Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4: Căng như lượt đi
(责任编辑:Bóng đá)
Soi kèo góc Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
Vụ việc xảy ra vào tối 31/12/2020 được dư luận hết sức quan tâm
Vào khoảng 21h ngày 31/12/2020, một chiếc xe bán tải di chuyển từ lối rẽ đường Vành đai 3 trên cao cao xuống ngã tư Nguyễn Trãi - Khuất Duy Tiến đã dừng, đỗ chờ đèn đỏ ở phần đường cho xe rẽ trái.
Sau nhiều nhịp đèn, chiếc xe bán tải vẫn không di chuyển khiến các xe phía sau bị ùn thành hàng dài. Thấy vậy, một tài xế khác đi phía sau đã xuống xe nhắc nhở thì bị lái xe bán tải lao đến đánh liên tục vào mặt và đầu khiến nạn nhân bị gãy răng, rách trán, chảy nhiều máu và phải nhập viện cấp cứu. Tài xế xe bán tải đã rời khỏi hiện trường ngay sau đó.
Khi nhận được đơn trình báo của nạn nhân, Công an quận Thanh Xuân vào cuộc điều tra. Sau gần 2 ngày, lực lượng công an đã tìm thấy người này ở tỉnh Lào Cai và đưa về Hà Nội làm rõ hành vi vi phạm.
Trước đó, một vụ việc khác diễn ra vào đầu tháng 12/2020 tại TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương cũng khiến dư luận “sục sôi” khi một nam thanh niên hành hung tàn nhẫn đối với một nữ sinh chỉ vì va chạm nhẹ với xe máy của nam thanh niên này. Toàn bộ sự việc đã được camera của một nhà dân gần đó ghi lại.
Theo đoạn clip, vụ va chạm giao thông giữa 3 phương tiện. Chưa biết đúng sai ra sao, nam thanh niên đi xe máy đã ngay lập tức xông đến đánh dã man vào đầu, mặt của nữ sinh điều khiển xe đạp điện.
Chưa dừng lại ở đó, người này còn rút trong người ra một cây gậy ba khúc đánh liên tiếp vào người em học sinh. Nhiều người dân chạy ra giúp người bị nạn và can ngăn thì người đàn ông mới dừng tay nhưng vẫn chửi bới, đe dọa nữ sinh rồi rời khỏi hiện trường.
Sau đó 1 ngày, Công an phường Tương Bình Hiệp (TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) đã bắt giữ người đàn ông nói trên để điều tra, xử lý hành vi hung hãn, côn đồ, đánh dã man nữ sinh sau va chạm giao thông.
Có thể thấy, chỉ từ nguyên nhân ban đầu là những lời nhắc nhở hoặc va chạm rất nhỏ trên đường mà nhiều lái xe sẵn sàng xông vào hành hung đối phương một cách không thương tiếc. Thậm chí có trường hợp nạn nhân tử vong, còn kẻ hành hung người khác phải đối diện với mức phạt nhiều năm tù cùng sự ân hận muộn màng.
Cần ứng xử văn minh hơn
Nhiều người dân chứng kiến những sự việc tương tự cho rằng, khi va chạm giao thông ai cũng cho rằng mình đúng. Đa số không xử lý tình huống dựa trên những căn cứ pháp lý và cách hành xử văn minh mà thích dùng "võ mồm" để cự cãi, thể hiện cái tôi. Đôi khi sự nóng nảy bị đẩy lên chỉ vì những lời nói, hành động khiếm nhã ban đầu của một trong hai bên.
Độc giả Đình Thành (Hà Nội) kể lại câu chuyện khi anh từng chứng kiến một xe máy vượt đèn đỏ va chạm với một ô tô. Sau đó thanh niên điều khiển xe máy do sợ phải đền nên đã bỏ chạy. Tuy nhiên, chiếc xe máy này cũng bị hỏng, không thể đi nhanh nên bị chiếc ô tô bắt kịp.
Vì quá tức giận về hành vi "dám làm không dám nhận", tài xế điều khiển xe hơi đã xuống túm cổ, bạt tai thanh niên đi xe máy kia vài cái cho "bõ tức". Chính người lái ô tô sau đó cũng thừa nhận rằng việc anh có hành động đánh người là chưa đúng nhưng nếu thanh niên đi xe máy kia sau khi va chạm chỉ cần đứng dậy xin lỗi thì mọi việc có thể đã không quá phức tạp như vậy.
Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Tâm lý học Nguyễn Thị Thanh Hồng – Giảng viên cao cấp Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng, một bộ phận không nhỏ người dân hiện nay có xu hướng xử lý tình huống bằng bạo lực một cách rất tùy tiện. Nguyên nhân có thể do nhiều yếu tố như bản tính nóng nảy, tâm lý muốn áp đặt, do môi trường sống, mức độ xung đột tại thời điểm xảy ra va chạm,…
“Ở góc độ tâm lý học, họ thiếu kỹ năng kiểm soát cảm xúc và hành vi, chưa có kỹ năng xử lý tình huống. Còn dưới góc độ về nhận thức, họ còn thiếu về kỹ năng ứng xử, chuẩn mực đạo đức và đặc biệt là về nhận thức về pháp luật chưa đầy đủ dẫn đến thái độ và hành vi không đúng mực”, PGS.TS Hồng phân tích.
Nhiều độc giả và chuyên gia cũng nhận định, ngoài việc cần được giáo dục để có một "cái đầu lạnh" khi ra đường, cần thiết phải có những chế tài xử lý nghiêm để hạn chế tình trạng xô xát khi va chạm giao thông, giúp lái xe ứng xử với nhau một cách văn minh hơn.
Thói côn đồ khi ra đường cần phải được nghiêm trị Cần giải pháp mạnh tay nghiêm trị thói côn đồ
Trao đổi với VietNamNet, Luật sư Dương Đức Thắng - Đoàn Luật sư TP Hà Nội cho rằng: “Khi xảy ra va chạm giao thông thì các bên cần bình tĩnh, ứng xử văn minh để đưa phương án giải quyết tối ưu nhất trên tinh thần thượng tôn pháp luật và tôn trọng lẫn nhau”.
Vị Luật sư này viện dẫn, căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành vi, công cụ, phương tiện, mức độ hậu quả tổn hại về sức khỏe thì các đối tượng có thể bị phạt thấp nhất là 6 tháng tù và cao nhất là phạt tù chung thân theo Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015.
Bên cạnh đó, trong trường hợp nếu các bên gọi người ra để trợ giúp, một số người mang theo cả "hàng nóng" để tham gia vụ ẩu đả gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội tại những nơi đông đúc, nhiều người qua lại,…có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “Gây rối trật tự công cộng” theo quy định tại điều 318 Bộ luật Hình sự 2015, với mức phạt tiền từ 5-50 triệu đồng, phạt tù đến 7 năm.
