Lam nguoi tot anh 1

Đừng đặt quá nhiều lòng tin vào một người mới quen, nên cẩn thận suy xét trong những tình huống quan trong. Ảnh: H.W.

Những người mềm yếu thụ động không muốn làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người khác nhưng lại để người khác xâm phạm đến quyền lợi của chính mình, thậm chí là tự công kích bản thân. Đôi khi cảm thấy tiêu cực, nhưng họ cũng không thể hiện ra và cố gắng để hòa nhập với mọi người, vì vậy những người xung quanh sẽ khó nhận ra suy nghĩ và cảm xúc của họ.

Kiểu giao tiếp đậu phụ mềm thụ động này thường không vạch ra ranh giới rõ ràng cho dù đối phương có đẩy họ vào tình huống khó xử, họ vẫn sẽ tiếp tục chấp nhận, và đưa ra ám hiệu “chuyện nhỏ, không sao đâu”.

Vì vậy, cho dù đối phương có mơ hồ cảm thấy mình đã vượt quá giới hạn, họ vẫn dễ dàng trốn tránh trách nhiệm bằng suy nghĩ: “Làm như vậy với người này cũng không sao đâu”. “Tôi làm điều đó với cậu ấy cũng chẳng vấn đề gì”, rồi dần trở thành một kỳ vọng hiển nhiên: “Bạn làm điều đó cũng không sao hết”, và những hành vi vi phạm quyền lợi của người giao tiếp kiểu đậu phụ mềm thụ động này sẽ lặp đi lặp lại và càng ngày sẽ càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Những người thuộc kiểu thụ động mềm yếu thường có vẻ ngoài thụ động, và là những người tiêu cực, với những hành động như tự hạ thấp bản thân quá mức hoặc luôn đặt đối phương lên trên hết. Vì ân cần quan tâm và kiên nhẫn với đối phương nên thường được đánh giá là “người tốt bụng”.

Tất nhiên, sự khiêm nhường, quan tâm và kiên nhẫn là những đức tính quan trọng, nhưng vấn đề sẽ nảy sinh khi mọi thứ đi quá giới hạn. Vì vậy, chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem những đặc điểm mà kiểu người mềm mỏng thụ động chủ yếu thường thể hiện khi giao tiếp là gì.

[...]

Mặc dù phương thức giao tiếp kiểu đậu phụ mềm thụ động này có vẻ dễ giao động và chỉ mang lại những điểm bất lợi nhưng nó vẫn đem lại những lợi ích ngắn hạn. Những kiểu người này thường được khen là người thật thà và tốt bụng. Hơn nữa, vì tuân thủ yêu cầu của người khác và các quy định trong một tập thể nên họ có thể hòa nhập một cách dễ dàng mà “không nổi bật” nên ít có nguy cơ bị người khác chỉ trích hoặc từ chối.

Nếu không nhờ cậy sự giúp đỡ thì dĩ nhiên sẽ không bị từ chối và nếu không đưa ra quan điểm cho một vấn đề nào đấy thì khó có khả năng vướng vào những rắc rối của vấn đề đó. Bằng cách này, có thể tránh được sự khó chịu ngắn hạn thông qua tránh né, trì hoãn, giảm thiểu và che giấu các vấn đề thay vì đối mặt và giải quyết chúng. Do đó, có thể làm giảm nỗi đau tinh thần như lo lắng và trầm cảm do xung đột gây ra.

Tuy nhiên, những bất lợi cũng rất nghiêm trọng. Trong ngắn hạn, nó có thể làm giảm những nỗi đau tinh thần như lo âu, trầm cảm, nhưng nếu bản thân vẫn tiếp tục kìm nén và chịu đựng để đáp ứng yêu cầu của người khác, đến một thời điểm nhất định chúng sẽ dần đạt đến giới hạn.

Lúc đó những cảm xúc tiêu cực đã được tích tụ có thể bùng nổ và mất kiểm soát bất cứ lúc nào không hay. Những người bình thường hiền lành, nhưng một khi “nắp chặn” bị đánh bật ra, thì họ sẽ không thể nào kiểm soát được hành vi của mình, họ cũng thuộc kiểu giao tiếp này.

