Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Kahrabaa, 20h00 ngày 4/4: Khách ‘tạch’
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
Kể từ tháng 8/2020, sau khi công khai mối quan hệ với thủ môn Bùi Tiến Dũng, Dianka được giới truyền thông quan tâm nhiều hơn.
Cô từng thẳng thắn chia sẻ tình cảm của mình dành cho chàng thủ môn: "Tôi yêu anh ấy rất nhiều. Chúng tôi đang hẹn hò”. Trước khi sang Việt Nam, Dianka tốt nghiệp chuyên ngành Văn hóa và Nghệ thuật của trường Đại học Quốc gia Kyiv. Cô cũng từng làm việc ở rất nhiều quốc gia như Thổ Nhĩ Kỳ, Singapore, Đức...
Nhan sắc của Dianka là sự pha trộn của cả nét đẹp phương Đông và phương Tây. Cô sở hữu đôi mắt to tròn, đôi môi dày quyến rũ cùng làn da nâu khoẻ khoắn. Số đo 3 vòng của cô nàng người mẫu cũng rất lý tưởng: 81-65-94 Hiện Dianka đã sống ở TP.HCM được 2 năm. Cô từng tham gia làm người mẫu trong các show diễn thời trang trong nước và được nhiều nhãn hàng mời chụp ảnh. Sở hữu thân hình bốc lửa, Dianka cũng thường xuyên khoe những bộ ảnh chụp với bikini. Hiện tại, cô nàng đang đầu quân cho công ty người mẫu của "nữ hoàng nội y" Ngọc Trinh. Mặc dù đã công khai chuyện tình cảm, nhưng Dianka và Bùi Tiến Dũng khá kín tiếng về mối tình của mình trên mạng xã hội hay với báo chí. Đăng Dương(tổng hợp)
Vợ sắp cưới của Xuân Trường và những nàng WAGs kín tiếng
Bà xã Công Phượng, Trọng Hoàng, bạn gái Xuân Trường đều giữ kín thông tin cá nhân cho đến khi chuẩn bị lên xe hoa với các chân sút nổi tiếng.
" alt="Bạn gái Tây xinh đẹp của thủ môn Bùi Tiến Dũng" />Bạn gái Tây xinh đẹp của thủ môn Bùi Tiến DũngHàng ngày, chị Nguyễn Thanh Tâm, nhân viên văn thư tại một trường THCS ở quận Hoàng Mai, Hà Nội, ít khi về trước 18h. Chị cho biết văn thư ở các cơ quan thường giao nhận văn bản; quản lý và sử dụng con dấu, nhưng ở trường học thì khác.
Chị luôn bù đầu với các loại báo cáo, kế hoạch, quyết định, tờ trình, công văn, danh sách... Chị còn hỗ trợ ban giám hiệu, công đoàn hoàn thiện hồ sơ, thi đua, khen thưởng, điểm kiểm tra của học sinh hay quản lý các phần mềm. Có những đợt kiểm định, chị ở trường đến tận 23h.
"Toàn việc không tên", chị Tâm, 33 tuổi, nói.
Chị Tâm cho hay từng tốt nghiệp đại học ngành Công nghệ thông tin, sau đó học thêm trung cấp văn thư. Trước khi được biên chế năm ngoái, chị nhiều năm dạy hợp đồng. Chị hiện hưởng hệ số lương 1,86, ngạch văn thư viên trung cấp, tổng lương hơn 4 triệu đồng một tháng.
"Đóng xong tiền cho hai con học mẫu giáo và lớp ba là hết tiền ăn", chị Tâm nói. "Cũng bỏ ra thời gian, công sức làm việc ở trường như mọi người nhưng thù lao của chúng tôi không tương xứng".
" alt="Kế toán, văn thư trường học mong có thêm phụ cấp" />Kế toán, văn thư trường học mong có thêm phụ cấpNhững tác phẩm đồ sộ của họa sĩ Ngô Xuân Bính đang được vận chuyển vào Bảo tàng Hà Nội. Triển lãm gồm hơn 200 bức tranh sơn mài, sơn dầu và hơn 100 tượng điêu khắc với các chất liệu như đồng, đá, gỗ. Tác phẩm lớn nhất được làm bằng chất liệu gỗ, nặng hơn 4,5 tấn.