Luật sư Dương Đức Thắng cho rằng, mấu chốt là cần tăng chế tài xử phạt lên mức cao hơn để đủ sức răn đe các lái xe thích “nói chuyện” với nhau bằng nắm đấm. Tuy vậy, nếu chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì các bên tham gia ẩu đả, xô xát ngoài đường cũng chỉ bị xử phạt hành chính về hành vi “Đánh nhau” theo quy định tại điểm a Khoản 2 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP với mức phạt tiền là từ 500 nghìn đến 1 triệu đồng.
Vị Luật sư này cho rằng, mức phạt tại Nghị định 167 như trên là còn nhẹ, chưa phù hợp với tình hình thực tế hiện nay và cần thiết phải điều chỉnh theo hướng tăng đủ để có sức nặng kìm giữ những cái đầu nóng mỗi khi không may có va chạm xảy ra.
Hiện nay, các phương tiện thông tin như báo chí, mạng xã hội rất phát triển. Mọi hành vi vi phạm dù nhỏ của lái xe đều dễ dàng được ghi lại bởi camera an ninh hoặc thiết bị ghi hình của người dân và sẽ bị lực lượng chức năng xử phạt thích đáng. Không những vậy, những hành vi côn đồ, ứng xử vô văn hoá còn có thể bị cộng đồng lên án, "ném đá" mạnh mẽ.
Các chuyên gia cho rằng, khi mỗi người đều thể hiện sự nhường nhịn, ứng xử đúng mực sẽ góp phần xây dựng văn hóa giao thông văn minh hơn, để những chuyện đáng tiếc không xảy ra, gây hậu quả nặng nề cho cá nhân, gia đình và xã hội. Và quan trọng nhất, tự thân các lái xe cần nâng cao nhận thức về pháp luật để tránh tối đa va chạm xảy ra.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ ý kiến của bạn dưới phần bình luận hoặc gửi bài viết về ban Ô tô Xe máy – báo VietNamNet theo địa chỉ: Otoxemay@vietnamnet.vn. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Che biển số ô tô, lộ rõ sự xấu xí của nhiều tài xế Việt
Nhiều lái xe có những hành vi “biến hoá” thay đổi BKS nhằm qua mặt hệ thống camera phạt nguội. Dù có bị xử phạt hay không thì rõ ràng, việc làm thay đổi biển số khi ra đường xuất phát từ động cơ không trong sáng của tài xế.
" alt="Sau va chạm, đừng nói chuyện với nhau bằng “nắm đấm”" />Sau va chạm, đừng nói chuyện với nhau bằng “nắm đấm”Xe 16 chỗ đưa đón học sinh phải nằm bãi 4 tháng qua do giãn cách xã hội phòng dịch
Ông Bùi Trung Hải, một chủ xe hợp đồng loại 16 chỗ chuyên đưa đón học sinh trường tiểu học cho hay, mức phí bảo hiểm bắt buộc hàng năm là 3,034 triệu đồng, bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe 1,92 triệu đồng/năm,
“Nhưng 4 tháng nay xe không chạy, không có rủi ro. Bên bảo hiểm cứ thu tiền đều thì không công bằng, thua thiệt cho khách hàng”, ông Hải nói.
Trao đổi với PV, giám đốc một công ty tư vấn bảo hiểm cho hay, trong bảo hiểm xe cơ giới có 2 nhánh sản phẩm:
Nhánh bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giới là theo quy định của Bộ Tài chính, doanh nghiệp bảo hiểm không thể tự động giảm, kể cả trong trường hợp xe không đi cả năm cũng không thể giảm phí. Điều chỉnh quy định này, cần phải có một thông tư của Bộ Tài chính, cho giảm mới được giảm.
Nhánh sản phẩm thứ hai là bảo hiểm vật chất ô tô và bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe, thuộc loại bảo hiểm tự nguyện. Gọi là tự nguyện nhưng lại là “bắt buộc” nếu xe hình thành từ tiền vay ngân hàng, buộc phải mua bảo hiểm vật chất. Việc giảm phí hay không, khách hàng phải thỏa thuận với doanh nghiệp bảo hiểm.
“Chuyện doanh nghiệp tự nguyện giảm phí cho năm tái tục kế tiếp là rất khó, chỉ có thể kéo dài số tháng được hưởng bảo hiểm, bù đắp quãng thời gian giãn cách là còn khả thi”, vị giám đốc tư vấn bảo hiểm cho hay.
Mới đây, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cho biết hiệp hội đã gửi công văn báo cáo Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) về việc tháo gỡ khó khăn cho tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm trong thời gian giãn cách ở các địa phương.
Theo Báo Giao thông
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe 'đắp chiếu' bởi dịch bệnh, giãn cách, sao còn phải nộp phí đường bộ?
Nhiều chuyên gia và độc giả cho rằng, trong thời gian các phương tiện buộc phải “nằm im” bởi lệnh giãn cách xã hội thì việc chủ xe vẫn phải đóng phí sử dụng đường bộ là không hợp lý.
" alt="Ô tô trùm mền không đi lại do giãn cách, vì sao bảo hiểm không giảm phí?" />Ô tô trùm mền không đi lại do giãn cách, vì sao bảo hiểm không giảm phí?Chu kỳ kiểm định hiện hành đối với các loại ô tô.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Xuân Tuấn – Chủ tịch Liên minh Kinh tế điện tử 4.0 cho biết, hiện đơn vị có hơn 30.000 phương tiện của các hợp tác xã và công ty vận tải, chủ yếu là taxi công nghệ, do đó, tác động của chính sách giãn chu kỳ đăng kiểm cho ô tô kinh doanh là rất rõ ràng đến đơn vị. Ông Tuấn cho rằng, nếu đề xuất này được thực hiện sẽ giúp doanh nghiệp và lái xe toàn quốc tiết kiệm đến cả nghìn tỷ đồng mỗi năm.
“Thực tế, các doanh nghiệp như chúng tôi cũng nhiều lần kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ và Bộ GTVT về việc giãn chu kỳ đăng kiểm. Điều này không chỉ góp phần thiết thực giúp doanh nghiệp vận tải, lái xe giảm thời gian và chi phí đăng kiểm mà còn mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội, trợ giúp cho người lao động yếu thế vượt qua khó khăn trong dịch bệnh kéo dài hiện nay”, ông Tuấn nói.
Anh Trần Đình Quân, một tài xế taxi Grab chia sẻ, chiếc xe của anh hồi mới mua năm 2018 đã phải đi đăng kiểm lần đầu với thời gian 18 tháng. Đến nay, cứ 6 tháng anh lại phải mang xe đi kiểm định một lần dù chiếc xe của anh mới sử dụng 3 năm, còn rất mới và vẫn được bảo dưỡng thường xuyên.
