Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Kawasaki Frontale, 12h00 ngày 6/4: Đánh chiếm Top1
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/31d594562.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Egnatia vs Elbasani, 22h00 ngày 7/4: Thêm một lần đau
Như VietNamNet thông tin, mới đây, Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển và Xây dựng Thành Đô (Tập đoàn Empire) đã phát đi thông báo khẳng định: Từ ngày 1/1/2020, doanh nghiệp buộc phải chấm dứt việc chi trả thu nhập cam kết theo phụ lục 06 của Hợp đồng mua bán (HĐMB). Cùng với đó, công ty Thành Đô cũng đưa ra một số hướng giải quyết đối với các khách hàng đã mua sản phẩm condotel tại Cocobay Đà Nẵng.
Trong đó, chủ đầu tư đưa ra giải pháp, khách hàng tiếp tục hợp tác với chủ đầu tư và tiến hành chuyển đổi các condotel thành căn hộ chung cư với chi phí chuyển đổi dự kiến 15% giá trị căn hộ và được toàn quyền sử dụng như một căn hộ chung cư bình thường. Chủ sở hữu cũng có thể giao lại cho chủ đầu tư căn hộ đó để tiếp tục kinh doanh với những cam kết về thu nhập cố định hàng năm;
Hoặc vẫn giữ lại các condotel và tiếp tục để chủ đầu tư kinh doanh với bản hợp đồng mới 10 năm, trong đó lợi nhuận trong 3 năm đầu theo thị trường. Sau 3 năm thì lợi nhuận cố định hoặc 80% lãi từ kinh doanh sản phẩm này.
Theo chủ đầu tư dự án Cocobay, khách hàng có thể chuyển đổi các condotel thành căn hộ chung cư với chi phí chuyển đổi dự kiến 15% giá trị căn hộ và được toàn quyền sử dụng như một căn hộ chung cư bình thường. |
Đánh giá về giải pháp này, luật sư Trương Anh Tú – Chủ tịch Công ty TAT Law firm (Đoàn luật sư TP Hà Nội) cho rằng: Hiện nay loại hình condotel chưa được pháp luật ghi nhận, bản chất nó chính là khách sạn, một sản phẩm nghỉ dưỡng du lịch, lưu trú. Cho nên, nếu chọn giải pháp này thì còn tiếp tục bế tắc.
Còn với giải pháp chuyển đổi các căn condotel thành căn hộ chung cư, liên quan đến vấn đề này, đầu năm 2019, UBND TP Đà Nẵng đã có quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đối với dự án Khu nghỉ dưỡng và nhà ở cao cấp The Empire (tên thương mai là Tổ hợp Du lịch & Giải trí Cocobay) tại phân khu quy hoạch số 1, phía Tây đường Trường Sa, phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng.
Theo đó, cho phép chuyển đổi 50% công trình căn hộ khách sạn (condotel- không hình thành đơn vị ở) đang xây dựng tại cụm HH2, HH3, HH5 thành căn hộ chung cư (hình thành đơn vị ở). Với các công trình căn hộ khách sạn cao tầng chưa xây dựng tại các cụm HH4, HH6, HH7 được chuyển đổi thành căn hộ chung cư, biệt thự, biệt thự song lập, nhà chia lô liền kề. Riêng công trình cao tầng tại cụm HH1 giảm chiều cao từ 50 tầng xuống 40 tầng, chuyển đổi 50% căn hộ chung cư…
Theo luật sư Trương Anh Tú, quy hoạch sử dụng đất là việc tất cả các tỉnh, thành phố phải có quy hoạch tổng thể, báo cáo Trung ương và đã được phê duyệt. Theo đó khu vực này làm nhà ở, khu vực kia làm nhà máy, công xưởng, khu vực khác làm đất công nghiệp, khu vực làm đất du lịch, dịch vụ…
“Đây là một dự án về du lịch lưu trú được chính quyền địa phương cấp phép nhiều năm trước. Như vậy, tại thời điểm thực hiện dự án thì đất sử dụng trong trường hợp này chắc chắn là phải đất sản xuất kinh doanh, đất thương mại dịch vụ và đã được nhà nước quy hoạch (trước đó) phù hợp với kế hoạch sử dụng đất phục vụ cho phát triển du lịch tại địa phương, nhưng nay lại được chuyển đổi thành đất ở. Dù quyết định này là giải pháp tháo gỡ vướng mắc hiện nay, nhưng có thể phá vỡ quy hoạch ở địa phương, như vậy sẽ rất bất hợp lý. Mặc dù năm ngoái tôi là người đầu tiên nêu ra giải pháp này, nhưng cũng cần hết sức cân nhắc” – luật sư Tú phân tích.