Nếu đáp ứng những yêu cầu của người khác một cách quá mức, chúng ta có thể bị mắc kẹt trong hình mẫu một “người tốt” và mọi người sẽ ngày càng mong đợi và đòi hỏi nhiều hơn ở chúng ta. Việc đánh giá một người là người thật thà hay tốt bụng có thể dễ dàng chuyển thành người dễ dãi, kết quả là nhu cầu đòi hỏi của con người sẽ ngày càng lớn hơn và thường xuyên hơn.

Câu nói: “Nếu liên tục được ưu ái thì sẽ coi như đó là quyền lợi” thể hiện rất rõ những điểm bất lợi của phương thức giao tiếp thụ động là dần dần nâng cao kỳ vọng của đối phương. Nếu tiếp tục kiểu giao tiếp này, có thể lặp lại mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, mong đợi sự hy sinh quá nhiều từ nhau, một mối quan hệ không cân bằng khi chỉ một bên hy sinh hoặc thậm chí đó được coi là một mối quan hệ mang tính hủy diệt.

Ngoài ra, kiểu người giao tiếp này có xu hướng tiếp nhận những vấn đề của đối phương và thay họ giải quyết chúng, làm ngăn cản đối phương có cơ hội và trách nhiệm tự vượt qua vấn đề của chính họ.

Nói cách khác những người này thường được gọi là “người tạo điều kiện” hay “phức cảm tự ti của người tốt”, bề ngoài trông giống như một biểu tượng của sự hy sinh nhưng trên thực tế, họ đã thay đối phương giải quyết vấn đề và tự cho mình là người có giá trị cũng như có tầm quan trọng với thái độ “Sẽ chẳng làm được gì nếu không có tôi”. Tuy nhiên, hành vi đó có nguy cơ khuyến khích hoặc tiếp tay cho sự phụ thuộc và kém cỏi của đối phương.

" />

Mặt trái của người tốt nhút nhát

Công nghệ 2025-04-05 21:55:28 9
Lam nguoi tot anh 1

Đừng đặt quá nhiều lòng tin vào một người mới quen, nên cẩn thận suy xét trong những tình huống quan trong. Ảnh: H.W.

Những người mềm yếu thụ động không muốn làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người khác nhưng lại để người khác xâm phạm đến quyền lợi của chính mình, thậm chí là tự công kích bản thân. Đôi khi cảm thấy tiêu cực, nhưng họ cũng không thể hiện ra và cố gắng để hòa nhập với mọi người, vì vậy những người xung quanh sẽ khó nhận ra suy nghĩ và cảm xúc của họ.

Kiểu giao tiếp đậu phụ mềm thụ động này thường không vạch ra ranh giới rõ ràng cho dù đối phương có đẩy họ vào tình huống khó xử, họ vẫn sẽ tiếp tục chấp nhận, và đưa ra ám hiệu “chuyện nhỏ, không sao đâu”.

Vì vậy, cho dù đối phương có mơ hồ cảm thấy mình đã vượt quá giới hạn, họ vẫn dễ dàng trốn tránh trách nhiệm bằng suy nghĩ: “Làm như vậy với người này cũng không sao đâu”. “Tôi làm điều đó với cậu ấy cũng chẳng vấn đề gì”, rồi dần trở thành một kỳ vọng hiển nhiên: “Bạn làm điều đó cũng không sao hết”, và những hành vi vi phạm quyền lợi của người giao tiếp kiểu đậu phụ mềm thụ động này sẽ lặp đi lặp lại và càng ngày sẽ càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Những người thuộc kiểu thụ động mềm yếu thường có vẻ ngoài thụ động, và là những người tiêu cực, với những hành động như tự hạ thấp bản thân quá mức hoặc luôn đặt đối phương lên trên hết. Vì ân cần quan tâm và kiên nhẫn với đối phương nên thường được đánh giá là “người tốt bụng”.