“Thời gian vừa rồi đúng thời điểm dịch bệnh nên tôi chạy khá ít. Nếu tăng thời gian kiểm định lên 12 tháng thì những lái xe như chúng tôi sẽ rất vui bởi sẽ không mất thêm tiền đăng kiểm 1 lần/năm và quan trọng hơn là đỡ tốn thời gian mang xe đến trung tâm đăng kiểm và chờ cả buổi. Thời gian cũng là tiền mà”, anh Quân bày tỏ.
Vẫn cần cân nhắc
Nếu áp dụng hai đề xuất trên trong thời gian tới sẽ giúp tiết kiệm được hàng nghìn tỷ mỗi năm và giảm rủi ro, phiền hà cho lái xe.
Tuy vậy, các chuyên gia cũng cho rằng, việc áp dụng giãn thời gian đăng kiểm đối với xe kinh doanh vận tải như taxi cần phải được nghiên cứu một cách kỹ càng bởi đây là phương tiện có tần suất sử dụng nhiều hơn rất nhiều đối với xe cá nhân.
Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới 29-03S (Hà Nội) Là một trong những đơn vị đăng kiểm lớn của Hà Nội, Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới 29-03S (có địa chỉ tại Mỹ Đình, Hà Nội) đón tiếp khoảng 30.000 lượt xe mỗi năm, trong đó có trên 10% là xe kinh doanh dịch vụ. Nếu đề xuất giãn thời gian kiểm định cho xe kinh doanh vận tải được thực hiện thì sẽ giảm tải đáng kể cho đơn vị này.
Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm 29-03S Nguyễn Minh Hải cho biết, trên thực tế, khi xây dựng Thông tư sửa đổi cho Thông tư 70/2015, Cục Đăng kiểm đã giao cho các đơn vị thực hiện các khảo sát về cường độ vận hành của các phương tiện kinh doanh vận tải. Kết quả là xe kinh doanh vận tải có số km đi trong tháng gấp 8-10 lần so với các phương tiện cá nhân.
Những xe kinh doanh vận tải có cường độ vận hành gấp 8-10 lần so với phương tiện cá nhân. “Việc giãn chu kỳ kiểm định góp phần giúp giảm chi phí và thời gian đăng kiểm, nhưng chúng tôi cũng khuyến cáo các chủ phương tiện cần quan tâm hơn đến công tác bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ để duy trì tình trạng kỹ thuật của phương tiện, tránh các nguy cơ mất an toàn do kỹ thuật của phương tiện gây ra”, ông Hải nói.
Về đề xuất nghiên cứu bỏ giấy đăng kiểm như hiện nay mà chỉ cần dán tem có mã QR trên xe, ông Nguyễn Minh Hải cho rằng, việc bỏ giấy chứng nhận kiểm định nếu được thực hiện thì cơ bản không làm thay đổi quy trình kiểm định, chỉ giảm thời gian chờ cho chủ phương tiện (do giảm các khâu in ấn, pho to lưu trữ,…).
“Để thực hiện việc bỏ giấy chứng nhận kiểm định đòi hỏi phải có hạ tầng về công nghệ thông tin tốt. Nếu không đáp ứng được về công nghệ thì việc số hóa dữ liệu về đăng kiểm không những không tạo được đột phá mà còn gây phiền hà cho chủ phương tiện cũng như các lực lượng chức năng khi tuần tra kiểm soát, đặc biệt là các vùng sâu, xa, miền núi, hải đảo,…”, ông Hải chia sẻ với VietNamNet.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamnet theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Bỏ giấy đăng kiểm ô tô: Bớt phiền toái, tăng minh bạch
Dù mới dừng ở mức độ nghiên cứu đề xuất nhưng việc bỏ giấy chứng nhận đăng kiểm ô tô sẽ tạo nên sự thuận tiện cho nhiều bên, đặc biệt là người dân.
" alt="Bỏ giấy đăng kiểm, giãn thời gian kiểm định, tiết kiệm cả ngàn tỷ" />Bỏ giấy đăng kiểm, giãn thời gian kiểm định, tiết kiệm cả ngàn tỷNhận định, soi kèo Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4: Phải thắng thôi Los Blancos
- Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
- Tổng Bí thư: Chọn công nghệ tốt nhất làm điện hạt nhân ở Ninh Thuận
- Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều được bầu làm Chủ tịch Hội Nhà văn
- 'Dừng xe ở đường cứu nạn chẳng khác nào tự sát'
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
- Đừng làm mẹ cáu tập 10: Hạnh gặp lại người yêu cũ khi đang đi chơi với Quân
- Văn hoá đọc trước sự xâm lấn của facebook, youtube
- Show thời trang vị lai của Chung Thanh Phong
-
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà
Chiểu Sương - 13/04/2025 05:05 Đức ...[详细]
-
Sinh nhật 84 tuổi, NSND Kim Cương vẫn hết lòng với 'Nghệ sĩ tri âm'
Hồi tháng 11/2020, NSND Kim Cương từng tin rằng không thể tiếp tục chương trình Nghệ sĩ tri âm. Con trai thuyết phục bà không nên đi vận động các nhà hảo tâm nữa vì dịch bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế chung, chưa kể việc tổ chức chương trình tụ tập đông người không đảm bảo quy định của Nhà nước về phòng, chống dịch bệnh.
NSƯT Hồng Vân đến hát mừng đàn chị Kim Cương tròn 84 tuổi.
Tuy nhiên, cách đây ít lâu, NSND Kim Cương bất ngờ được Ủy ban MTTQ TP.HCM gửi 500 triệu đồng cùng nhiều đóng góp khác của những nhà hảo tâm yêu nghệ sĩ. Bà hiện chưa tổng kết số tiền quyên góp nhưng khẳng định sẽ chuẩn bị được nhiều suất quà hơn năm ngoái.
"Năm trước, tôi trao 20 suất học bổng của má Bảy Nam, mỗi suất 2 triệu đồng. Năm nay, tôi sẽ trao 30 suất, mỗi suất 4 triệu đồng! Số quà trao nghệ sĩ nghèo hiện là 120 suất. Mỗi suất gồm vật dụng thiết thân và một phong bao tiền mặt. Riêng tiền mặt từ 5 triệu đồng/người sẽ tăng lên 6 triệu đồng/người", bà hào hứng.
Cháu gái nhảy điệu cha-cha-cha tặng bà nội Kim Cương.
NSND nói thêm, bà bất ngờ khi nhiều người không khá giả vẫn đến góp từng chiếc mền, chiếu, thùng mì... Bà còn được được một người bạn tặng 200 cái áo sơ mi cao cấp, nhiều bộ quần áo trẻ em và giày dép da.