Để đưa được những tác phẩm có khối lượng lớn như thế này vào bảo tàng không đơn giản chút nào.
Họa sĩ Ngô Xuân Bính và các tác phẩm của mình. Khi đến thưởng lãm, người xem sẽ nhận thấy các tác phẩm điêu khắc ở tầm vĩ mô đa chiều, tranh bích họa và ảo ảnh ánh sáng nhờ kỹ thuật số với kích thước hoành tráng sẽ truyền tải đầy đủ thông điệp về đô thị kỷ nguyên mới Việt Nam - là đô thị của cái đẹp mà cộng đồng vươn đến.
Những tác phẩm của họa sĩ Ngô Xuân Bính. Chia sẻ về không gian đô thị này, họa sĩ Ngô Xuân Bính cho biết: “Ekip đã làm việc hết mình để mang tới cho công chúng một triển lãm nghệ thuật đô thị trực quan nhất. Nghệ thuật đô thị, bản chất luôn biến chuyển, thúc đẩy sự sáng tạo. Không ai có thể nghe được tiếng thời gian và không ai có thể ngửi thấy mùi thời gian nhưng có lẽ đều cảm nhận được sự sống động của nó từ sâu thẳm tâm can”.
Nghệ thuật đô thị lấy con người làm trung tâm, biểu lộ những khát vọng, mới mẻ. Triển lãm lần này không chỉ là sự mới mẻ của không gian nghệ thuật số mà còn là phong cách nghệ thuật kết hợp đặc biệt nhất từ trước tới nay của họa sĩ Ngô Xuân Bính.
Để chuẩn bị cho triển lãm này, họa sĩ Ngô Xuân Bính tự tay cầm máy khoan, lắp đặt, điều chỉnh từng vị trí, không gian, ánh sáng, tạo hiệu ứng... cho từng tác phẩm nghệ thuật.
Hành trình sáng tạo nghệ thuật cũng được họa sĩ chia sẻ, đó là sự khởi nguồn từ tình yêu quê hương, nguồn cội, từ dấu ấn với mảnh đất kinh kỳ, dấu ấn về mỗi lĩnh vực mà họa sĩ được cống hiến.
Lãnh đạo Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội và các phòng chức năng tham quan và kiểm tra công tác chuẩn bị cho triển lãm Ego - Người. Triển lãm dự kiến kéo dài từ ngày 18/11 đến 31/12/2022 tại Bảo tàng Hà Nội. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động của Tuần lễ Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2022.
Bích Ngọc
" alt="Ngô Xuân Bính tất bật chuẩn bị triển lãm nghệ thuật điêu khắc tại Hà Nội" />Ngô Xuân Bính tất bật chuẩn bị triển lãm nghệ thuật điêu khắc tại Hà NộiNhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
- Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau
- Nhóm bạn trẻ Hà Nội 'xuyên không', chụp bộ ảnh Tết thập niên 80 gây sốt
- Nadal và một cơ thể vượt ngưỡng chịu đựng
- Chuyện tình đẹp như phim của chàng trai Việt và cô gái Đan Mạch xinh đẹp
- Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
- 'Phỏng vấn 30 Gen Z, không tuyển được người nào'
- Hồng Ngọc hài lòng với cuộc hôn nhân thứ 2 với chồng và 3 con bên Mỹ
- Sở thích quái đản của gã hàng xóm khiến thai phụ hứng đủ
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
Hư Vân - 13/04/2025 04:35 Tây Ban Nha ...[详细]
-
MC Lê Anh: Học cách dùng mạng xã hội để tẩy chay văn hoá 'bóc phốt', 'dìm hàng'
Lời tòa soạn: Không gian mạng dần dần không còn “ảo” nữa khi nhà nhà, người người đang dành rất nhiều thời gian cho mạng. Lẽ tất yếu, không gian mạng giờ không chỉ có lời hay ý đẹp, mà cũng đang bị ô nhiễm bởi tràn ngập những hành động bêu riếu, xúc phạm nhau, thậm chí cả ăn cắp, lừa đảo lẫn nhau…
Mọi thứ “lệch chuẩn” đó còn dễ dàng phát tán trên không gian mạng hơn bởi pháp luật và các công cụ quản lý còn chưa bao phủ được hết “cuộc sống” còn khá mới này.
