Nhận định, soi kèo Universitario Deportes vs River Plate, 07h30 ngày 3/4:
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/41f198702.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Cavalier, 03h30 ngày 4/4: Khó cho cửa dưới
Hồ sơ cho thấy Musk và Zilis đã nộp đơn yêu cầu đổi tên hai con thành “có họ của cha và chứa họ của mẹ trong tên đệm”. Đơn nộp tại Austin, Texas – nơi hai đứa trẻ chào đời – và đã được chấp thuận. Zilis được cho là sinh con vào tháng 11/2021, vài tuần trước khi Musk và Boucher đón con thứ hai nhờ đẻ thuê.
Zilis, 36 tuổi, sinh tại Canada và theo học kinh tế học, triết học tại đại học Yale trước khi làm việc tại IBM và Bloomberg Beta. Cô được xem là ngôi sao đang lên trong giới trí tuệ nhân tạo và xuất hiện trong danh sách Forbes 30 Under 30, LinkedIn 35 Under 35.
Theo hồ sơ LinkedIn, Zilis đảm nhận chức vụ Giám đốc vận hành và dự án đặc biệt tại Neuralink. Cô bắt đầu làm việc tại công ty vào tháng 5/2017.
Musk sở hữu và điều hành một số công ty như Neuralink, hãng xe điện Tesla, công ty du lịch vũ trụ SpaceX, công ty xây dựng đường ngầm Boring Company. Gần đây, ông đồng ý mua Twitter với giá 44 tỷ USD.
Trong quá khứ, Musk ủng hộ tăng tỉ lệ sinh sản và nói rằng “nền văn minh sẽ sụp đổ” nếu mọi người không sinh thêm con. “Ý của tôi là, tôi sẽ làm phần việc của mình, haha”, ông viết trên Twitter.
Vào tháng 4, một trong những con gái của Musk nộp đơn đổi họ và chính thức không liên quan gì tới Musk về mặt pháp lý.
Du Lam (Theo The Guardian)
“Có phải TikTok đang phá hủy nền văn minh không? Một số người nghĩ như vậy đấy. Hoặc có lẽ là mạng xã hội nói chung’’, Elon Musk chia sẻ.
">CEO Tesla Elon Musk có con với cấp dưới
Bất kể đứa trẻ có muốn hay không, những vị phụ huynh này cương quyết tiêm cho con những mũi tiêm được chiết xuất từ lá bạch quả kết hợp với nhiều loại vitamin khác nhau. Chi phí của một mũi tiêm từ 60.000 tới 120.000 won (1,1 – 2,2 triệu đồng).
Một bà mẹ có con trai 8 tuổi đang chuẩn bị bước vào kỳ thi toán quốc gia đã đưa con tới một bác sĩ gia đình ở Jongno-gu (Seoul) và tiêm mỗi ngày một mũi trong vòng 3 ngày. Bà mẹ này tin rằng những mũi tiêm sẽ giúp con trai cô tập trung hơn.
“Con trai tôi không thích tiêm” – chị nói. “Nhưng khi tôi thấy những mũi tiêm có hiệu quả, tôi đã đưa con đi tiêm mỗi lần có bài kiểm tra”.
7 trong số 10 phòng khám bên trong và xung quanh khu vực Daechi-dong – một điểm nóng ở Seoul với rất nhiều bệnh viện tư – có dịch vụ tiêm những mũi “kích thích trí não” này.
Trong khi đó, các chuyên gia vẫn còn đặt câu hỏi về chúng. Họ cho biết, chưa có bằng chứng nào về mặt y tế chứng minh những mũi tiêm có hiệu quả, và các chuyên gia cũng cho rằng đó có thể là hiệu ứng giả.
“Hầu hết các thành phần của thuốc tiêm đều thoát khỏi cơ thể qua đường nước tiểu, và những gì còn lại gần như chỉ kéo dài trong vài giờ” – một dược sĩ ở Bệnh viện Severance cho hay.
Phụ huynh Hàn Quốc đưa con đi tiêm thuốc thông minh
Theo giới thiệu của 3 nhà sáng lập, Nerman hiện đang cung cấp đầy đủ các dòng sản phẩm từ tắm rửa, skincare (chăm sóc da) đến makeup (trang điểm) cho nam giới. Mỗi sản phẩm của startup này có nhiều công năng khác nhau, có thể vừa tắm, vừa rửa mặt, vừa gội đầu.
