nước ra ngay thứ rượu cay nồng không xỉn
Trồng cây không chỉ để lấy trái, lấy gỗ. Bởi tại Việt Nam, bạn hoàn toàn có thể kiếm tiền bằng cách… ủ rượu trong cây. Chẳng hạn như loại rượu đặc sản được lấy từ cây Đóak.
Cây Đóak (hay còn gọi là cây rượu trời) là loại cây to có đường kính khoảng 45cm, chiều cao "khủng" từ 8 - 20m. Cây mọc nhiều ở tỉnh Gia Lai.
Điều đặc biệt ở loại cây này chính là thứ rượu có mùi vị đặc trưng được "ủ" sâu trong thân cây. Đó chính là rượu Đóak.
Đối với cư dân xã Đắk Plinh nơi đây, rượu từ cây Đóak được xem như là một thức uống hảo hạng khó gì có thể sánh bằng.
Được biết, đầu tháng Giêng là thời điểm cây Đóak bắt đầu trổ bông, kết trái và cho ra thứ rượu thơm nồng nhất.
Chia sẻ của những người thu hoạch, khi lấy rượu, phải lựa những cây có tuổi thọ hơn 15 năm. Lúc này rễ cây đã đâm sâu vào lòng đất, hấp thụ chất dinh dưỡng từ nước suối thiên nhiên, từ đó cho ra hương vị ngọt dịu nhẹ đặc trưng của rượu.
Bên cạnh đó, khoảng cách từ cây đến bờ suối cũng là một trong những yếu tố quyết định độ ngon của rượu.
Trong đó, những cây Đóak mọc xa bờ suối sẽ tiết ra ít rượu hơn bình thường, còn những cây mọc cạnh bờ suối lại cho ra thứ rượu có mùi vị hơi chua.
Sau nhiều lần quan sát và thử nghiệm, cư dân xã Đắk Plinh đã nhận ra khoảng cách lý tưởng để cây Đóak cho ra hương vị rượu ngon nhất là vị trí cách bờ suối khoảng 30m.
Để thu hoạch rượu cây Đóak, người làm cần chuẩn bị một chiếc rìu thật bén, đo khoảng cách từ ngọn ra cuống cây tầm 2 gang tay, rồi chặt một nhát thật dứt khoát.
Nghe thì có vẻ đơn giản nhưng trên thực tế đây là công việc đòi hỏi độ chính xác cao, vì kỹ thuật chặt cây sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của rượu.
Khi được thu hoạch đúng cách thì loại cây này sẽ cho ra thứ rượu màu trắng, có chút vị cay cay tê tê, mùi thơm nồng và hoàn toàn không gây ra tình trạng say xỉn cho người uống.
Với những người thợ lành nghề tại Gia Lai, chỉ cần khoảng 10 phút là có thể thu hoạch được 5 lít rượu Đóak.
Ngoài ra, một chiếc thang thật cao sẽ là "trợ thủ đắc lực" giúp cho việc thu hoạch rượu trở nên dễ dàng và an toàn hơn.
Tuy rượu Đóak được bán trên thị trường với giá chỉ khoảng từ 15.000 đồng/lít, nhưng người thợ có tay nghề cao thì việc kiếm đủ tiền trang trải cuộc sống là một việc hoàn toàn khả thi.
Theo Dân trí
Nghề lạ chỉ xách vợt lội đồng hoang mà sống khỏe giữa mùa bão giá
Ngày hai buổi sáng, chiều, những người này vác vợt, lội xuống đồng hoang săn tìm loại thức ăn cao cấp cho chim cảnh. Nghề trông giản hơn nhưng đem lại thu nhập khá giữa mùa bão giá.
" alt="Nghề lạ ở Việt Nam: 'Mổ' cây Đóak lấy nước ra ngay thứ rượu cay nồng không xỉn" /> ...[详细] -
Chàng Tây làm rể Hà Nội, nói tiếng Việt như gió, kể chuyện hài hước khi đi taxi
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Pháp ...[详细]
-
Giọt nước mắt hạnh phúc của Ngô Thanh Vân, Jun Phạm
Ngô Thanh Vân và Jun Phạm là những người có hơn 10 năm đồng hành cùng "Vết sẹo cuộc đời". Diễn viên, đạo diễn, nhà sản xuất Ngô Thanh Vân - đại sứ quỹ Nhịp tim Việt Nambày tỏ xúc động khi nhớ lại chặng hành trình hơn 10 năm đã qua.