Báo VietNamNet triển khai loạt bài "Dọn sạch không gian mạng" với mong muốn nêu ra thực trạng đau lòng về sự ô nhiễm của cuộc sống mạng, tìm ra nguyên nhân lý giải và nhất là gợi mở cách thức để quản lý cũng như kêu gọi mọi người chung tay xây dựng một không gian mạng sạch sẽ, văn minh và lành mạnh để mỗi chúng ta và con em mình đều được “sống đẹp” dù ở bất cứ đâu, trên mạng hay trong đời thật.
Tiến sĩ Văn hoá - Du lịch Trịnh Lê Anh, MC, biên tập viên truyền hình. Bàn về hiện tượng “tố”, “bóc phốt”, “dìm hàng” nhau trên không gian mạng hiện nay, Tiến sĩ Văn hoá - Du lịch Trịnh Lê Anh, MC, biên tập viên truyền hình đã có cuộc trò chuyện với báo VietNamNet.
PV: Những năm gần đây, mạng xã hội phát triển mạnh và phổ biến rộng khắp ở Việt Nam. Một hiện tượng gây chú ý trong thời gian qua là việc sử dụng mạng xã hội để chia sẻ những thông tin được cho là “sự thật” về một ai đó, gọi nôm na theo ngôn ngữ mạng là “bóc phốt”. Theo anh, đâu là lý do khiến người ta chọn cách thức giao tiếp này ngày càng nhiều?
TS. Trịnh Lê Anh: Mạng xã hội là một cái cây ăn quả. Nó không chỉ mang lại những trái ngọt. Khả năng hay cơ hội cung cấp thông tin nhanh, nhiều, ít rào cản, tương tác gần như không giới hạn, đa chiều là những ưu điểm nổi trội của kênh truyền tin này, lại chính là yếu tố dung dưỡng những hành vi giao tiếp kém văn minh.
Theo tôi, có 2 lý do cho hiện tượng này. Thứ nhất là do sự bế tắc (ở phương diện cá nhân) về cách xử lý khủng hoảng trong giao tiếp ngoài đời thực giữa người với người, người ta tìm đến mạng xã hội để tìm kiếm sự ủng hộ.
Rõ ràng, khi môi trường xã hội ngày một phức tạp, các cá nhân có thêm nhiều lựa chọn trong việc thể hiện mình trước công chúng thì những cách giao tiếp thông thường trước đây không còn đủ để giải quyết các vấn đề cá nhân, hoặc không còn được lựa chọn nữa.
Trong khi đó, nhiều người chưa nhận thức rõ về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm trước pháp luật của bản thân, vừa không hiểu biết lại vừa “ngại”, hay “không yên tâm” vào vai trò điều chỉnh các hành vi của pháp luật, nên cảm thấy chỉ còn cách “loa làng” để giải quyết vấn đề của bản thân!
Nguyên nhân thứ 2 là việc “loa làng” thời nay không gì tiện lợi và “hiệu quả” bằng sử dụng mạng xã hội. Vừa không tốn sức đi rao “chiềng làng chiềng chạ”, ngồi một chỗ nói chuyện với cả thế giới là nét hấp dẫn đặc biệt của cách thức này.
Môi trường mạng xã hội là môi trường mang tính quốc tế. Nên cảm giác của các cá nhân là “tự do”, “không biên giới”, “muốn nói gì thì nói”, biên độ giao tiếp rất lớn mặc dù các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội lớn đều có những tiêu chuẩn cộng đồng liên quan đến phát ngôn thù ghét hay công kích (hate speech), và các cá nhân sử dụng mạng xã hội đều có thể bị “xử lý” bởi những tiêu chuẩn đó.