Cũng theo luật sư, một chi tiết hết sức vô lý là nếu khi chuyển sang đất ở nhà ở thì người mua nhà lại phải chịu thêm phí tổn 15% giá trị mua bán, đây chính là một sự đánh đố của chủ đầu tư. Như vậy, người “mua” bất động sản một lần nữa lại phải bỏ tiền ra để mua bất động sản của chính mình.
Đầu tư condotel kiểu “chỉ có ở Việt Nam”
Câu chuyện về cam kết lợi nhuận condotel “chót vót” 10-12% đã gây tranh cãi trong suốt nhiều năm qua. Trên thực tế, nhiều chuyên gia đã đưa ra cảnh báo rủi ro trước những bản hợp đồng cam kết thiếu tính pháp lý.
Trao đổi với PV VietNamNet về vấn đề này, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho biết, ngay từ năm 2016, hiệp hội đã đưa ra rất nhiều cảnh báo và đến bây giờ việc dự án Cocobay Đà Nẵng “vỡ trận” cam kết lợi nhuận không nằm ngoài những cảnh báo đó.
“Nhà đầu tư thiếu thông tin nhưng lại đầu tư theo phong trào cứ thấy lợi nhuận 8-12% là họ xuống tiền mua condotel khi quy chuẩn xây dựng chưa có, rủi ro về pháp lý sở hữu, rủi ro về kinh doanh… Đến bây giờ khi lượng khách không được như kỳ vọng thì chính nhà đầu tư là người gánh thiệt hại” – ông Châu nói.
![]() |
“Trong cuộc chơi trên thị trường condotel, đã không có sự fairplay, không win-win cho các bên mà rủi ro rơi chủ yếu là vào khách hàng, nhà đầu tư”. |
Theo ông Châu, dự án condotel đầu tiên ở Việt Nam xuất hiện vào năm 2009 ở Nha Trang lúc đó nhà đầu tư là đầu tư tài chính không có nhà đầu tư là chủ sở hữu căn hộ.
“Cái gốc của condotel là đầu tư tài chính. Trên thế giới không có chuyện nhà đầu tư thành chủ sở hữu từng căn hộ condotel, chỉ đến một số nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam mới biến tướng ra việc này. Về kinh doanh thì bất cứ khoản đầu tư nào cũng có những rủi ro nên chuyện lời ăn lỗ chịu là chuyện nhà đầu tư phải chấp nhận” – vị Chủ tịch HoREA đánh giá.
Tuy nhiên, ông Châu cũng cho rằng, ở đây cần nhìn nhận nhiều người dân khách hàng đã cũng dốc hết tiền của thậm chí là đi vay để đầu tư vào condotel nên khi cam kết bị “vỡ” sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
“Chỉ có ở Việt Nam mới có tình trạng kinh doanh phiêu lưu như thế. Đầu tư condotel theo đám đông, theo cò mồi. Thậm chí có một số tổ chức hiệp hội, thông tin truyền thông cổ suý quá nên làm cho nhà đầu tư với trình độ hạn chế thì không đánh giá được tính khả thi của dự án. Khi chủ đầu tư không thực hiện đúng nghĩa vụ trả lợi nhuận hàng năm nguy cơ nhà đầu tư sẽ không hoàn vốn được theo như kỳ vọng. Rõ ràng nhà đầu tư thêm rủi ro và gánh nặng phải đương đầu. Gánh nặng này chủ đầu tư không gánh cho khách hàng mà nhiều khách hàng hiện phải chịu gánh nặng về cả trả nợ gốc lẫn trả lãi vay…” – ông Châu phân tích.