Nerman hiện đang bán hàng theo 2 hình thức là B2C (business to customer – bán lẻ trực tuyến) và O2O (online to offline – từ trực tuyến đến trực tiếp). Startup này hiện đang tập trung vào 3 thị trường lớn là Việt Nam, Thái Lan và Indonesia.
Bắt đầu mở bán từ đầu năm 2021, đến hết Quý 1/2022, Nerman đã có 150.000 khách hàng và bán ra hơn 330.000 sản phẩm.
Do chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, doanh thu năm 2021 của startup đạt 848.000 USD với lợi nhuận trước thuế là 10%. Đến năm 2022, doanh thu trước thuế toàn Quý 1 đạt 1,3 triệu USD. Dự kiến, năm 2022 startup sẽ đạt doanh thu 10,2 triệu USD và tăng trưởng từ 50 - 100% trong các năm tiếp theo.
Chia sẻ tại Shark Tank, CEO Nguyễn Văn Nhật cho biết, cuối năm 2022, Nerman sẽ “đánh” sang thị trường Thái Lan. Theo đó, startup này đã thử nghiệm ở thị trường Thái Lan trong một tháng và ghi nhận những kết quả tích cực, với doanh thu khoảng 30.000 USD.
Nói về cách marketing (tiếp thị), nhà đồng sáng lập Đặng Thanh Định cho biết, Nerman đang sử dụng các kênh Influencer (người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội).
Mỗi tháng Nerman có khoảng 300 video review (giới thiệu) và unbox (mở hộp) sản phẩm của mình thông qua người nổi tiếng, đạt trung bình hơn 10 triệu lượt xem/tháng.
“Tỷ lệ chuyển đổi từ người xem thành đơn hàng đạt khoảng 7% trên tất cả các kênh. Trên các sàn thương mại điện tử thì tỷ lệ chuyển đổi cao hơn, rơi vào khoảng 11%”, ông Định chia sẻ về bí quyết bán hàng online.
Nói về bức tranh tài chính, CEO Nguyễn Văn Nhật tiết lộ vốn thực góp của Nerman là 2 tỷ đồng. Hiện đang có một nhà đầu tư góp 1 tỷ với 5% vào tháng 6/2021 với định giá 1 triệu USD. Nerman hiện có 8 tỷ tài sản gồm 4 tỷ tiền mặt, 4 tỷ nguyên phụ liệu, hàng tồn kho và startup hiện không có nợ.
Theo ông Nhật, chi phí sản xuất của startup hiện khoảng 25% và có thể tối ưu xuống 20% khi sản xuất số lượng lớn hơn. Chi phí nhân công, văn phòng chiếm khoảng 11%. Chi phí vận hành, marketing khoảng 15 - 16%. Trong khi đó, chi phí bán hàng chiếm khoảng 4-5% cơ cấu doanh thu.
Trước câu hỏi của các “cá mập”, nhà đồng sáng lập Đặng Thanh Định cho biết, hiện có nhiều sản phẩm của Trung Quốc được bán tại Việt Nam. Tuy vậy, trong một số ngành hàng như thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, đồ ăn đồ uống, người dùng rất e ngại các sản phẩm đến từ Trung Quốc.
“Các sản phẩm của Nerman hiện đang được gia công tại Việt Nam từ nguyên liệu nhập khẩu Châu Âu. Bọn em muốn tìm ra thị trường mà ở đấy bọn em có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh nhất định đối với các đối thủ nước ngoài”, Thanh Định bày tỏ.
Sau khi hội ý, startup đề xuất Shark Bình và Shark Phú cùng đầu tư cho sản phẩm mình. Hai Shark đồng ý nhưng Shark Bình đưa ra điều kiện sẽ tham gia ít nhất 20% cổ phần.
“Shark Phú hỗ trợ cả kênh offline (trực tiếp), đi ra các siêu thị. Tôi hỗ trợ mảng online, ra thị trường Đông Nam Á”, Shark Bình thuyết phục.