Vì vậy, Kim Cương quyết định tiếp tục Nghệ sĩ tri âmnăm thứ 7 trong niềm hân hoan. Để tránh tụ tập đông người, bà chia nhỏ hình thức tổ chức thành 3 đợt gồm: Ngày 26/1 trao ở Khu dưỡng lão nghệ sĩ (Q.8, TP.HCM); Ngày 4/2 trao tại Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo TP.HCM và ngày 7/2 trao 30 suất học bổng cho các học sinh tại nhà riêng (Phú Nhuận, TP.HCM). Nghệ sĩ tri âmnăm nay cũng hủy tiết mục văn nghệ, trao quà xong quà là kết thúc chương trình để đảm bảo an toàn.
Trước mắt, Kim Cương dự kiến trao 120 suất quà, nếu có thêm quyên góp sẽ tiếp tục tìm nghệ sĩ nghèo trao thêm. "Con số không quá lớn nhưng trong dịch Covid-19, chúng càng đáng quý biết bao! Nghệ sĩ nghèo đang cần tiền hơn ai hết. Năm nay, tôi ưu tiên các nghệ sĩ hát Bội, múa và xiếc. Cải lương, kịch nói còn xoay xở được chứ hát Bội thì chào thua!", NSND cho biết.
Buổi trao quà nghệ sĩ nghèo tại Khu dưỡng lão nghệ sĩ (Q.8, TP.HCM) sẽ có sự góp mặt của bà Võ Thị Dung - nguyên Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM. Kim Cương nói: "Chị Dung là ân nhân của nhiều nghệ sĩ, trong đó có tôi. 7 năm qua, nếu không có chị, tôi không thể làm Nghệ sĩ tri âm".
NSND Kim Cương làm thiện nguyện không mệt mỏi nhiều năm qua. Theo Kim Cương, bên cạnh việc vận động quyên góp, khâu gửi thư cho các nghệ sĩ nghèo nhận quà gặp khó khăn nhất. Những năm trước, bà và tình nguyện viên gửi thư mời nhận quà đến một số địa chỉ nhưng không đến đúng người cần nhận hoặc thư bị trả về do không có ai nhận.
"Bởi lẽ mỗi năm, những nghệ sĩ nghèo thường thay chỗ ở thuê biết bao lần khiến chúng tôi khó khăn tìm đúng người. Chưa kể, một số kẻ lợi dụng việc này để lấy thư đến nhận quà. Vì vậy, chúng tôi ghi rõ trong thư rằng không chấp nhận việc nhận quà thay. Nghệ sĩ nào đau bệnh không đi nổi, chúng tôi cho người đến trao tận nhà", nghệ sĩ 84 tuổi cho hay.
Bài và ảnh Cẩm Loan
NSND Kim Cương: Tôi rất buồn một số nghệ sĩ trẻ tấu hài tục tĩu
"Tôi thực sự rất buồn khi một số nghệ sĩ bây giờ tấu hài tục tĩu những câu tôi không dám nghe. Chúng tôi già rồi, biết tốt biết xấu nhưng thế hệ trẻ nghe theo thì thế nào?", NSND Kim Cương bức xúc.
" alt="Sinh nhật 84 tuổi, NSND Kim Cương vẫn hết lòng với 'Nghệ sĩ tri âm'" /> ...[详细] -
Hiệu trưởng Indonesia nhận án tử vì cưỡng bức 13 nữ sinh
Herry Wirawan (giữa) xuất hiện tại toà án hôm 15/2 tại Bandung, Tây Java, Indonesia. Một hiệu trưởng ở Indonesia đã bị toà kết án tử hình vì hành vi cưỡng hiếp 13 nữ sinh ở một trường học Hồi giáo, khiến ít nhất 8 nữ sinh trong số đó có thai trong thời gian 6 năm.
Toà án cấp cao Bandung của Indonesia đã xác nhận việc tuyên án tử hình đối với Herry Wirawan, 36 tuổi trong một phán quyết đăng trên website của toà hôm 5/4.
Giáo viên này ban đầu bị tuyên án chung thân bởi một toà án cấp thành phố, nhưng các công tố viên đã đệ đơn kháng cáo lên toà án cấp cao hơn để đề nghị mức án tử hình.
Henry Wirawan cũng bị yêu cầu bồi thường 15.922 bảng Anh (476 triệu đồng).
Được biết, thủ phạm đã thực hiện hành vi tội ác từ năm 2016 đến năm 2021.
Ít nhất đã có 9 đứa trẻ được sinh ra từ các vụ cưỡng hiếp này. Một số bé gái cũng bị thương do bị hắn hành hung.
Tội ác nghiêm trọng này đã được đưa ra ánh sáng vào năm ngoái sau khi một trong những gia đình của nạn nhân khiếu nại với cảnh sát.
Theo toà án, Wirawan đã sử dụng 10 địa điểm khác nhau để thực hiện hành vi tội ác, bao gồm văn phòng trường học, phòng nội trú, khách sạn và tại một căn hộ.
Hắn tấn công các nữ sinh với lý do là mát-xa cho các em. Sau đó, hắn hứa hẹn sẽ kết hôn và tài trợ học phí đại học, sẽ chăm sóc những đứa trẻ mà các em sinh ra.
Báo cáo cũng cho biết, Wirawan đã đe doạ các nạn nhân bằng cách nói rằng chúng “phải vâng lời giáo viên”.
Vợ của hắn ta cũng biết việc chồng mình tấn công tình dục các nữ sinh, thậm chí đã bắt được tận tay một lần. Nhưng chị không có động thái gì vì đã bị “tẩy não” – báo cáo cho hay.
Vụ án gây náo động dư luận Indonesia khi mà nhiều quan chức nước này, trong đó có cả Bộ trưởng Bộ Bảo vệ trẻ em cũng đề nghị mức án tử hình. Tuy nhiên, Uỷ ban Nhân quyền Indonesia cho rằng tử hình không phải là hình phạt thích đáng.
Văn phòng công tố viên địa phương cho biết, họ sẽ đưa ra bình luận sau khi nhận được phán quyết của toà án cấp cao.
Đăng Dương(Theo Independent)
" alt="Hiệu trưởng Indonesia nhận án tử vì cưỡng bức 13 nữ sinh" /> ...[详细] -
Tốt nghiệp ngành kiến trúc sư nhưng Nguyễn Trương Quý từ lâu đã xác lập mình là nhà văn của Hà Nội. Anh say mê ghi lại những trầm tích quá vãng cả trong đời sống vật chất lẫn thế giới tinh thần. Những ghi chép đi vào những ngách hẹp quanh co tưởng như mất hút nhưng sau cùng lại dẫn tới một bức tranh Hà Nội rộng lớn, không chỉ theo chiều không gian mà cả chiều thời gian.