Đặt ra vấn đề về việc hiệu ứng “vỡ trận” từ dự án Cocobay có thể lan rộng, ông Châu cho rằng đây là điều phải nhìn nhận và tính đến.
Luât sư Trương Anh Tú cũng đồng quan điểm khi nhận định sau đây sẽ có hàng loạt những khu nghỉ dưỡng du lịch condotel liên tiếp ra những thông tin thông báo tương tự cho những người mua khi họ không thể thanh toán được những khoản lợi nhuận lớn đến thế. Khi giai đoạn tuần trăng mật kết thúc mọi thứ trở về nguyên trạng đúng giá trị, đúng bản chất của giao dịch vốn có của nó.
Theo ông Châu, vấn đề bây giờ đối với dự án Cocobay là làm sao nhà đầu tư giảm thiệt hại thấp nhất trong đó quan trọng là việc kinh doanh đạt hiệu quả từ việc lựa chọn phương thức kinh doanh phù hợp, thay đồi phương thức phục vụ, tiện ích; liên doanh liên kết các các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài…Chủ đầu tư và khách hàng cần thống nhất phương án tìm tiếng nói chung bởi thực tế hiện nay việc nhà đầu tư yêu cầu chủ đầu tư thực hiện trả lợi nhuận theo đúng cam kết ở thời điểm này là bất khả thi.
Nhìn nhận từ thực tế tại dự án Cocobay, ông Lê Hoàng Châu cũng thẳng thắn cho biết, trước đây tôi đã chỉ ra một sự thật rằng, condotel đang được đẩy giá lên rất cao ngang ngửa với giá cư cao cấp, trung cấp tại những thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM.
“Condotel đã bị đánh bóng giá trị lên rất nhiều lần. Trong khi đó, đất trong các dự án này chỉ là đất thuê, tiền sử dụng đất thấp, chính kiểu đánh bóng, thổi giá này cho thấy dấu hiệu các chủ đầu tư đã cơ bản thu hồi vốn ngay trong thời kỳ huy động vốn, bán sản phẩm cho khách hàng. Quá trình khai thác gần giống như quá trình gia tăng thêm của chủ đầu tư. Quá trình này không được như kỳ vọng thì chủ đầu tư cũng không quá thua thiệt bởi họ đã cơ bản thu hồi được vốn rồi. Trong cuộc chơi này đã không có sự fair play, không win-win cho các bên mà rủi ro rơi chủ yếu rơi vào khách hàng, nhà đầu tư” - ông Châu nêu ý kiến.
Hồng Khanh
- Chủ đầu tư dự án Cocobay Đà Nẵng chính thức thừa nhận việc khó khăn về dòng tiền doanh nghiệp buộc phải chấm dứt việc chi trả chi trả lợi nhuận cam kết lên tới 12%/năm như đã ký với khách hàng...
">Siêu dự án Cocobay vỡ trận condotel lộ bài loạt đại gia giật mình
Bé Aoife Flanagan-Gibb, 3 tuổi, đã qua đời sau khi các bác sĩ không phát hiện ra căn bệnh ung thư dạ dày
Mẹ của Aoife Flanagan-Gibb, cô Eilish Flanagan cho biết em trước đây từng khỏe mạnh, vô cùng hồn nhiên và hiếu động như bao đứa trẻ đồng trang lứa khác, vậy mà chính cô lại chứng kiến khoảnh khắc đau lòng của đứa bé 3 tuổi chết trong vòng tay mình sau khi các bác sĩ chẩn đoán nhầm bệnh ung thư tế bào mầm tại dạ dày quái ác chỉ đơn thuần là táo bón thường gặp ở trẻ em.