Tuy nhiên, Thanh Định cho biết mình muốn đảm bảo sự công bằng với nhà đầu tư trước nên anh đề xuất mức 1 triệu USD đổi lấy 20% cổ phần. Anh cũng cho biết mình có thể bỏ ra thêm 5% từ cổ phần của cá nhân để nâng tổng số cổ phần cho các Shark là 25%, như vậy sẽ không bị pha loãng và hợp lý với cả nhà đầu tư trước.
Cuối cùng, thương vụ này khép lại khi các Shark chấp nhận bỏ 1 triệu USD để đổi lấy 27% cổ phần của startup. Trong đó, 7% sẽ lấy từ cổ phần cá nhân của 3 nhà sáng lập.
Trọng Đạt
">Bán hàng online bằng KOL triệu view, startup mỹ phẩm nam câu triệu USD từ cá mập
Nhận định, soi kèo Nizhny Novgorod vs Orenburg, 23h00 ngày 4/4: Cửa trên thắng thế
Tuy vậy, ngoài những người có ý thức chấp hành các quy định ở nơi cách ly, nhiều gia đình, người thân đã bất chấp các quy định để gửi và chuyển đồ cho con em của mình, xảy ra tình trạng lộn xộn, tập trung đông, gây phản ứng từ dư luận cũng như tạo nguy cơ lây nhiễm mới.
Trấn Thành chia sẻ trên fanpage riêng của mình. |
Trên trang cá nhân, MC Trấn Thành đăng tải dòng trạng thái không đồng tình với cách quan tâm chăm sóc quá đà này của người dân với người đang đi cách ly, cũng như chia sẻ nhiều hình ảnh xúc động của các tình nguyện viên đang rất nỗ lực chăm lo và tốn nhiều sức khỏe để vận chuyển đồ đạc tiếp tế.
Trấn Thành cho rằng không nên mang nhiều đồ vào khu cách ly và cho biết: "Đi cách ly chứ không phải đi nghỉ dưỡng. Làm ơn nếu lỡ bị cách ly thì đem cái gì đó vào một lần thôi. Đừng gửi cả cái siêu thị vào cho người thân như vậy chứ. Chúng ta ở đó, các chiến sĩ phải làm việc gấp nhiều lần để phục vụ chúng ta. Họ cũng là những con người bằng xương, bằng thịt. Thương họ đi", nam MC chia sẻ.
Ngoài bày tỏ sự chia sẻ với sức lực của nhiều tình nguyện viên trong mùa dịch, Trấn Thành cũng bày tỏ mong muốn được chia sẻ lời cảm ơn của mình đến các tình nguyện viên bằng những món quà sau khi dịch kết thúc.
"Sau khi hết dịch, tôi hứa sẽ lên tận các khu cách ly tặng những món quà thật xứng đáng cho những hy sinh mà các anh đã gửi đến đồng bào hôm nay. Trân trọng các anh", Trấn Thành bày tỏ.
![]() |
Trấn Thành đồng cảm với các tình nguyện viên mùa dịch Covid. |
Lời chia sẻ của ông xã Hari Won cũng như nhiều khán giả phản ánh về tình trạng gửi đồ vào các khu cách ly mất kiểm soát nhưng ngày qua thu hút rất đông sự hưởng ứng của dư luận.
Không chỉ dừng lại ở thái độ không đồng tình, nhiều người còn cho đây là hành vi rất thiếu ý thức biến nơi cách ly vốn có không gian nhỏ hẹp, cần sự tập trung cao thì lại trở thành nơi tiêu khiển quá đà, khiến cho số lượng tình nguyện viên vốn đã mỏng, nay lại trở nên tốn sức hơn cho việc tiếp tế. Khi lượng người cách ly càng đông, việc này càng khiến cho việc cách ly trở nên phức tạp và khó kiểm soát, chưa kể tới việc lây nhiễm.
Người mẫu Võ Hoàng Yến đang cách ly tại Bình Dương cũng chia sẻ trên trang cá nhân của mình trước đó việc mọi người hãy tính toán kỹ lưỡng trước khi gửi đồ tiếp tế để sao cho việc cách ly trở nên thuận tiện cho sinh hoạt của người cách ly khi đây là không gian sống tập thể.