Nhà văn Nguyễn Trương Quý. Nguyễn Trương Quý từ lâu vẫn trung thành với tản văn, thể loại cho anh không gian để tung tẩy ngòi bút, tạt ngang tạt dọc. Nhưng ở những cuốn gần đây, với kiến thức tích lũy nhiều năm, tản văn của Trương Quý trở nên giàu tính khảo cứu hơn, và vì thế có một vẻ hấp dẫn mới.
Cuốn sách Hà Nội bảo thế là thườngnhư những câu chuyện bên chén trà ngoài quán nhỏ hay mâm cơm trong gia đình, ghi chép nhiều nét cạnh của Hà Nội, những suy tư xoay quanh vài món ăn, chuyện xe kéo, chuyện nhảy đầm, cũng có khi là chuyện bộ com lê thời thuộc địa khiến ai nấy mặc vào ăn ảnh, có khi là chuyện một bài ca cứ nhắc ta nhớ mãi một chiếc thắt lưng xanh, cách phục sức hay tâm tình của con người đô thị Hà Nội… Đó chính là những mảnh ghép của Hà Nội, là bản sắc, căn tính, những đặc trưng, nho nhỏ thôi nhưng để Hà Nội không lẫn với bất kỳ nơi nào khác.
Nguyễn Trương Quý hay bắt đầu với những quan sát nhỏ mà ít người để ý, tưởng như chẳng cần cho ai. Anh miêu tả, nhẩn nha, để rồi nối được một sợi dây giữa xưa và nay, cũ và mới, cho thấy những biến động của lịch sử đô thị tác động lên con người.
Nết ăn ở, cách phục sức, lối đi lại, cách thưởng lãm thú vui ở đời, dường như những thứ đời thường ấy có thể gợi ra vài câu hỏi về nét tính cách cư dân cộng đồng Hà Nội. Đã có những gì "di truyền" qua chừng trăm năm trở lại đây? Đã có những gì biến cải cho phù hợp với nhịp sống hôm nay? Câu trả lời chẳng bao giờ là tuyệt đối, bởi tưởng như vừa có đáp án đã lại thấy có vô vàn nghiệm số khác.
Một đôi chuyện về thói ăn mặc hay nết người Hà Nội có thể khiến người đọc kêu lên: Cầu kỳ thế! Sự cầu kỳ đến mức tưởng như khó nhọc của một số người sống ở Hà Nội có khi nói lên một điều: họ đang tận hưởng cảm giác muốn làm một chúa trời của thế giới họ đang sống, dẫu có khi chỉ quanh quẩn vài con phố. Nhưng có hề gì, khi việc nhấm nháp cái đã qua, chứng kiến cái sắp qua và đón đợi cái sắp đến còn đầy ắp niềm hưng phấn, thì ta bảo, cảm giác ấy ở Hà Nội thế là thường!
Hà Nội bảo thế là thườngcùng với nhiều cuốn sách khác của Nguyễn Trương Quý góp phần làm nên một định nghĩa về Hà Nội, cố định những giá trị, để Hà Nội dù trở nên hiện đại vẫn là một đô thị có hồn cốt riêng. Vì tình yêu Hà Nội, năm 2019, tác giả Nguyễn Trương Quý cũng nhận được giải thưởng Bùi Xuân Phái.
Tình Lê
Bộ sách công phu trong 5 năm giành giải B Sách Quốc gia 2020
Đây có thể xem đây là bộ sách tập hợp đầy đủ nhất, có tính bách khoa hàn lâm về tín ngưỡng Then của các dân tộc Tày, Nùng, Thái sống trên lãnh thổ Việt Nam.
" alt="Hà Nội bảo thế là thường" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Tôi rửa sạch và đổ đầy xăng trước khi cho bạn mượn xe, lúc nhận lại thì…
Cho mượn xe là vấn đề khá tế nhị mà không phải ai cũng muốn nói ra. (Ảnh minh hoạ) Dưới đây là câu chuyện của độc giả Hoàng Bình Minh (36 tuổi, trú tại quận Tây Hồ, Hà Nội) về trường hợp cho bạn mượn xe mới đây của mình:
Tôi đang sử dụng chiếc Hyundai Accent đời 2017, đây là chiếc ô tô đầu tiên của tôi, được mua sau nhiều năm làm việc, tích cóp. Tuy chỉ là xe bình dân nhưng từ lúc mua đến nay, chiếc xe được tôi nâng niu, trân trọng như một người bạn của gia đình vậy.
Với tính sạch sẽ, cẩn thận, cộng với việc thường xuyên để dưới hầm chung cư nên chiếc xe của tôi sau hơn 4 năm sử dụng vẫn còn rất mới. Hễ đi đâu xa về là tôi thường rửa sạch, hút bụi kỹ càng nội thất rồi mới đem cất.
Dịp trước Tết Dương lịch vừa qua, tôi có dịp ngồi nhậu với mấy ông bạn thân thời đại học. Trong buổi hôm đó, tôi đã chia sẻ về việc năm nay dịch bệnh và con nhỏ nên dịp nghỉ lễ sắp tới sẽ không có kế hoạch đi đâu.
Thấy vậy, một trong những người bạn của tôi đã không ngần ngại hỏi mượn ô tô để đưa gia đình về quê trong mấy ngày nghỉ. Cậu bạn này quê ở tận Lào Cai, còn vợ quê Thanh Hoá. Tết Nguyên đán không về được cả 2 nơi nên muốn tranh thủ cho vợ con về ngoại dịp Tết Dương lịch, tiện thể đi lễ tết bố mẹ vợ luôn.
Nghĩ rằng mình không dùng gì đến xe trong vài ngày tới, trong khi bạn lại đang cần, cộng thêm có chút "húng" trên bàn nhậu nên tôi đã đồng ý luôn. Các chiến hữu còn chúc mừng cậu bạn kia vì đã mượn được xế hộp, yên tâm đưa gia đình về ngoại, đồng thời “chốt” thêm mấy chén để chứng kiến.
Chẳng mấy khi bạn mượn xe, lại sợ bạn không có thời gian nên trước hôm giao xe, tôi đã cẩn thận mang đi rửa sạch và đổ hơn nửa bình xăng. Đồng thời, không quên chúc chuyến về quê của gia đình bạn được an toàn, vui vẻ.
4 ngày sau, cậu bạn tôi mang xe đến trả vào lúc tối muộn. Lúc này xe đã được đỗ dưới hầm, cậu bạn mang chìa khoá lên tận nhà và chúng tôi tạm biệt nhau. Tôi rất vui vì mình đã ít nhiều giúp bạn có một chuyến đưa vợ con về quê vui vẻ.
Sau đó mấy ngày, tôi có việc khá gấp cần đi tỉnh để giải quyết công việc đột xuất và phải dùng đến ô tô. Nhưng khi xuống hầm lấy xe thì tôi thực sự bị sốc, thậm chí không còn nhận ra chiếc xe của mình nữa.