Tháng 6 vừa qua, Eilish Flanagan đã đưa Aoife Flanagan-Gibb, trước đó đã bị đau bụng nhiều tuần, đến bác sĩ khám bệnh 11 lần liền trong ba tuần và luôn được chẩn đoán rằng cô bé đau bụng là do bị rối loạn tiêu hóa.
"Là một người mẹ, tôi biết có điều gì đó không ổn. Tôi đã nêu lên những lo lắng của mình và cháu bé bị đau ở những vùng khác trên cơ thể nhưng các bác sĩ chủ quan không hề kiểm tra con", cô Eilish tiết lộ.
Đúng như vậy, bé Aoife đã thực sự mắc một dạng ung thư dạ dày hiếm gặp. Có một khối u ở phía gan không được các bác sĩ phát hiện kịp thời. Và thật không may, em qua đời chỉ 5 ngày sau khi nhận được chẩn đoán.
Theo EssexLive, bé gái bị đau khắp người trước khi tử vong đột ngột vào một ngày tháng 7. Người mẹ nói thêm: "Sự việc xảy ra vô cùng bất ngờ, tim con bé đập nhịp hối thúc dữ dội. Tôi vội ôm lấy bé vì biết có chuyện chẳng lành đến với con. Nhưng ngay sau đó, con lịm đi trong vòng tay của tôi".
Đại diện Bệnh viện Đại học Southend đã đưa ra lời xin lỗi và chia buồn sâu sắc, chịu trách nhiệm về sự ra đi của bé gái 3 tuổi và điều tra kết hợp rõ ràng về câu chuyện đáng tiếc này.
Bé Aoife là một đứa trẻ hiếu động, em có một chú ngựa và luôn chơi đùa vui vẻ trước đây
Dù rất đau lòng vì sự ra đi của con gái nhỏ, mẹ của em vẫn quyết định để lại may mắn cho những đứa trẻ như con gái mình một may mắn bằng cách hiến tạng và gây quỹ từ thiện, đây là một cách làm cho bé Aoife vẫn luôn hiện hữu tại cuộc sống này.
"Tôi đã nghiên cứu về ung thư tế bào mầm và không có tổ chức từ thiện nào. Nó hiếm nhưng rất nguy hiểm, nó có thể xảy ra với bất kỳ ai. Tôi quyết định như vậy để chúng tôi có thể học cách trao nhiều cơ hội hơn cho những đứa trẻ khác. Cái chết của con gái tôi không thể là vô ích", mẹ Aoife cho biết.
An An (Dịch theo Mirror)
- Bé Khanh không thể đi lại, gia đình đã đưa con đi khám nhiều nơi nhưng các bệnh viện lớn nhỏ đều lắc đầu vì không thể thực hiện phẫu thuật.
">Bé gái 3 tuổi tử vong trên tay mẹ vì nhầm tưởng ung thư dạ dày là táo bón
Dịch vụ Inmarsat là dịch vụ thông tin liên lạc trực tiếp qua vệ tinh, đảm bảo cung cấp cho khách hàng các dịch vụ viễn thông nhanh chóng, tiện lợi và tin cậy vượt qua mọi trở ngại về không gian.
Dịch vụ Inmarsat cung cấp phương tiện liên lạc tới những nơi khó khăn nhất như vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, trên mặt biển hay đất liền, là phương tiện thông tin liên lạc cơ động và lý tưởng cho các thương gia, các nhà ngoại giao, nhà báo, nhân viên cứu hộ, các đội thăm dò địa chất, khai thác khoáng sản ở các vùng xa xôi hẻo lánh...