Hiện nay, qua nhiều phương tiện truyền thông và báo chí, rất nhiều tổ chức tập thể đã cùng nhau quyên góp, đồng lòng và chia sẻ với các y bác sĩ cũng như các tình nguyện viên mùa dịch Covid để gửi những đồ bảo hộ, khẩu trang,... nhằm đảm bảo sức khỏe để hoàn thành công tác. Đây là những người không chỉ trực tiếp bảo vệ sức khỏe cho người bệnh, người đang cách ly mà bản thân họ cũng là những người mang nhiều nguy cơ bị lây nhiêm và sẽ phải cách ly sau khi hoàn thành công việc.
T.T
- Sự áp đặt chủ quan của một bộ phận cư dân mạng xoay quanh số tiền làm từ thiện của các nghệ sĩ đang trở thành đề tài gây tranh cãi và dậy sóng dư luận tuần qua.
">Trấn Thành bức xúc: 'Đừng gửi cả siêu thị cho người thân vào khu cách ly'
Đó là những gì xảy ra ở một lớp học lịch sử nghệ thuật thuộc Trường Trung học cơ sở Harper Creek (Michigan) do cô giáo Allison Wint đứng lớp. Chủ đề trong giờ học ngày hôm đó là các tác phẩm của nghệ sĩ đi tiên phong về nữ quyền Georgia O’Keeffe – người có những tác phẩm được đánh giá là lấy cảm hứng từ “âm đạo” theo đúng nghĩa đen.
Cô Wint cho biết, mặc dù những học sinh lớp 8 của cô tham gia thảo luận rất sôi nổi về các tác phẩm của O’Keeffe, nhưng hiệu trưởng Kim Thayer cho rằng ngôn từ mà cô sử dụng là “không phù hợp”. Sau đó, hiệu trưởng Thayer đã sa thải cô Wint dựa trên một quy định trong cuốn sổ tay của trường, trong đó nói rằng các giáo viên phải được “sự chấp thuận” trước khi thảo luận về vấn đề sức khỏe sinh sản.
Cô Wint chia sẻ rằng cô không biết nhà trường có quy định chống lại việc sử dụng cụm từ này trong lớp học. Nhưng bản thân cô tin rằng việc sử dụng từ “âm đạo” – thay vì một từ lóng khác thay thế - là một quyết định đúng đắn.
Từ khi cô Wint bị cho nghỉ việc, hàng chục người phẫn nộ đã công khai “ném đá” trang Facebook của trường này. Họ chỉ trích quyết định của hiệu trưởng và đề nghị cho cô Wint quay lại trường.
Xem thêm:
Giáo sư đòi ngồi ghế hạng nhất trên máy bay bị sa thải">Cô giáo bị sa thải vì nói từ “âm đạo” trước lớp
Mẹ Mai Phương lên tiếng về video quát mắng con gái
Mẹ nữ diễn viên cho biết hành động xảy ra trong lúc nóng giận. "Chúng tôi chỉ có một đứa con mà con đã ra đi rồi, hãy để tất cả bình yên", bố Mai Phương chia sẻ.Sau tang lễ của Mai Phương, trên mạng xã hội xuất hiện một số video ghi lại hình ảnh cố diễn viên trong những ngày cuối đời. Một bộ phận khán giả cảm thấy phẫn nộ khi Mai Phương tiều tụy, kiệt sức vẫn phải nghe những tiếng la hét, chửi mắng của mẹ ruột. Nhiều đồng nghiệp của nữ diễn viên lên tiếng, thể hiện sự lo lắng khi Lavie - con gái của Mai Phương - được giao cho ông bà ngoại nuôi.
Trước những phản ứng của dư luận, phản ánh từ một số nghệ sĩ, Zing đã gặp ông Xê và bà Tâm - cha mẹ Mai Phương - trao đổi chuyện này. Trong cuộc trò chuyện, cha cố diễn viên nói về nỗi đau mất con, mẹ cô nhiều lần bật khóc.
Bị xô xát, tôi mới la hét như vậy
- Mọi người vẫn thắc mắc tại sao bà la hét, quát mắng khi Mai Phương đang rất yếu?
- Mẹ Mai Phương: Tại sao lại xảy ra như thế, tất nhiên phải có nguyên nhân. Trước khi có những tiếng la hét ấy, tôi phải tự lấy ghế đập vào đầu mình bởi quá sức chịu đựng.