Ở một diễn cảnh tự do như vậy, người ta dễ dàng bung toả năng lượng cả tốt lẫn xấu một cách thiếu cân nhắc. Nếu như ở ngoài đời thực, chúng ta phải kiềm chế rất nhiều những năng lượng xấu, thì trên môi trường mạng, người ta hoàn toàn được “thoát xác” trong giao tiếp, nhất là những người “không biết sợ” những “tiêu chuẩn cộng đồng”, nhiều phần trong đó là những quy phạm đạo đức xã hội được truyền lại từ lịch sử.
Tiến sĩ Trịnh Lê Anh: Nâng cao năng lực sử dụng mạng xã hội, công dân mạng Việt sẽ tự tẩy chay những hành vi ứng xử vô văn hóa, thiếu văn minh. - Chúng ta đã hiểu lý do vì sao người ta chọn môi trường mạng để tung ra các thể loại tin đồn, bóc phốt, hăm doạ… cho dù nó không đúng sự thật. Là người của công chúng - những người thường xuyên phải đối mặt với dư luận, ứng xử của anh như thế nào về hiện tượng này?
Tôi cũng như bạn đều có đời sống số, một cách phổ quát. Tôi từng cân nhắc việc nêu một trường hợp “người xấu, việc xấu” mà chính mình trải nghiệm lên trang cá nhân, hi vọng với sự ảnh hưởng của mình và cộng đồng ủng hộ mình ít nhiều vấn đề sẽ được làm rõ và người xấu, việc xấu kia sẽ bị vạch trần. Song, tôi lại quyết định không làm vậy! Tôi đã tự trả lời ba câu hỏi dưới đây, vấn đề dường như đã được giải quyết:
- Còn cách nào giải quyết vấn đề mà không ảnh hưởng đến nhiều người không?
- Pháp luật quy định như thế nào về vấn đề? Quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của mình và của cả “người xấu” đó như thế nào?
- Việc tận dụng lợi thế “tạo dư luận” của mạng xã hội trong từng trường hợp cụ thể có phải con dao hai lưỡi? Vậy lựa chọn nào đồng nghĩa vơi chấp nhận rủi ro nào?
- Vậy, lên mạng “bóc phốt” theo anh là một cách nói lên sự thật nhanh chóng và rõ ràng nhất hay là một cách giao tiếp kém văn minh?
Phải phân định lại như thế nào là “bóc phốt” và mục đích của việc đó! Ngay ở quy mô quốc gia, trong đấu tranh ngoại giao quốc tế vẫn có khái niệm “phát ngôn” hay “công bố sách trắng” để nói thẳng quan điểm của một bên với một hay nhiều bên khác trong giao tiếp quốc tế. Và điều đó là phù hợp nếu đảm báo các điều kiện liên quan về tư liệu, dẫn chứng và căn cứ.
Trở lại với các cá nhân, rất nhiều hiện tượng cụ thể về việc “bóc phốt” gần với công kích cá nhân, xâm phạm riêng tư và thông tin cá nhân, vi phạm quyền được bảo vệ trước pháp luật của mỗi cá nhân.
Tôi lấy làm tiếc vì văn hóa ứng xử, thái độ với công chúng và hành ngôn của một bộ phận người Việt chúng ta bây giờ. Truyền thống “học ăn học nói”, “uốn lưỡi trước khi nói”, tế nhị và tôn trọng tập thể không đủ để gây sức ép lại lối giao tiếp quá coi trọng “cái tôi” của mỗi người trong xã hội. Khi chỉ nghĩ đến cái tôi, thì dù bạn nhân danh cộng đồng, nó vẫn là hành vi thiếu văn hóa, nhất là ở một đất nước duy tình như Việt Nam ta.