Với dịch vụ Inmarsat,khách hàng có thể truy nhập vào mạng điện thoại công cộng toàn cầu vào bất cứ lúc nào, tại bất cứ đâu.
Thiết bị xách tay Inmarsat-miniM được thiết kế đặc biệt đơn giản, gọn nhẹ và cơ động, có thể sử dụng trong mọi điều kiện để chuyển và nhận tín hiệu thoại, fax và số liệu.
Để sử dụng, khách hàng thực hiện các bước sau với thiết bị Inmarsat. Bước 1: Hướng Ăng-ten của thiết bị về hướng xích đạo, điều chỉnh trái-phải và lên-xuống để mức thu hiển thị trên máy vượt ngưỡng tối thiểu. Bước 2: Khách hàng cần giữ nguyên các thông số kỹ thuật đã được cài đặt trong thiết bị, không được tự sửa đổi các thông số kỹ thuật và quay số tắt để chọn nhà cung cấp dịch vụ khác với nhà cung cấp dịch vụ được cài đặt mặc định trong máy. Bước 3: Quay số tương tự như dịch vụ điện thoại quốc tế trực tiếp với cách gọi: 00 + Mã nước + Mã vùng + Số điện thoại cần gọi.
Khách hàng có nhu cầu đăng ký sử dụng dịch vụ liên hệ với các Trung tâm Viễn thông quốc tế thuộc Công ty Viễn thông Quốc tế VTI:
">Dịch vụ Inmarsat của VNPT
Nhận định, soi kèo Farul vs Unirea Slobozia, 21h30 ngày 7/4: Khó thắng cách biệt
Bệnh nhân cho biết, tình trạng đau bụng đã xuất hiện từ trung tuần tháng 7, đau âm ỉ suốt 20 ngày nên cố chịu đựng. Từ ngày 9/8, bụng chuyển đau dữ dội kèm bí trung đại tiện.
Gia đình đã đưa L. đến trung tâm y tế huyện thăm khám. Sau 5 ngày điều trị tại đây không đỡ, bệnh nhân được chuyển đến BV đa khoa tỉnh ngày 19/8. Bác sĩ kết luận, L. bị tắc ruột do bã thức ăn không tiêu.
Thông thường, với các khối bã trong dạ dày, bác sĩ có thể nội soi, tách nhỏ khối bã rồi khắp ra, tuy nhiên do khối bã của L. quá rắn chắn, không thể tán nát nên bác sĩ buộc phải mổ mở cả dạ dày và ruột, lấy ra 2 khối bã lớn màu đen trong dạ dày và ruột non.
BS Tùng cho biết, với trường hợp tắc ruột nghiêm trọng như này, nếu không được lấy ra nhanh, bệnh nhân sẽ có nguy cơ bị nhiễm trùng, nhiễm độc, hoại tử ruột, suy đa tạng rồi tử vong.
![]() |
2 khối bã màu đen rắn chắc được lấy khỏi dạ dày và ruột bệnh nhân |
Gia đình cho biết, L. có thói quen ăn uống không khoa học, nghiện trà sữa và thường xuyên uống trà sữa thay cơm. Sở dĩ L. có thói quen này do trước đây từng làm nhân viên tại một quán trà sữa.
Từ trường hợp của anh L., bác sĩ khuyến cáo người dân nên thay đổi lối sống sinh hoạt lành mạnh và ăn uống khoa học, hạn chế đồ ăn nhanh, ăn vặt, hạn chế sử dụng trà sữa, nước ngọt có ga, tẩy giun theo định kỳ.
Để tránh nguy cơ tắc ruột do bã thức ăn, với thức ăn nhiều xơ như măng, người dân cần nấu nhừ, nhai kĩ và uống nhiều nước. Với các loại trái cây có nhiều nhựa như hồng, hồng xiêm, không nên ăn quá nhiều lúc dạ dày vẫn rỗng và không nên ăn chung với thức ăn có nhiều đạm.