Tất nhiên, sự khiêm nhường, quan tâm và kiên nhẫn là những đức tính quan trọng, nhưng vấn đề sẽ nảy sinh khi mọi thứ đi quá giới hạn. Vì vậy, chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem những đặc điểm mà kiểu người mềm mỏng thụ động chủ yếu thường thể hiện khi giao tiếp là gì.

[...]

Mặc dù phương thức giao tiếp kiểu đậu phụ mềm thụ động này có vẻ dễ giao động và chỉ mang lại những điểm bất lợi nhưng nó vẫn đem lại những lợi ích ngắn hạn. Những kiểu người này thường được khen là người thật thà và tốt bụng. Hơn nữa, vì tuân thủ yêu cầu của người khác và các quy định trong một tập thể nên họ có thể hòa nhập một cách dễ dàng mà “không nổi bật” nên ít có nguy cơ bị người khác chỉ trích hoặc từ chối.

Nếu không nhờ cậy sự giúp đỡ thì dĩ nhiên sẽ không bị từ chối và nếu không đưa ra quan điểm cho một vấn đề nào đấy thì khó có khả năng vướng vào những rắc rối của vấn đề đó. Bằng cách này, có thể tránh được sự khó chịu ngắn hạn thông qua tránh né, trì hoãn, giảm thiểu và che giấu các vấn đề thay vì đối mặt và giải quyết chúng. Do đó, có thể làm giảm nỗi đau tinh thần như lo lắng và trầm cảm do xung đột gây ra.

Tuy nhiên, những bất lợi cũng rất nghiêm trọng. Trong ngắn hạn, nó có thể làm giảm những nỗi đau tinh thần như lo âu, trầm cảm, nhưng nếu bản thân vẫn tiếp tục kìm nén và chịu đựng để đáp ứng yêu cầu của người khác, đến một thời điểm nhất định chúng sẽ dần đạt đến giới hạn.

Lúc đó những cảm xúc tiêu cực đã được tích tụ có thể bùng nổ và mất kiểm soát bất cứ lúc nào không hay. Những người bình thường hiền lành, nhưng một khi “nắp chặn” bị đánh bật ra, thì họ sẽ không thể nào kiểm soát được hành vi của mình, họ cũng thuộc kiểu giao tiếp này.

Nếu đáp ứng những yêu cầu của người khác một cách quá mức, chúng ta có thể bị mắc kẹt trong hình mẫu một “người tốt” và mọi người sẽ ngày càng mong đợi và đòi hỏi nhiều hơn ở chúng ta. Việc đánh giá một người là người thật thà hay tốt bụng có thể dễ dàng chuyển thành người dễ dãi, kết quả là nhu cầu đòi hỏi của con người sẽ ngày càng lớn hơn và thường xuyên hơn.

Câu nói: “Nếu liên tục được ưu ái thì sẽ coi như đó là quyền lợi” thể hiện rất rõ những điểm bất lợi của phương thức giao tiếp thụ động là dần dần nâng cao kỳ vọng của đối phương. Nếu tiếp tục kiểu giao tiếp này, có thể lặp lại mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, mong đợi sự hy sinh quá nhiều từ nhau, một mối quan hệ không cân bằng khi chỉ một bên hy sinh hoặc thậm chí đó được coi là một mối quan hệ mang tính hủy diệt.

Ngoài ra, kiểu người giao tiếp này có xu hướng tiếp nhận những vấn đề của đối phương và thay họ giải quyết chúng, làm ngăn cản đối phương có cơ hội và trách nhiệm tự vượt qua vấn đề của chính họ.

Nói cách khác những người này thường được gọi là “người tạo điều kiện” hay “phức cảm tự ti của người tốt”, bề ngoài trông giống như một biểu tượng của sự hy sinh nhưng trên thực tế, họ đã thay đối phương giải quyết vấn đề và tự cho mình là người có giá trị cũng như có tầm quan trọng với thái độ “Sẽ chẳng làm được gì nếu không có tôi”. Tuy nhiên, hành vi đó có nguy cơ khuyến khích hoặc tiếp tay cho sự phụ thuộc và kém cỏi của đối phương.