Khoảng 10 ngày trước khi Phương mất, chúng tôi đưa con về nhà. Lúc đó, có đông người đến thăm Phương. Phương mới về lúc 10h sáng nhưng đến 17h đã đòi vào nhập viện. Một người bạn thân của Phương đã xộc đến nhà, đòi đưa Phương vào viện. Tôi đã bảo cô ấy ra ngoài để vợ chồng vào nói chuyện riêng với con gái. Nhưng cô này không ra, hai bên tranh cãi. Cô ấy nói đây không phải là nhà của tôi, không có quyền đuổi cô ấy, người phải ra khỏi nhà là vợ chồng tôi.
Cha mẹ Mai Phương khẳng định luôn thương yêu con gái. |
Tiếp đó, một cậu thanh niên cao lớn chạy vào nhà cũng với lý do đưa Phương đi viện. Tôi nói cậu ta ra ngoài vì chuyện nội bộ, để gia đình tự giải quyết. Ấy vậy, cậu này đẩy vợ chồng tôi ra ngoài, xô hai người già ngã ra ghế. Sự việc này những người có mặt hôm đó đều chứng kiến.
Tôi cảm thấy bất lực, đã lấy ghế đập vào đầu mình. Sau đó mới la hét, mắng con mình bất hiếu.
Video đưa lên mạng làm tôi rất buồn. Sự việc xảy ra trong lúc tôi nóng giận đã khiến mọi người hiểu nhầm. Mọi người nhìn video đó chỉ nghĩ một chiều, mà không đặt dấu hỏi tại sao tôi như thế. Những người học cùng, chơi chung với tôi mấy chục năm qua… không ai chê trách tôi điều gì. Hôm nay, tôi muốn tâm sự từ đáy lòng của người mẹ dành cho con gái. Tôi cam đoan tất cả xuất phát từ tấm lòng yêu con và sự thật. Chúng tôi chỉ có một đứa con duy nhất. Cháu vừa ra đi, họ không có lời an ủi mà lại moi móc, đăng video cắt khúc đầu, chỉ lấy khúc sau.
- Cha Mai Phương: Một con thú còn không ăn thịt con. 2 vợ chồng lại chỉ có một đứa con duy nhất. Bao năm tháng con đau ốm, bệnh hiểm nghèo, vợ chồng tôi chăm con đến kiệt sức.
Vợ chồng tôi đã già, gần đất xa trời, tại sao không buông tha mà dồn chúng tôi vào đường cùng. Cuộc đời ngắn ngủi lắm, ai cũng chết, về cát bụi nhưng sống sao có chút lương tâm để lại cho đời. Mong các bạn đừng dồn chúng tôi đến chỗ chết.
Từ xưa, chúng tôi đã dồn tất cả cho con gái. Không có tiền, vợ chồng đi vay mượn để lo cho con. Tôi còn nói với vợ rằng đã chiều con quá. Bà ấy nhiều khi qua mặt, không cho tôi biết. Đôi khi tôi ước con mình chỉ làm người bình thường thôi.
- Vì sao lúc đó, ông bà không đồng ý đưa Phương nhập viện tiếp?
- Mẹ Mai Phương: Lúc đó, Phương còn tỉnh táo, con cũng đồng ý về nhà. Thời điểm đó, bố của Phương được bác sĩ mời đến nói chuyện. Bác sĩ cho biết sức khoẻ của Phương rất yếu, chỉ sống được 1-2 tháng thôi. Lúc đó, thuốc cũng kháng rồi, chỉ truyền dịch thôi.
Ở trong mùa dịch này, tôi cũng nghĩ để con về nhà nghỉ ngơi cũng an toàn hơn.
Nếu tôi không muốn con chữa trị thì không bao giờ kiên trì đến phút cuối. Ngày 27/3, Phương quá yếu, không biết gì nữa vì suốt một tuần không ăn. Bác sĩ tại bệnh viện 175 truyền đạm qua mũi, sợ bị tắc nghẽn, truyền qua bao tử thì sợ gây mê, bao tử yếu sẽ đi luôn. Vì vậy, họ quyết định từ chối truyền.
Lúc này, tôi phải nhờ đội truyền chuyên nghiệp của bác sĩ Liên ở bệnh viện Bình Dân qua. Đến chiều tối họ truyền nhưng Phương không chấp nhận. Họ bảo tôi phải viết cam kết nếu truyền, bệnh nhân không hợp tác, bị tắc thì chỉ 5 phút sẽ chết. Khi đó, tôi mới quyết định không truyền để đưa Phương về nhà.