Theo cô, điều ý nghĩa nhất mà mình cùng ê-kíp dự án làm được là giúp các bé mở ra một cuộc đời mới - nơi những ước mơ của mỗi em được tự do bay cao.
“Nhiều em thậm chí đang ở ‘cửa tử’ nhưng vẫn mơ giấc mơ của mình. Có em muốn chạy bộ, đá banh hoặc được đến trường đi học… những điều tưởng chừng nhỏ bé, bình dị thế thôi nhưng sẽ không bao giờ thành hiện thực nếu không có những ca phẫu thuật kịp thời. Chúng tôi đã vỡ òa khi thấy các em hồi sinh, trở về cuộc sống bình thường như bao nhiêu người ngoài kia”, cô nghẹn ngào kể.
Ngô Thanh Vân nhớ kỷ niệm một cậu bé từng nhận được sự giúp đỡ mổ tim từ quỹ. Vài năm sau, cậu chủ động gọi nữ diễn viên, thông báo mình đã kết hôn, sinh con hoàn toàn khỏe mạnh.
“Chỉ cần nghe thế thôi là tôi xúc động. Tôi hiểu rằng hành trình của mình không chỉ cứu một mạng sống mà đó còn là sự tiếp nối, tạo nên những điều diệu kỳ”, cô nói thêm.
Dịp này, Ngô Thanh Vân công bố ca sĩ Jun Phạm là người sẽ thay mình dẫn dắt dự án trong chặng đường sắp tới.
Jun Phạm đã gắn bó cùng Vết sẹo cuộc đời từ khi còn là thành viên của nhóm nhạc 365. Trong suốt sự nghiệp, với các dự án riêng, Jun Phạm luôn dành những giải thưởng mình đạt được để ủng hộ các em nhỏ mắc bệnh tim bẩm sinh thông qua chương trình Nhịp tim Việt Nam.
Gần đây, anh cùng các đồng đội trong Anh trai vượt ngàn chông gai với tiết mục Nếu một mai tôi bay lên trời (Hứa Kim Tuyền), đã kêu gọi quyên góp cứu được 47 em nhỏ.
Jun Phạm làm phim ngắn, với mong muốn kêu gọi chi phí cho trẻ em bệnh tim. Trong khuôn khổ sự kiện, phim ngắn Máy bay giấydo Jun Phạm đạo diễn cũng được trình chiếu. Phim kể câu chuyện về hai anh em trong một xóm nghèo mắc bệnh tim bẩm sinh.
Qua chiếc máy bay giấy, các em gửi gắm những ước mơ giản dị và trong veo lên bầu trời mỗi ngày, với niềm hy vọng rằng một ngày nào đó, ước mơ có một trái tim khỏe mạnh sẽ trở thành hiện thực.
"Tôi đặt mục tiêu kể một câu chuyện chân thực, làm lay động cảm xúc người xem trong thời gian gấp rút - 3 ngày, với mức kinh phí hạn chế", Jun Phạm cho biết. Ngoài vai trò đạo diễn, Jun Phạm còn diễn xuất, cùng các diễn viên Thanh Hiền, Lê Trang và 2 bạn nhỏ kể câu chuyện xúc động.
Đêm gala gây quỹ sẽ diễn ra ngày 23/11 tại TPHCM. Chủ đề của Vết sẹo cuộc đời lần thứ 11 là Shape of dreams(tạm dịch: Dáng hình của những ước mơ). Ban tổ chức muốn xây dựng bức tranh đầy màu sắc về những ước mơ đan xen. Đó là ước mơ của cộng đồng, của những nhà hảo tâm và nghệ sĩ về việc mang đến cơ hội sống khỏe mạnh cho các em.
Trên hết, đó là ước mơ của chính những bạn nhỏ mắc bệnh tim bẩm sinh - được đến trường, được chơi đùa cùng bạn bè, hay đơn giản chỉ là sống một cuộc sống bình thường.