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/31f399440.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Moghayer Al Sarhan vs AL

Giáo viên mầm non chịu nhiều áp lực. Ảnh minh họa

Về những áp lực đã trải qua, cô giáo Trần Thu Hương (Hà Nội) nói rằng nỗi ám ảnh lớn nhất với cô là mỗi tối về nhà nhận cuộc gọi của phụ huynh.

"Cứ nghe tiếng chuông điện thoại là tim đập, lòng lo sợ, có phụ huynh thắc mắc vì sao con ăn ít, vì sao con sợ đến lớp, vì sao con không ngủ trưa, có khi là chửi bới, bắt đền vì con bị... sút cân.

Không nhiều phụ huynh hiểu và cảm thông cho cô giáo. Một lớp 30 học sinh với 2 cô nhưng chỉ cần các con chơi đùa va chạm vào nhau là các cô “lĩnh đủ”, cô Hương kể. 

Cô Hương cũng không thể nào quên sự cố trong công việc xảy ra cách đây 8 năm - khi giáo viên này mới vào nghề. Lúc đó, cô Hương đang chăm trẻ, phụ huynh đến tận cửa lớp tìm gặp cô.

"Chưa dứt lời chào hỏi, cả bố và mẹ của trẻ mắng, chửi như tát nước vào mặt tôi. Nguyên nhân là tối qua, sau khi trẻ đi học về, gia đình phát hiện con bị bạn nào đó cắn vai và có vết bầm.

Chưa có kinh nghiệm tiếp xúc với phụ huynh nên tôi chỉ biết đứng co ro, chịu trận. Hai hàng nước mắt tuôn trào trong nỗi tủi thân, uất ức. Hàng ngày ở lớp, tôi dùng 100% sức lực cho các con nhưng nhiều khi trẻ chơi đùa, bạn này cắn bạn kia chỉ trong tích tắc, cô giáo rất khó để kiểm soát”, cô Hương nhớ lại. 

Ở một số trường, hệ thống camera được lắp trong lớp học - nơi phụ huynh có thể quan sát con và giáo viên. Điều này phần nào cũng tạo áp lực lên giáo viên mầm non vì các phụ huynh thường xuyên gọi điện, nhắn tin trách mắng.

“Lớp tôi chủ nhiệm, có học sinh đến 6 người theo dõi qua camera mỗi ngày - đại gia đình gồm bố, mẹ, ông bà nội, ngoại... Vì thế, nhất cử nhất động của cô đều bị theo dõi. Chỉ cần con có một vấn đề nào đó như ăn ít, chưa chịu ngủ trưa... cô giáo bị truy hỏi liên tục. Trong khi đó, lớp học hơn 20 học sinh. Trẻ này khóc, trẻ kia tè, trẻ khác đánh bạn... cô giáo có "ba đầu sáu tay" cũng không thể chu toàn", nữ giáo viên lắc đầu ngán ngẩm. 

"Đôi khi trẻ khóc, giáo viên chưa dỗ được, phụ huynh cũng chỉ trích rất khó nghe. Thậm chí, có phụ huynh gọi điện thẳng lên hiệu trưởng để khiếu nại, không để giáo viên có cơ hội giải thích”, cô giáo Nguyễn Thị Thơ - giáo viên Cơ sở Mầm non độc lập Ngôi nhà trẻ thơ, chia sẻ.

Mức lương thấp, công việc nặng nề, áp lực từ nhiều phía đã khiến nhiều giáo viên mầm non không thể bám trụ với nghề. 

Đó là trường hợp cô giáo Lê Thị Hồng (Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đọc bài viết trên VietNamNet, cô Hồng chia sẻ sự cảm phục với nữ giáo viên ở Quảng Bình vì gắn bó với nghề hơn 10 năm. Cũng học sư phạm Mầm non, ra trường, cô Hồng xin vào một trường tư thục làm việc.