Bên ngoài chiếc xe dính đầy bụi bẩn, đỏ lòm trên các cửa kính, bùn đất két cả vào các hộc bánh xe. Bên trong khoang nội thất thì thực sự kinh khủng, còn nguyên các loại rác từ giấy ăn, vỏ chai nước ngọt uống dở, giấy kẹo, mẩu bánh vụn rơi vãi lên ghế,…
Khi tôi mở cốp xe thì suýt ngất vì mùi nồng nặc không thể chịu nổi. Đó là thứ mùi của tanh tanh của cá tôm cộng với mùi hôi "váng não" của... phân gia cầm. Tôi đoán cậu bạn đã chở gà vịt và hải sản sống trong cốp xe khi đi từ quê ra.
Nhưng chưa dừng lại ở đó, sau khi lau tạm ghế lái và ngồi lên xe, tôi phát hiện ra kim xăng đang chỉ ở vạch đỏ. Có thể từ hôm cho mượn đến nay, xe của tôi chưa được đổ xăng lần nào. Đúng là bó tay!
Dù khá vội nhưng tôi vẫn đành phải đánh xe đi rửa và hút bụi, hút mùi, đồng thời đổ đầy bình xăng mới tiếp tục đi công tác được. Trong lòng vừa bực, vừa buồn và cả thất vọng vì trong khi bản thân đã rất nhiệt tình, chu đáo khi cho mượn xe thì không ngờ người bạn của mình lại thiếu trách nhiệm như vậy.
Trong lúc bực tức, tôi định nhắn tin cho bạn nhưng sau đó lại kìm chế lại bởi dù sao việc đã xảy ra rồi, có làm ầm lên thì xe mình cũng không sạch hơn được, chỉ sứt mẻ tình cảm bạn bè.
Có lẽ, đây sẽ là lần cuối cùng tôi cho người bạn này mượn xe.
Độc giả Hoàng Bình Minh (quận Tây Hồ, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Vợ chồng tôi cãi nhau vì cậu em vợ đòi mượn xe đi chơi Tết Dương lịch
Biết tôi không sử dụng đến xe ô tô trong dịp Tết Dương lịch sắp tới, cậu em vợ đã nhanh nhảu hỏi chị gái cho mượn xe để cùng các bạn đi chơi xa. Khi tôi nhất quyết từ chối thì bị vợ nói keo kiệt.
" alt="Tôi rửa sạch và đổ đầy xăng trước khi cho bạn mượn xe, lúc nhận lại thì…" /> ...[详细] -
Những thực phẩm cấm kỵ ăn cùng lươn và ba ba
Hải sản và các thực phẩm chứa tannin: Canxi có trong hải sản kết hợp cùng tannin tạo thành canxi axit tannic, gây kích thích dạ dày, đau bụng, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy và nhiều triệu chứng khác nữa. Tannin có trong quả hồng, nho, lựu, táo gai, hoa quả xanh,…
Mực và cà tím: Gây tiêu chảy.
Lươn và rau chân vịt: Gây tiêu chảy.
Lươn và thịt chó: Cả 2 đều mang tính nóng, ăn cùng lúc không tốt cho cơ thể.
Lươn, cua và ba ba: Phụ nữ đang mang thai ăn vào sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi.
Ba ba và cần tây: Gây ngộ độc.
Ba ba và rau dền: Gây nặng bụng, khó tiêu hóa.
Ba ba và trứng: Cả 2 đều mang tính lạnh, ăn cùng lúc không tốt cho cơ thể.
Ba ba và thịt vịt: Gây táo bón.
(Theo Dân Việt)
" alt="Những thực phẩm cấm kỵ ăn cùng lươn và ba ba" /> ...[详细] -
Xóm trọ phức tạp ở Sài Gòn: Mại dâm, trộm cắp, không ai muốn rời đi
Ngay bãi rác lớn ở ấp 1A, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM là xóm ngụ cư hình thành từ năm 1999 đến nay. Nhìn từ ngoài vào, gạch đá, bao ni lông, lọ chai nhựa, quần áo cũ, các chất thải… vứt vương vãi khắp nơi.
Gần 100 căn phòng trọ xập xệ, rộng từ 9 - 16 m2, tường và mái dựng tạm bằng tôn cũ trông lôi thôi, tồi tàn. Dù thế, hầu hết những người thuê trọ đã sống ở đây suốt 20 năm qua. Nhiều gia đình bị chủ đuổi đi nơi khác nhưng sau một thời gian lại quay lại thuê phòng.
Căn phòng trọ của vợ chồng anh Dũng, 40 tuổi rộng 10 m2, giá thuê 1 triệu đồng/tháng chưa kể tiền điện nước. Anh cho biết, đã ở đây hơn 10 năm. Những ngày mưa và thủy triều dâng cao, nước đen ngòm dưới ao bên cạnh dâng lên, kèm theo rác, chất thải…tràn vào nhà, mùi hôi khó chịu. Nước rút, các chất bẩn đọng lại, ruồi muỗi bay khắp nhà. Để cải thiện, anh Dũng phải treo đồ lên cao, chắn cửa ra vào. Chỗ ngủ thì dùng gạch và thân cây kê lên.
Trời nắng nóng, mùi hôi từ rác thải phát ra làm không khí bức bối. Ở trong không khí ô nhiễm như vậy nhưng vợ chồng anh Dũng không muốn trả phòng. Anh Dũng đi làm thợ hồ, vợ đi bán vé số nên anh cho rằng, ở chỗ này là hợp lý. ‘Vợ chồng tôi làm bữa nào ăn bữa đó, ở đây là hợp lý rồi’, anh Dũng nói. Ông Hoàng Kim Dũng, 51 tuổi, quê Long An sống ở đây từ khi xóm mới hình thành đến nay. Ông làm thợ hồ, vợ ở nhà nội trợ. Trước đây, gia đình ông có 7 người ở trong căn phòng trên cao, tường xây bằng gạch nên ít khi bị ngập. Mấy năm nay, ba người con lớn đã có gia đình riêng, một mình ông nuôi vợ và hai con nhỏ nên kinh tế khó khăn, ăn bữa nay lo bữa mai. Để tiết kiệm chi phí, ông xin chủ trọ ra bãi đất trống ở cuối dãy trọ, tận dụng tôn cũ và thân cây chặt ở khu rừng bên cạnh dựng căn phòng rộng 12 m2 làm chỗ ở. Bên cạnh là đầm nước đen ngòm, rác thải vứt vương vãi. Hàng tháng, vợ chồng ông phải trả cho chủ 1,1 triệu đồng tiền thuê. ‘Tiền ít hơn, nhưng cứ mưa một tý là ngập. Đêm, muỗi nhiều như ong’, ông Dũng nói và cho biết, muốn dọn đi nơi khác ở, nhưng kinh tế không có, đành phải chịu. Ông Nguyễn Văn Khá, Tổ Trưởng tổ Dân số 58 (ấp 1A, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM) cho biết, khu đất nơi xóm trọ ông Dũng ở đang trong giai đoạn giải tỏa đền bù, vì thế, chủ không được phép xây mới hoặc cải tạo.