Thúy Hạnh
Bác sĩ cũng phải hốt hoảng khi nhìn kết quả chụp chiếu thấy hàng trăm hạt trân châu trong bụng bé gái 14 tuổi mê trà sữa.
">Thường xuyên uống trà sữa, nam thanh niên Phú Thọ phải cấp cứu vì tắc ruột
Trước đó, dư luận và mạng xã hội ở Huế xôn xao trước thông tin bác sĩ L.Q.H.P. (hiện đang làm chủ một phòng khám nổi tiếng ở Huế) có hành vi đánh đập dã man một nữ điều dưỡng đang làm việc tại một bệnh viện trên địa bàn tên D.H.T.Th. (SN 1996, trú thị xã Hương Trà, TT-Huế).
Sau khi bị hành hung, nữ nhân viên này được đưa đến Bệnh viện Trung ương Huế điều trị với nhiều vết bầm tím trên mặt và cơ thể, cùng với đó là tâm lý hoảng loạn, lo sợ.
Trao đổi với VietNamNet tại phòng điều trị, anh trai của chị Th. cho biết, sự việc xảy ra vào sáng ngày 17/9.
“Vào sáng hôm đó, bác sĩ H.P. đã gọi điện cho em gái tôi đến tầng 2 chung cư Đống Đa (trên đường Đống Đa, TP Huế) để đưa thuốc cho bệnh nhân.
Khi đến chung cư và mở cửa vào phòng, em gái tôi bất ngờ bị bác sĩ H.P. đã lao vào đánh liên tiếp vào vùng đầu, vùng mặt.
Một bác sĩ tại Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, nạn nhân Th. nhập viện trong tình trạng vùng mặt, tay xuất hiện nhiều vết thương, trong đó có vết bầm tụ máu trong niêm mạc mắt, tay có nhiều vết xước.
Thông tin PV có được cho biết, trước khi xảy ra vụ việc, chị Th. và bác sĩ P. cùng làm tại khoa da liễu của một bệnh viện trên địa bàn TP Huế. Sau khi xảy ra bị tố cáo, bác sĩ P. đã làm đơn xin nghỉ việc.
Hiện, vụ việc đang được cơ quan chức năng TP Huế điều tra, làm rõ.
Quang Thành
- Phía BV 108 cho rằng, trong quá trình đỡ chiếc biển, một chiến sĩ của BV không may làm rách trán của bệnh nhân.
">Chủ phòng khám nổi tiếng bị tố đánh nữ điều dưỡng trẻ phải nhập viện
Đây là tình trạng chung của các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe tải Việt Nam hiện nay. Một doanh nghiệp chuyên lắp ráp xe tải tại Hưng Yên cho biết vẫn phải nhập khẩu hơn 50% bộ linh kiện từ Trung Quốc, nhưng nay không thể nhập được và cũng không thể tìm được nguồn thay thế phù hợp. Điều đáng lo ngại là không biết đến khi nào thì các nhà sản xuất tại Trung Quốc sẽ hoạt động và cung cấp linh kiện trở lại. Do lệ thuộc quá lớn vào nguồn cung từ thị trường này, nên khi dịch Covid-19 bùng phát, các doanh nghiệp bị động, không thể xoay xở kịp.
Có đến hơn 70% số doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô tải tại Việt Nam dựa vào nguồn linh kiện chính từ Trung Quốc. Chi phí hợp lý, nguồn cung dồi dào giúp xe tải sản xuất lắp ráp có giá cạnh tranh hơn hẳn so với linh kiện có nguồn gốc từ Hàn Quốc, Nhật Bản và được khách hàng chấp nhận. Chính vì vậy, khi nguồn cung tại Trung Quốc gặp vấn đề thì các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải gánh chịu rủi ro.