Nhưng sau ngày đầu tiên đi làm trở về nhà, nữ giáo viên này đã kiệt quệ về thể xác và tinh thần. "Trong buổi dã ngoại, cô chụp ít hình ảnh của trẻ hơn các bạn, gia đình cũng khiếu nại. Cô xúc cháo cho bạn bên cạnh nhiều hơn, gia đình cũng ý kiến. Thậm chí có phụ huynh còn yêu cầu đổi cô khác với lý do: "Cô chưa lập gia đình không có kinh nghiệm chăm sóc trẻ".

Đỉnh điểm, một lần bị phụ huynh mắng xối xả vì để trẻ giành nhau đồ chơi, gây vết xước trên mặt, cô Hồng đã nộp đơn xin nghỉ việc.

"Không phủ nhận có những phụ huynh tâm lý, thông cảm cho các cô nhưng áp lực từ nhiều phía đã thúc đẩy tôi dừng bước. Sau đó, tôi xin vào làm tại một siêu thị. Tính ra, tôi chỉ làm giáo viên mầm non vỏn vẹn chỉ được 3 tháng", cô Hồng nhớ lại. 

Trải lòng của cô giáo mầm non xin nghỉ việc sau 10 năm đi dạy

Trải lòng của cô giáo mầm non xin nghỉ việc sau 10 năm đi dạy

'Lúc mới vào nghề, chứng kiến một chị đồng nghiệp bị phụ huynh xông vào tát, tôi thấy thương cái nghề của mình biết bao. Người ta nói áp lực tạo nên kim cương nhưng nghề mầm non áp lực tạo nên quyết định nghỉ việc", cô giáo ở Quảng Bình trải lòng.">

Nỗi khổ giáo viên mầm non: 'Trẻ sút cân, phụ huynh đến trường tìm cô... bắt đền'

Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Mashal Muborak, 21h30 ngày 2/4: Khởi đầu chật vật

nghe-an3-245.jpg
Một lớp học xóa mù chữ ở Mường Lống, Nghệ An

Nghị quyết cũng quy định một số nội dung chi khác như: Hỗ trợ thắp sáng ban đêm, mức chi tối đa 200 nghìn đồng/ lớp/ học kỳ; Mua sổ sách theo dõi quá trình học tập và hỗ trợ giáo viên mua văn phòng phẩm tối đa 480 nghìn đồng/ lớp/ học kỳ; tuyên truyền, huy động người mù chữ, tái mù chữ đến lớp xóa mù chữ tối đa 100 nghìn đồng/ học viên/ chương trình học.

Đồng thời, HĐND tỉnh cũng quy định mức hỗ trợ cho người làm công tác xóa mù chữ, với thời gian hưởng 12 tháng/ năm. Cụ thể: Sở GD-ĐT (5 người), Phòng GD-ĐT (2 người) được hỗ trợ tối đa 360 nghìn đồng/ người/ tháng; Các xã khu vực III, các cơ sở giáo dục nằm trên địa bàn khu vực III được hỗ trợ tối đa 450 nghìn đồng/ người/ tháng; Các xã, các cơ sở giáo dục nằm trên địa bàn còn lại 270 nghìn đồng/ người/ tháng.

Nguồn kinh phí để thực hiện công việc này từ ngân sách nhà nước đảm bảo theo phân cấp của Luật ngân sách nhà nước; nguồn kinh phí trung ương bổ sung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 giai đoạn I (từ năm 2021-2025); huy động từ nguồn tài trợ, đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và các nguồn tài trợ hợp pháp khác.

Trước đó, từ năm học 2021-2022, Nghệ An được công nhận đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2 và đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi.

Hành trình người 18 tuổi vẫn mù chữ trở thành giáo sư trẻ nhất nhì ĐH Cambridge

Hành trình người 18 tuổi vẫn mù chữ trở thành giáo sư trẻ nhất nhì ĐH Cambridge

Mù chữ, không biết đọc, biết viết trong 18 năm đầu đời, nhưng giờ đây, Jason Arday là một trong những người có bằng tiến sĩ và học hàm giáo sư trẻ nhất tại Đại học Cambridge.">

Mỗi người học xóa mù chữ ở Nghệ An được hỗ trợ tối đa 1,8 triệu đồng

友情链接