Tôi cho rằng, những hành vi như nói xấu, bóc phốt, chửi bới, không tôn trọng sự riêng tư cá nhân… trên không gian mạng hiện nay thực chất là một dấu hiệu thiếu lành mạnh của giao tiếp xã hội và là một biểu hiện rất không ổn của nền văn hoá đại chúng.
- Vì sao anh cho rằng việc cái tôi cá nhân được “thượng tôn” lại đem đến những hành xử kém văn hóa, văn minh trên không gian mạng?
Sự hoà nhập về văn hoá, sự phát triển của công nghệ cùng các xu hướng toàn cầu đẩy cái tôi cá nhân của người Việt lên vị trí cao hơn bao giờ hết. Ở các quốc gia phương Tây, văn hoá cá nhân cũng được coi trọng, mỗi cá nhân phải chịu rất nhiều những ràng buộc về cách thể hiện nơi đông người, hoặc trên mạng xã hội.
Ở đó, những người lạ không nhìn chằm chằm vào nhau, đàn ông đi chung thang máy với phụ nữ cần hết sức “khép nép” tránh đụng chạm kẻo phiền lụy, người với người không đương nhiên hỏi vay tiền mặt hàng trăm triệu không giấy tờ pháp lý, việc phát ngôn về người khác có thể là bằng chứng chống lại chính người phát ngôn liên quan đến những điều pháp luật cấm trong giao tiếp xã hội. Như vậy, cá nhân đươc coi trọng, nhưng không tự do vô độ như nhiều người tưởng!
Còn ở Việt Nam, từ truyền thống đến hiện đại, từ làng đến nước, đạo đức điều chỉnh xã hội mạnh mẽ hơn cả pháp luật. Thời nay, điều này đã có dấu hiệu bị phá vỡ. Nhiều người không còn e ngại những đánh giá về mặt đạo đức nữa, dẫn đến tình trạng tự do thái quá trong phát ngôn.
Với sự tiếp tay của những tâm địa xấu hợp lực nơi bàn phím - những “anh hùng bàn phím” vô hình, vô danh, sự tự tin hay “sức mạnh” của những cá nhân đó lại càng lớn hơn. Các chế tài pháp lý lại chưa theo kịp để điều chỉnh những hành vi này, vốn được coi là những hành vi chưa nghiêm trọng trong môi trường giao tiếp thực, thì lại trở nên ngày một nghiêm trọng khi thể hiện ở môi trường mạng xã hội.
- Theo anh, chúng ta có thể làm gì để lấy lại sự lành mạnh cho môi trường không gian mạng?
Đây là bài toán rất khó cho một đất nước đang sính mạng xã hội như Việt Nam. Bởi vì chúng ta đang nhìn thấy ở nó quá nhiều lợi ích, mà chưa nhìn nhận một cách công bằng để thấy được những hệ luỵ, hạn chế của nó.
Tôi nghĩ đến giải pháp trước mắt và lâu dài. Với giải pháp trước mắt, chúng ta buộc phải trông chờ vào việc kiện toàn lại khung pháp lý và thực thi pháp lý ở Việt Nam liên quan đến việc phát ngôn trên mạng xã hội.
Nội luật của chúng ta đã có khung quy định cho vấn đề nhưng còn thiếu nhiều quy chế, quy định, hướng dẫn, bộ quy tắc ứng xử, chưa có hoặc chế tài chưa đủ mạnh hoặc chưa có lực lượng thực thi, xử lý các bên liên quan vi phạm.
Một điều đáng cân nhắc là về phía vĩ mô, Chính phủ cần làm việc mạnh mẽ hơn với các nền tảng mạng xã hội để “nhập gia phải tùy tục”, có sự tôn trọng tính đặc thù của Việt Nam. Nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Đức, Úc đã có bài học về việc này và tư tưởng về địa phương hóa một phần các mạng xã hội cùng tính năng của nó cho phù hợp đã tỏ ra có căn cứ thực tiễn.