Bãi rác lớn ngay giữa xóm là do người ở vứt, không chịu dọn dẹp, nhiều lần chính quyền đến nhắc nhở nhưng không thực hiện. Theo ông Khá, những người thuê trọ trong xóm đa số là người nghèo, làm nghề nhặt ve chai, phụ hồ, bán vé số… Công việc không ổn định, thu nhập bấp bênh, cuộc sống khó khăn nhưng họ không chịu khó làm ăn. ‘Họ thường xuyên tụ tập uống rượu, sử dụng chất cấm, đánh nhau, gây rối. Chính quyền nhiều lần xuống lập biên bản nhắc nhở, những vụ vi phạm hình sự thì khởi tố nhưng họ vẫn tiếp tục tái phạm. Những người ở hay quậy phá, chủ trọ đến nhắc nhở, đuổi đi nhưng được thời gian họ quay lại xin ở. Có một vài trường hợp, ở quậy quá, chủ phải cho tiền để họ dọn đi, nhưng cứ đi rồi quay lại xin ở. Thấy người ta nghèo, dắt díu nhau đến xin ở, chủ nhà thấy thương lại cho ở. Cứ như thế, suốt gần hai 20 năm qua, xóm này rất phức tạp’, ông tổ trưởng dân phố nói. Ông Khá cũng cho biết, xóm trọ này rất nhiều tệ nạn: trộm cắp, mại dâm, sử dụng ma túy, đá gà... Có trường hợp, sinh con ra không làm được giấy khai sinh đã bỏ ở bệnh viện hoặc mang con đi cho. 'Họ đã không có kinh tế, chỗ ở không ổn định còn sinh nhiều con. Thành ra, các bé còn nhỏ nhưng chẳng được đi học, phải đi nhặt ve chai, bán vé số, ở nhà trông em... Chính quyền nhiều lần xuống nhắc nhở, truyên truyền nhưng không ăn thua', ông tổ trưởng dân phố 58 nói.
Ông Khá cho biết, cây cảnh để ngoài, nuôi con gà để bên ngoài cũng mất. Người lấy trộm trong xóm trọ luôn, nhưng mấy người trong xóm không dám báo chính quyền, vì sợ bị trả thù. Hiện chính quyền địa phương đang hỗ trợ làm giấy khai sinh để các bé có thể đi học. Với những người lớn tuổi, hoàn cảnh khó khăn thì được phường hỗ trợ 380 ngàn đồng/tháng. ‘Nhìn thấy họ nghèo thì thương, nhưng họ ở phức tạp quá. Chính quyền nhiều lần xuống nhắc nhở vấn đề vệ sinh, giữ trật tự, khuyên họ nên lo làm ăn nhưng không ăn thua’, Ông Khá nói.
Xóm ngụ cư Sài Gòn: 'Con muốn đi học để được ăn cơm với cá'
Ba đi tù, mẹ bỏ đi nên anh chị của Bắp phải chuyển đến sống cùng ông bà nội. Bắp sống cùng bà cố ngoại, hiện 79 tuổi, mưu sinh bằng nghề bán vé số.
" alt="Xóm trọ phức tạp ở Sài Gòn: Mại dâm, trộm cắp, không ai muốn rời đi" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
Chiểu Sương - 13/04/2025 06:06 Máy tính dự đo ...[详细]
-
Làm gì bây giờ? Thiệt hại lớn quá, công ty bảo hiểm sẽ bồi thường chứ anh?Giọng Xuân đầy lo lắng khi cho biết khu nhà xưởng sản xuất và hệ thống nhà kho của công ty bị bão giật tốc mái, hàng hóa không kịp di dời đã ướt sũng, hư hại gần như toàn bộ.
Tôi nhẹ nhàng trấn an Xuân "chắc chắn bảo hiểm sẽ bồi thường theo điều kiện và điều khoản của hợp đồng". Tôi hướng dẫn cô thực hiện một số công việc cần thiết để hạn chế phát sinh thêm tổn thất và đảm bảo an toàn cho nhân viên trong khi chờ công ty bảo hiểm cử giám định viên đến. Xuân trở nên bình tĩnh và ghi nhận thêm một số hướng dẫn của tôi về việc chuẩn bị hồ sơ cho thủ tục yêu cầu chi trả bồi thường.
Hiếm khi nào chỉ trong một tuần làm việc, tần suất sử dụng điện thoại mỗi ngày của tôi và đồng nghiệp ở công ty lại tăng lên nhiều đến thế. Cuộc gọi của Xuân không phải là duy nhất trong buổi sáng hôm ấy. Chuông điện thoại reo liên tục, chập chờn nhiều lần sau đó. Nhiều khách hàng hối hả thông báo tình trạng thiệt hại đối với tài sản của họ do bão. Lần đầu tiên đối mặt với một sự cố thiên tai mang tính thảm họa, không ít người trong số họ đã thật sự hoang mang và bối rối.
Không chỉ riêng những người làm công việc môi giới và tư vấn như tôi, nhân viên của đối tác là các công ty bảo hiểm và công ty giám định độc lập cũng trong tình trạng liên lạc ngắt quãng, "cháy máy" như thế. Thị trường bảo hiểm Việt Nam, chủ yếu là khối phi nhân thọ được đặt trong tình trạng trực chiến 24/24 suốt cả một tuần qua. Toàn bộ đội ngũ nhân viên giám định của các doanh nghiệp bảo hiểm và công ty giám định độc lập đã được huy động tối đa, tập trung cho công việc chuyên môn đánh giá tổn thất ngay tại hiện trường để làm cơ sở tiến hành chi trả bồi thường cho khách hàng sau đó.
Theo Cục giám sát, quản lý bảo hiểm thuộc Bộ Tài chính, dựa trên số liệu thống kê sơ bộ do các doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp, tổng số tiền bồi thường thiệt hại về cả tài sản và con người tính đến 17h ngày 12/9/2024 ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng. Con số đó vẫn chưa phải là cuối cùng bởi những thiệt hại sau hoàn lưu của bão và tổn thất về gián đoạn kinh doanh vẫn còn đang được tiếp tục đánh giá, có khả năng sẽ chiếm một tỷ trọng không hề nhỏ.