Ngày hôm sau thì cháu mất. Tôi đã gào khóc đau đớn nhưng điều duy nhất an ủi tôi là cháu ra đi êm ái nhẹ nhàng như một giấc ngủ.
- Bà có thể lý giải về những mũi tiêm chích cho Mai Phương xuất hiện trong video?
- Mẹ Mai Phương: Đó chỉ là thuốc giảm đau. Ai có người nhà bị ung thư sẽ hiểu những ngày cuối đau đớn thế nào và phải liên tục chích thuốc giảm đau. Khi bệnh viện trả về và không có y tá để chích thì tôi được bác sĩ Luân – người chữa trị cho Mai Phương - hướng dẫn chích.
Một ngày, tôi phải phải chích cho Phương 10-20 mũi. Thuốc giảm đau đâu phải ai muốn chích là được, phải do bác sĩ kê đơn, hướng dẫn. Tất cả bác sĩ Luân - người chữa trị cho Mai Phương - đã hướng dẫn tôi chích. Mọi người phải hiểu nỗi lòng của người mẹ, không sung sướng gì khi chích cho con như thế.
Mẹ Mai Phương cho biết la hét vì quá bức xúc với bạn của con gái. |
- Đây có phải là lần đầu bà la mắng Mai Phương khi con gái bị bệnh?
- Mẹ Mai Phương: Từ năm Phương 3 tuổi, tôi đã không bao giờ đánh con. Một lần, Phương hư, tôi đánh một roi mà nước mắt con ròng ròng, mặt đanh lại. Từ đó, tôi nghĩ dạy đứa bé cá tính như Phương không thể dùng roi vọt.
Nhưng trong cuộc sống, giữa hai mẹ con có không ít mâu thuẫn, tôi không thể nào không mắng chửi khi con sai trái. Tuy nhiên, tôi luôn động viên con thi vào sân khấu, theo đuổi nghệ thuật và sau này chiến đấu với bệnh tật.
Gia đình không khá giả nhưng chúng tôi đã dành hết tình cảm, vật chất cho con. Khi Phương 5 tuổi, tôi cho học ở nhà thiếu nhi. Trong 12 năm học, cháu luôn là học sinh giỏi, được nhiều bằng khen. Nếu một người mẹ không yêu thương, chăm sóc con thì làm sao Phương có thành tích như vậy?
Trong thời gian Phương điều trị ung thư ở bệnh viện, việc dùng thuốc thế nào do Phương bàn bạc với bạn bè, chưa khi nào hỏi ý kiến của vợ chồng tôi. Không hiểu sao họ lại nói tôi cản trở việc thuốc thang của Phương. Không có người mẹ nào không thương con.
Sẽ mời bác sĩ kiểm tra nếu ai nghi ngờ tôi bất ổn
- Cùng với video, những người bạn của Mai Phương lo ngại để bà ngoại nuôi cháu. Ông bà có thể chia sẻ về di nguyện người nuôi Lavie?
- Cha Mai Phương: Tôi chỉ có một con gái nhưng hôn nhân không thuận lợi. Nhưng dù thế nào Lavie vẫn là cháu ruột nên khó khăn, chúng tôi cũng sẽ nuôi. Nếu người bố có thể nuôi cháu thì vợ chồng tôi đồng ý ngay. Trường hợp bố của Lavie không nuôi thì ông bà ngoại chăm sóc. Chúng tôi đã nuôi cháu từ nhỏ rồi.
Khi còn tỉnh táo, Phương nói viết di chúc để lại nhà cho ba mẹ. Tôi đã mắng và nói rằng di chúc đáng lẽ ba viết cho con. Chúng tôi vẫn động viên con chiến đấu với bệnh tật đến cùng. Mà nếu chúng tôi giữ nhà của Phương thì sau này cũng giao lại cho Lavie. Có gì đâu mà chuyện này lại ồn ào lên?
Các vị tranh chấp chuyện nuôi Lavie để được gì, có ai nuôi Lavie được ngày nào không? Vì mục đích gì mà các vị tung tin lên như thế?
- Mẹ Mai Phương: Không ai chăm Lavie bằng người cùng huyết thống cả. Lavie đã ở với tôi 5 năm. Hơn một năm qua, cháu mới ở riêng với mẹ và có người giúp việc thôi. Dù thế, chúng tôi vẫn qua lại với con cháu thường xuyên.