Sự phát triển của công nghệ với trí tuệ nhân tạo AI cũng sẽ góp phần giúp chúng ta hữu hiệu trong quá trình “nhặt sạn” phát ngôn không phù hợp trên mạng xã hội, nhưng tôi cho rằng việc này chưa thể đạt mức lý tưởng ở thời điểm hiện tại.
Về giải pháp dài hạn, theo tôi, việc tương tác trên mạng như thế nào tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của chính mỗi cá nhân. Chúng ta phải tự nâng cao năng lực của mình trong việc sử dụng mạng xã hội, tự đi đến những quyết định cho việc chọn cái này mà không chọn cái kia. Và khi lựa chọn của chúng ta sáng suốt thì những cái xấu sẽ không còn “đất” để tồn tại nữa.
Bất cứ một nhóm xã hội nào đủ văn minh cũng sẽ tự đào thải những phát ngôn cuồng tín, những lời nói xằng bậy, những vu khống vô căn cứ. Chính người dùng mạng xã hội ở Việt Nam phải tự đào thải những cái xấu đó, không ai khác giúp được chính chúng ta cả.
Tôi cho rằng cốt lõi ở việc nâng cao năng lực sử dụng mạng xã hội, công dân mạng Việt sẽ tự tẩy chay những hành vi ứng xử vô văn hóa, thiếu văn minh.
Xin cảm ơn TS.Trịnh Lê Anh!
Nguyễn Thảo
Con tôi từng tự tử bất thành vì bị chế giễu trên mạng
Vào một buổi chiều, sau khi nhận được điện thoại cô giáo của con trai, tôi lao vào bệnh viện. Con tôi nằm đó dù đã tỉnh nhưng như một đứa trẻ vô hồn.
" alt="MC Lê Anh: Học cách dùng mạng xã hội để tẩy chay văn hoá 'bóc phốt', 'dìm hàng'" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:45 Kèo phạt góc ...[详细]
-
MC Mỹ xinh đẹp thách đấu MC Trung Quốc trên sóng truyền hình
Tóm tắt cuộc đấu khẩu qua truyền hình của 2 MC nổi tiếng:
Nguồn cơn bắt đầu từ việc MC Liu Xin của đài CGTN ở Bắc Kinh (Trung Quốc) bình luận về bản tin "Chiến tranh thương mại với Trung Quốc đã bắt đầu" của Trish Regan, BTV đài FOX (Mỹ). Trong bản tin, Trish cho rằng Mỹ trên cơ Trung Quốc trong cuộc thương chiến.
Ngay lập tức, Liu đã công kích Trish trong bản tin của mình trên đài CGTN.
"Cô ấy khẳng định chắc chắn rằng người Mỹ là nạn nhân, hùng hồn đến nỗi tôi cảm tưởng như mắt cô ta tóe ra lửa vậy. Tuy nhiên, sau khi phân tích cẩn thận bài nói của cô ấy, tôi thấy nó thật sự quá cảm tính. Những cáo buộc của cô ấy chẳng có cơ sở gì", Liu phản biện.
Liu nhắn thẳng tới đồng nghiệp ở Mỹ với giọng điệu châm biếm: "Trish à, có lẽ cô cần một nhóm nghiên cứu tốt hơn đấy".
MC Liu Xin luôn được giới thiệu là "CGTN anchor" (hay "rường cột của CGTN") trong các bản tin của đài này. Ngay sau khi bị chế giễu, Trish Regan đã dành hẳn một phần của chương trình PrimeTime trên sóng đài FOX để phản pháo Liu với tiêu đề: "Cảm xúc của tôi dựa trên thực tiễn".
Trish cho biết mình đã bị lôi kéo vào cuộc chiến định hướng dư luận của chính quyền Bắc Kinh. "Chị chọn sai mục tiêu rồi. Cho thời gian và địa điểm đi, tôi sẽ tới đó gặp chị", Trish thách đấu Liu bằng một cuộc tranh luận trực tiếp.
Sau khi nhận được thông điệp thách đấu, MC Trung Quốc phản hồi rằng cô không muốn hẹn tranh luận riêng với Trish nhưng đề nghị được tham gia chương trình PrimeTime để tranh luận cho ra lẽ về thương mại.