Ảnh, clip: HK
Jun Phạm khóc như mưa khi MC Thành Trung chia tay các 'Anh tài'Kết thúc Công diễn 2 Anh trai vượt ngàn chông gai 2024, MC Thành Trung là 1 trong 3 anh tài phải ra về." alt="Giọt nước mắt hạnh phúc của Ngô Thanh Vân, Jun Phạm" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
Quỹ phụ huynh toàn tiền phong bì: Mệt mỏi với "hiếu hỉ" ở trường học
Phụ huynh tại TPHCM tham gia chương trình đối thoại đầu năm học với nhà trường (Ảnh minh họa: Hoài Nam).
Người mẹ cho biết, trong kế hoạch đầu năm, đã đóng góp các khoản tri ân giáo viên vào các dịp lễ chính như 20/11, Tết Âm lịch và ngày tổng kết cuối năm.
Ngày 20/10 không nằm trong lịch "ngày tri ân" thế nhưng chị không ngờ được rằng ban đại diện cha mẹ học sinh vẫn phát động đóng góp theo diện... đột xuất.
Chị Ngà đang định lên tiếng phản đối thì một vài phụ huynh khác phụ họa: "Tính ra mỗi người cũng chỉ đóng hơn 100.000 đồng" làm chị Ngà thấy nghẹn ngang cổ họng.
Người mẹ cho hay, con chị đi học nhiều năm, gần như năm nào cũng nghe hội phụ huynh đề xuất từ sửa sang lớp học, thay rèm, mua thêm cái này cái kia… Gần đây, còn nở rộ các khoản "hiếu hỉ" trong trường học. Ngoài vấn đề tri ân thầy cô trong các dịp lễ còn đủ thứ tiền hoa, quà chúc mừng nhà trường dịp này dịp nọ rất hình thức, lãnh phí.
Chi Ngà cho rằng, mỗi thứ một ít, chuyện quà cáp thầy cô, trường học lẽ ra mang tính tri ân thì lại trở thành áp lực, mệt mỏi với nhiều gia đình, nhất là những nhà có 2-3 con đi học.
Bà N.T., có con học tại một trường phổ thông ở TPHCM kể, có năm bà được chọn vào ban đại diện cha mẹ học sinh. Có thể trong hồ sơ của bà, công việc là "Hội trưởng" tại một tổ chức xã hội nên bà được giáo viên "chọn mặt gửi vàng" gọi vào ban.
Theo bà T., tiền phong bì từ quỹ phụ huynh không chỉ ở chỗ tri ân, quà cáp thầy cô vào dịp lễ mà còn đủ khoản "hoa lá" khác trong năm như hoa quà chúc mừng nhà trường vào hàng loạt ngày lễ trong năm như khai giảng, 20/11, thành lập trường, tổng kết học kỳ, tổng kết năm…
Ngày lễ nào cũng có lãng hoa tiền triệu cực kỳ lãng phí mà theo bà T., mọi người kiểu như "cha chung không ai khóc".
Bà T. từng lên tiếng chỉ ra nhiều khoản chi không cần thiết, gây lãng phí cùng thừa nhận gia đình mình cũng sẽ rất chật vật để đóng những khoản này. Lúc này, nhiều người mới rõ về chức "Hội trưởng" của bà không phải là khá giả gì. Sau đó, bà T. xin rút khỏi ban đại diện cha mẹ học sinh và được đồng ý ngay.
Bà T. cho hay, nhiều khoản tri ân, quà cáp cho thầy cô, bảo mẫu trong trường học được đưa ra với lý lẽ mang tính hỗ trợ do "thu nhập của thầy cô, bão mẫu còn thấp".
Điều này trở thành cái cớ hợp lý để tri ân, quà cáp đến giáo viên. Còn phụ huynh, trong một tập thể có muốn từ chối, muốn không tự nguyện cũng không dễ.
Vấn đề quà cáp trong nhà trường trở thành áp lực với nhiều gia đình có con đi học (Ảnh minh họa: Hoài Nam).