Không chỉ các doanh nghiệp Việt Nam, ngay cả những tập đoàn ô tô lớn của Hàn Quốc cũng chịu trận. Vừa qua, Hyundai và Kia đã thông báo tạm ngừng sản xuất tại một loạt nhà máy ở Hàn Quốc do thiếu linh kiện cung cấp từ Trung Quốc.
Các doanh nghiệp ô tô tải Việt Nam lo lắng, tình trạng này kéo dài chắc chắn sẽ tạm ngừng sản xuất. Khi đó, doanh nghiệp sẽ thiệt hại rất nhiều bởi doanh số không có, trong khi vẫn phải gánh chịu các chi phí như: vốn vay, lương người lao động, thuê mặt bằng, bảo quản dây chuyền, duy trì các đại lý,...
Trong hai năm 2018-2019, nhiều doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe tải Việt Nam đã đối mặt với khó khăn khi nhu cầu giảm, dẫn đến doanh số bán giảm. Nay nếu phải ngừng sản xuất thì khó khăn thêm chồng chất.
Lo giảm sản xuất, nguồn cung thiếu
Không những thế, các doanh nghiệp xe tải Việt Nam còn thêm mối lo ngại mới. Ngày 5/2/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 17/2020/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều tại các nghị định liên quan, trong đó có Nghị định 116, đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Công Thương.
Các doanh nghiệp xe tải trong nước lo ngại sẽ khó có thể cạnh tranh nổi với xe tải nhập khẩu nguyên chiếc từ Trung Quốc |
Cụ thể, với ô tô nhập khẩu sẽ không còn phải kiểm tra chất lượng theo từng lô hàng khi về cảng nữa mà thay bằng kiểm tra theo mẫu và chấp nhận kết quả đó cho tất cả các lô hàng tiếp theo trong vòng 36 tháng. Ngoài ra, doanh nghiệp nhập khẩu cũng không cần phải cung cấp Giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại của các cơ quan có thẩm quyền nước ngoài về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường nữa.
Như vậy, hoạt động nhập khẩu ô tô sắp tới sẽ rất thông thoáng. Thời gian thông quan nhanh, chi phí thông quan giảm. Điều này sẽ tạo cơ hội cho xe tải nguyên chiếc từ Trung Quốc dễ dàng vào Việt Nam hơn so với hiện nay.
Các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe tải trong nước lo ngại sẽ khó có thể cạnh tranh nổi với xe tải nhập khẩu nguyên chiếc từ Trung Quốc thời gian tới, nếu không có sự kiểm soát chặt chẽ. Sản xuất sẽ tiếp tục đi xuống.
Với tác động từ việc thiếu linh kiện, phải tạm ngừng sản xuất, một số doanh nghiệp dự báo nguồn cung xe tải trên thị trường có thể sẽ thiếu, đẩy giá tăng, nhất là với các mẫu mới được khách hàng ưa chuộng. Hơn nữa, xe tải là để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thiếu xe có thể tác động tới cước phí vận tải và thời gian giao hàng của các doanh nghiệp, gây ra những thiệt hại lớn.
Mặc dù vậy, đây có thể là cơ hội cho các doanh nghiệp xả hàng tồn kho của nhiều năm trước. Hiện tồn kho với xe tải khá lớn, theo ước tính lên đến hàng chục ngàn chiếc. Có doanh nghiệp tồn hàng ngàn chiếc từ những năm 2016-2017. Tuy nhiên, đó hầu hết là những xe đã lạc hậu và để lâu ngày chất lượng giảm sút. Vì vậy, không biết khách hàng có còn chấp nhận. Nếu nguồn cung khan hiếm kéo dài, trong khi cần xe phục vụ cho kinh doanh, khách hàng sẽ phải mua những sản phẩm này bởi không còn cách nào khác.
">Bất ngờ cạn nguồn, nhiều nhà máy ô tô Việt phải ngừng sản xuất
友情链接