Dĩ nhiên, Trish đồng ý ngay và mời Liu đến chương trình của mình diễn ra vào tối 29/5.
Trish Regan tuyên chiến với Liu Xin trên chương trình của mình. Cuộc thách đấu tranh luận giữa hai MC tạo nên sức hút khổng lồ trong dư luận xứ Trung. Một thống kê tiết lộ các bản tin chính thống về cuộc thách đấu này trên truyền thông đã vượt mốc 100 triệu lượt đọc, tính đến hết ngày 25/5.
Sức hút đến từ việc hai nhân vật chính đều là những MC có tiếng tăm.
Liu Xin (44 tuổi) là MC gạo cội của đài CGTN thuộc chính quyền Bắc Kinh. Cô tốt nghiệp khoa ngôn ngữ Anh Đại học Nam Kinh, từng vô địch một cuộc thi hùng biện tiếng Anh nên việc tranh luận với Trish sẽ không gặp trở ngại gì.
Khán giả Trung Quốc đang rất hả hê, tự tin rằng Liu sẽ "dập không thương tiếc" Trish với tuổi đời và kinh nghiệm của mình. Những ngày qua, đài tiếng Anh CGTN cũng đưa nhiều bản tin về cuộc thách đấu này.
Dĩ nhiên, Trish Regan không kém cạnh khi là BTV quen mặt của chương trình PrimeTime thuộc đài FOX - "đài nhà" của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Trish còn được yêu thích nhờ nhan sắc xinh đẹp.
Gia Bảo
Vợ chồng Thanh Thúy - Đức Thịnh khẩu chiến gay gắt trên truyền hình
Thanh Thúy lần đầu tiên giãi bày về những lần chồng kể xấu trong chương trình Sao hỏa sao kim tập 13.
" alt="MC Mỹ xinh đẹp thách đấu MC Trung Quốc trên sóng truyền hình" /> ...[详细] -
Sinh viên tử vong khi thực hành nối điện
Đại diện trường Cao đẳng Đăk Lăk ở TP Buôn Ma Thuột sáng 30/11 cho biết đã đình chỉ dạy với ông Nguyễn Phương Nhâm, giảng viên khoa Điện - Điện tử liên quan sự cố trên. Ông Nhâm phải làm văn bản giải trình, phối hợp với cơ quan chức năng, khoa và phụ huynh để giải quyết vụ việc.
Trước đó, chiều 27/11, khoảng 15 sinh viên năm thứ hai, lớp Điện công nghiệp, khoa Điện - Điện tử chia nhóm thực hành nối điện với sự hướng dẫn của giảng viên. Đây là nội dung trong module "Trang bị điện".
Lúc sau, một nam sinh bất ngờ ngã xuống sàn. Dù được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, song đã tử vong. Trong thông báo hôm 28/11, trường cho biết nam sinh bị điện giật.
Nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng thường được đào tạo trong 2,5-3 năm. Theo quy định của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, nghề này chuyên thiết kế, lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện và các thiết bị điện công nghiệp. Ở nhiều trường, tỷ lệ học thực hành chiếm trên 70% tổng chương trình.
Trường Cao đẳng Đăk Lăk được thành lập năm 2022, trên cơ sở sáp nhập trường Cao đẳng Kỹ thuật Đăk Lăk và trường Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên. Năm 2024, chỉ tiêu tuyển sinh của trường gần 3.400, cho 17 nghề cao đẳng, 19 nghề trung cấp, cùng nhiều khóa sơ cấp, ngắn hạn, văn bằng 2 và liên thông đại học.
Trần Hóa
" alt="Sinh viên tử vong khi thực hành nối điện" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
Chiểu Sương - 13/04/2025 05:57 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Mảnh đất 2.000 m2 và cuộc chiến không khoan nhượng của 4 đại gia
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
Hot girl mẫu ảnh xinh đẹp vạn người mê chia sẻ bí kíp vượt qua tiêu cực
Sở hữu lượng người quan tâm "khủng", Kim Oanh chia sẻ: "Mình thấy bản thân thật may mắn khi được mọi người yêu mến và dành nhiều tình cảm đến vậy.