Người này cũng băn khoăn, giờ đây ban đại diện cha mẹ học sinh can thiệp rất sâu vào các vấn đề của nhà trường.
Vậy nhưng, bà T. nhận thấy đó không phải là sự sâu sát, trao đổi nhằm nắm rõ tình hình học tập, các vấn đề giáo dục của con trẻ mà chủ yếu là sự can thiệp để đóng tiền, đóng quỹ cho khoản này khoản kia.
Trên thực tế, thông qua hội phụ huynh, không ít khoản tiền trường được "đẻ" ra trên hành trình đi học của con trẻ.
Trẻ đi học giờ đây không chỉ là học phí, tiền chi phí ăn uống, sách vở, những khoản phục vụ trực tiếp cho các em mà còn đủ các khoản đi kèm.
Như danh sách "một năm 6 ngày lễ thầy cô" (ngày 20/10, ngày 20/11, Tết Dương lịch, Tết Âm lịch, 8/3 và cả ngày tổng kết năm học) xảy ra tại một lớp học ở Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, quận 7, TPHCM gây choáng váng mới đây. Các khoản này được lý giải là do ban đại diện cha mẹ học sinh lớp tự đưa ra, tự triển khai.
Cũng giống tại trường học này, không ít sự việc thu chi trong trường học khi dư luận phản ánh đều được giải thích do ban đại diện cha mẹ học sinh tự thực hiện, triển khai. Sự nhiệt tình này của ban đại diện cha mẹ học sinh làm không ít trường học bị gánh tiếng… oan.
Mới đây, Sở GD&ĐT TPHCM có văn bản chấn chỉnh việc tổ chức, thực hiện thu, chi, vận động tài trợ và sử dụng kinh phí hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh.
Theo Sở GD&ĐT TPHCM, đầu năm học 2024-2025, sở đã ban hành công văn hướng dẫn về việc sử dụng các khoản thu chi; tăng cường quản lý các khoản vận động tài trợ cho giáo dục và kinh phí hoạt động ban đại diện cha mẹ học sinh. Tuy nhiên, vẫn còn vài trường hợp chưa thực hiện đúng.
Cụ thể, tại các đơn vị này, lãnh đạo và giáo viên vẫn chưa hiểu rõ, chưa thực hiện đúng việc tổ chức vận động các khoản thu, chi từ các nguồn tài trợ… dẫn đến thực hiện không đúng quy định tại Thông tư số 16/2018 và Thông tư số 55/2011 về Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh.
Điều này gây dư luận không tốt, làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành và các đơn vị, đồng thời gây hiểu lầm cho phụ huynh.
Nhằm xử lý dứt điểm tình trạng thu, chi không đúng quy định, Sở GD&ĐT yêu cầu lãnh đạo phòng GD&ĐT và hiệu trưởng các trường (bị dư luận và báo chí phản ảnh) tổ chức kiểm điểm trách nhiệm cá nhân.
Sở GD&ĐT TPHCM vừa có yêu cầu chấn chỉnh việc sử dụng quỹ ban đại diện cha mẹ học sinh (Ảnh minh họa: Hoài Nam).
Người đứng đầu đơn vị giải trình, phân tích, xác định trách nhiệm sai phạm cụ thể trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện và đề xuất biện pháp xử lý nghiêm.
Các đơn vị này có biện pháp kỷ luật phù hợp, kịp thời (nếu có) đối với những trường hợp xác định sai phạm; nhất là trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị để xảy ra sai phạm do không biết hoặc không xử lý kịp thời.
" alt="Quỹ phụ huynh toàn tiền phong bì: Mệt mỏi với "hiếu hỉ" ở trường học" />
- Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
- Ca sĩ Tô Thanh Phương bị tai biến, gia đình bế tắc, vợ xin cơm từ thiện
- Phương pháp để phụ huynh làm bạn cùng con qua những trang sách
- Cô gái đi xe Honda gặp tai nạn bị liệt tứ chi, kiện hãng vì dây đai an toàn kém
- Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
- Phim của Mai Thu Huyền 'Những ngọn nến trong đêm' lỗ nặng sau 3 ngày ra rạp
- 5 gợi ý thực đơn cơm hộp cho dân công sở