Bây giờ Phương mất rồi, Lavie còn bố. Nếu Phùng Ngọc Huy muốn nuôi và đón cháu sang Mỹ, chúng tôi sẵn sàng giao Lavie. Bây giờ, Lavie vẫn là cháu, chúng tôi phải nuôi. Chúng ta cũng có thể hỏi ý kiến của cháu muốn ở với ai.
Mẹ Mai Phương khẳng định sẽ giao cháu gái cho Phùng Ngọc Huy nếu anh nhận nuôi. |
- Một trong những lý do bạn bè Phương lo lắng giao Lavie cho ông bà vì họ sợ tâm lý của bà ngoại bất ổn?
- Mẹ Mai Phương: Mọi người nghĩ tâm lý của tôi bất ổn thì có thể mời bác sĩ kiểm tra.
- Cha Mai Phương: Bà ấy chỉ tính nóng nên lời nói không kiểm soát được trong hoàn cảnh quá bức bách, con thì bị bệnh lâu ngày. Về bản tính thì rất tốt. Ngày xưa, tôi lái tàu biển, đi nước ngoài nhiều, kiếm được tiền không ít nhưng tại sao kinh tế bây giờ lại giảm sút thế này? Đó là do bà ấy tin người quá, bị người ta lợi dụng nên mất hết tiền. Xin mọi người bình tâm suy xét khi xem video đó. Đời người sống chẳng bao lâu, hành động gì cũng nên có lương tâm.
- Bạn thân của Mai Phương cũng rất lo lắng khi bà có ý định rút hồ sơ, chuyển trường học của Lavie?
- Mẹ Mai Phương: Tôi không ngờ thông tin này lại bị đưa ra như vậy. Ngày 30/3, cô giáo Lavie đến viếng, hỏi tôi rằng cho bé học ở Nhà Bè xa quá thì tính toán thế nào.
Theo cô giáo, mỗi quận đều có trường quốc tế, tôi có thể chuyển trường cho Lavie. Và tôi kể rằng nếu chuyển trường sẽ cho thuê căn hộ của Phương. Nếu ông bà ngoại thiếu tiền thì lấy tiền thuê nhà để đóng tiền học cho cháu. Nếu không đủ điều kiện theo học trường quốc tế thì cháu có thể học trường bình thường. Đâu phải học trường quốc tế mới giỏi và trưởng thành. Phương có học thêm ngày nào ở trường quốc tế đâu mà vẫn giỏi.
Trong lúc tôi và cô giáo nói chuyện, có một chị ngồi bên cạnh gợi ý trường phù hợp. Tôi nghe vậy thì bảo tiện thì xin cũng được nhưng để qua năm mới tính. Đó chỉ là câu chuyện ngẫu nhiên tôi trò chuyện với cô giáo, không ngờ mọi người truyền đi với mục đích khác.
![]() |
Cha mẹ Mai Phương cho biết đã nuôi bé Lavie 5 năm qua. |
- Hiện tại, ai đang nuôi bé Lavie?
- Mẹ Mai Phương: Bây giờ, Lavie vẫn ở nhà của Phương với 2 chị em bé My. Khi nào chúng tôi ổn định tâm lý sẽ đưa cháu về. Và tôi sẽ gọi điện cho Phùng Ngọc Huy. Ngày Phương mất, Huy có gọi cho tôi nhưng lúc đó, tôi đang vật vã, không nghe được. Nếu Huy đồng ý nuôi Lavie, tôi sẽ giao. Nếu Huy nhận mà không nuôi, giao cho ông bà nội thì tôi không đồng ý.
Những lần Mai Phương thể hiện vũ đạo và khả năng ca hát
Mới đây, Ốc Thanh Vân đã chia sẻ video tập vũ đạo cùng Mai Phương. Video được quay từ năm 2015 trước khi Mai Phương phát hiện bệnh.(Theo Zing)
Đan Kim - bạn gái tin đồn của Phùng Ngọc Huy muốn nhận nuôi bé Lavie sau khi Mai Phương qua đời.
">Mẹ Mai Phương: ‘Tiêm giảm đau cho con, có thể để Ngọc Huy nuôi Lavie’
友情链接