Cũng chính nhờ điều này mà hiện giờ mình đã tự kiếm tiền bằng công việc làm mẫu ảnh, model cho các nhãn hàng để giúp đỡ bố mẹ. Tuy nguồn thu nhập không nhiều nhưng cũng đủ để mình chi trả cho cuộc sống cá nhân, phụ giúp gia đình phần nào. Mình cũng rất tự hào vì điều đó."
Đối với Kim Oanh, không có công việc nào là dễ dàng. Nghề làm mẫu ảnh của cô cũng vậy. Nhiều hôm cô gái 19 tuổi phải đứng dưới cái nắng gay gắt để tạo dáng chụp hình, ngoài ra còn phải xây dựng hình tượng cá nhân, bởi chỉ một hành động nhỏ thôi cũng có thể là lý do cho cộng đồng mạng "chĩa mũi dùi".
"Mình rất vui được cộng đồng mạng quý mến nhưng thỉnh thoảng vẫn có những bình luận tiêu cực trong bài viết, hình ảnh của mình. Để vượt qua những lời nói ấy, mình luôn giữ một tinh thần lạc quan, đồng thời nhìn nhận lại bản thân, cố gắng trở thành phiên bản hoàn hảo nhất của chính mình", Kim Oanh tâm sự.
Cô nàng chia sẻ thêm, cô là người hướng ngoại, có sở thích được đi du lịch nhiều nơi để học hỏi thật nhiều những kinh nghiệm, những bài học mới cho bản thân. Chính vì tính cách cởi mở, hướng ngoại này mà Kim Oanh ngày càng tự tin hơn trước ống kính, sẵn sàng tạo dáng và có những tấm hình đẹp.
Một người xinh đẹp như Kim Oanh, chắc chắn sẽ có rất nhiều chàng trai để ý. Chia sẻ về vấn đề này, cô gái sinh năm 2002 không ngần ngại: "Mình không có tiêu chuẩn người yêu riêng cho bản thân, mình thấy quan trọng nhất là phải hợp nhau chứ mình không đặt ra một mẫu người yêu quá lí tưởng.
Đối với mình, trong tình yêu, dù cho hoàn cảnh như thế nào thì cũng phải nghĩ đến bản thân đầu tiên".
Kim Oanh luôn đi theo quan điểm sống: "Cuộc sống không có đường tắt, đường tắt luôn kèm theo sự hủy diệt. Cuộc sống không cho bạn tất cả những gì bạn mơ ước, nhưng cuộc sống cho bạn quyền được lựa chọn ước mơ và quyền được thực hiện nó".
Nếu có được điều này, chúng ta sẽ có được cái gọi là "cuộc sống" - một cuộc sống do chính bản thân tạo nên, một cuộc sống mà bạn muốn.
Theo Sinh viên Việt Nam
Nữ sinh Quảng Bình xinh xắn, hát dân ca 'ngọt như mía lùi'
Phạm Thị Ánh Nguyệt bất ngờ được nhiều người biết đến với đoạn clip hát dân ca "ngọt như mía lùi". Ánh Nguyệt hiện đang theo học ngành Thanh nhạc, trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ Thuật Đà Nẵng.
" alt="Hot girl mẫu ảnh xinh đẹp vạn người mê chia sẻ bí kíp vượt qua tiêu cực" />
- Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
- 5 đồ gia dụng không hỏng cũng nên bỏ
- Con gái Phi Nhung ôm chặt Việt Hương, nhận tro cốt của mẹ ở sân bay Mỹ
- Quá khứ của Mỹ Tâm qua lời kể của nhạc sĩ Quốc Bảo
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
- Khánh Hòa chỉ đạo xử lý vụ người bán nhang xô xát với khách Trung Quốc
- Hàng nghìn người dự khai mạc Festival Ninh Bình "Dòng chảy di sản"