Rõ ràng các công ty bảo hiểm Việt Nam đang chịu một áp lực rất đáng kể khi sẽ phải đối mặt với số lượng lớn yêu cầu bồi thường từ các cá nhân và doanh nghiệp bị thiệt hại về tài sản, nhà cửa, cơ sở vật chất và sự đình trệ trong sản xuất kinh doanh. Việc đánh giá thiệt hại và xử lý bồi thường nhanh chóng đáp ứng chỉ thị của Chính phủ và Bộ Tài chính sẽ tiêu tốn nguồn lực khá lớn của các công ty bảo hiểm. Khi số lượng lớn hồ sơ yêu cầu bồi thường được gởi đến cùng một thời điểm, họ phải đối mặt với thách thức trong việc xử lý kịp thời, bảo đảm không chậm trễ hoặc nhầm lẫn trong quá trình đánh giá và chi trả bồi thường.
Áp lực lên các công ty bảo hiểm càng gia tăng khi hiện tại mọi thứ vẫn còn ngổn ngang sau sự tàn phá kinh hoàng của bão. Tình trạng ngập vì lũ lụt giảm đi một cách chậm chạp đang còn gây khó khăn và phức tạp cho công việc tiếp cận hiện trường để thực hiện công việc giám định thiệt hại, làm chậm đi quy trình xử lý bồi thường.
Sự tàn phá của cơn bão lớn nhất trong nhiều thập kỹ qua đã và đang tạo ra những khó khăn và thách thức lớn cho ngành bảo hiểm quốc gia nói chung và các doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng. Thế nhưng đây cũng là cơ hội quan trọng để mỗi doanh nghiệp bảo hiểm chứng minh, thể hiện năng lực tài chính và chất lượng cung cấp dịch vụ của mình. Người mua bảo hiểm chắc chắn sẽ chú trọng vào dịch vụ bồi thường của các công ty bảo hiểm sau những thiệt hại to lớn về cả vật chất và tinh thần vô cùng lớn của họ. Không chỉ cần phải giải quyết vấn đề hỗ trợ tài chính kịp thời thông qua việc chi trả tạm ứng, xử lý bồi thường nhanh chóng, minh bạch và hiệu quả, các công ty bảo hiểm còn cần giữ được niềm tin của khách hàng khi cho thấy họ là luôn là những người bạn đồng hành đáng tin cậy trong những lúc khó khăn nhất.
Thị trường bảo hiểm Việt Nam vốn đã rất cạnh tranh nay càng trở nên cạnh tranh hơn bao giờ hết khi mỗi doanh nghiệp trong ngành bảo hiểm bao gồm các công ty môi giới, công ty bảo hiểm, công ty giám định tổn thất đều phải cố gắng hết sức chứng minh uy tín và khả năng ứng phó của mình trong tình hình khẩn cấp.
Với bối cảnh hiện tại, doanh nghiệp nào cho thấy được năng lực tài chính ổn định, đội ngũ chuyên viên giải quyết sự cố bồi thường nhanh nhạy, có kinh nghiệm, làm việc minh bạch và đồng cảm với khách hàng sẽ giành được lợi thế lớn trên thị trường.
Hà Đức Trí
" alt="Bồi thường sau bão" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau
Bán xe cho người quen, tôi làm ơn mắc oán
Vợ tôi nghe thế liền tỏ ý không hài lòng, bởi mức giá 300 triệu tôi định bán cho anh cũng là rất hữu nghị rồi, xe tôi cũng rất giữ gìn, ít đi, chưa phải sửa chữa gì.
Ban đầu, vợ tôi định không bán nữa, nhưng nghe lời tôi thuyết phục mà cô ấy cũng tặc lưỡi đồng ý. Vợ tôi cũng ngại mang tiếng ghê gớm với gia đình nhà chồng.
Tôi nhận được bài học nhớ đời vì bán xe cho người quen (Ảnh minh họa) Chuyện cứ tưởng đến đó là kết thúc, tôi mang tiền ra showroom đặt cọc xe mới để kịp nhận xe trước tết. Ai dè sau 1 tuần, còn chưa làm thủ tục sang tên thì ông anh họ quý hóa của tôi gọi điện nằng nặc đòi trả xe, kêu là có việc cần tiền gấp, mong hai vợ chồng tôi thông cảm.
Hỏi dò ra mới biết, sau khi mang xe về quê khoe với bạn bè, ông anh tôi bị khích bác rằng, xe Hàn đi 5 năm rồi thì tã hết máy, chuẩn bị đem vào gara sửa chữa là vừa, có mua xe cũ thì chỉ nên mua xe Nhật.
Bây giờ, tôi đang lâm vào hoàn cảnh rất khó xử, hợp đồng mua xe mới thì cũng đã ký rồi, nếu không mua nữa thì sẽ mất tiền cọc vài chục triệu. Nhận lại xe cũ, trả tiền cho ông anh thì lấy đâu ra tiền mua xe mới.
Mấy hôm nay tôi đang phải thay anh tôi liên hệ tìm chỗ bán lại xe cho người khác. Xe thì chưa bán được mà tiền thì ông anh quý hóa cứ giục đòi ầm ầm như sợ mất.
Tôi vừa bực mà lại vừa mất mặt với vợ mình. Sau sự việc lần này thì tôi cạch đến già. Coi như cũng là bài học để đời! Từ nay về sau, không chỉ riêng ô tô mà đến cả đất đai, nhà cửa tôi không bao giờ muốn mua bán với người quen nữa. Có gì thì cứ lên mạng Internet tìm người có nhu cầu, thuận mua vừa bán chẳng ai nợ ai cả.
Chẳng thế mà tỷ phú Trung Quốc Jack Ma lại khuyên rằng đừng bao giờ bán hàng cho người thân, dù có bán rẻ thế nào người ta cũng không biết trân trọng. Bây giờ nghĩ lại tôi mới thấy thật thấm thía câu nói này.
Độc giả Hoàng Phúc(Hai Bà Trưng, Hà Nội)
Bạn có trải nghiệm gì về quá trình mua bán ô tô? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Dưới 200 triệu, chỉ nên mua ô tô cũ chạy ở nông thôn
Từng chứng kiến người thân sử dụng những chiếc xe ô tô cũ đời 2002- 2003 trong 4-5 năm liền, tôi thật lòng khuyên mọi người không nên mua ô tô cũ đời sâu dưới 200 triệu. Có chăng, nếu mua thì cũng chỉ nên chạy ở nông thôn.
" alt="Bán xe cho người quen, tôi làm ơn mắc oán" />
- Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
- 38 giờ kinh hoàng của chàng trai Quảng Nam bị rơi xuống biển khi đang câu mực
- Cả làng ở Hưng Yên góp gạo làm bánh chưng nặng 7 tấn, luộc liên tục 4 ngày
- Tiết kiệm tiền để mua ô tô, người Việt chờ lâu hơn các nước
- Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’
- MC VTV7 Ninh Quang Trường viết sách 'Chơi cùng con'
- Từ chối bảo hiểm thiếu căn cứ, Bảo Việt thua kiện