Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Kyoto Sanga, 13h00 ngày 6/4: Củng cố ngôi đầu
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/28f495621.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4: Phong độ lên cao
Nghĩ con đi làm đồng cực quá, chị đưa con đến cơ sở y tế địa phương khám và mua thuốc bổ cho uống, nhưng bệnh không đỡ mà ngày càng nặng. Sau đó chị phải đưa con đi bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh, không ngờ bác sĩ yêu cầu chuyển con lên Bệnh viện Nhi đồng 2.
Tại đây, bác sĩ làm các xét nghiệm, chụp MRI, phát hiện Bích Chăm bị bướu ác của não (ung thư não). Khối u ở vùng nguy hiểm, không thể thực hiện phẫu thuật bởi đứa trẻ có khả năng chết trên bàn mổ.
Chị Phương nhớ lại không khỏi ngậm ngùi: “Nhận được kết quả mà cả người tôi điếng lặng. Biết con đang quan sát mình nhưng tôi không thể nào cầm được nước mắt. Tôi xin bác sĩ điều trị cho con, còn con là còn tất cả”.
Bích Chăm thường xuyên bị ói mỗi lần truyền hóa chất. |
Ngay sau đó, Bích Chăm được chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để hóa trị. Đến nay đã được 5 tháng, con phải trải qua 6 đợt hóa trị. Tác dụng phụ của những lọ hóa chất truyền vào cơ thể con khiến mái tóc dài rụng hết, lông mày lơ thơ và chỉ còn 1 sợi mi.
Bích Chăm tâm sự: “Mỗi lần vô thuốc con thấy mệt lắm, cả cơ thể khó chịu. Cứ hễ con ăn vào là lại ói ra hết. Tới giờ, chỉ cần nhìn thấy chai thuốc thôi là con đã thấy sợ lắm”.
Bích Chăm vừa truyền xong toa thuốc hóa trị thứ 6, các khối u đã gom lại, bác sĩ thông báo sắp tới con sẽ được xạ trị để bắn thẳng vào các khối u. Đây chính là thời điểm vàng giúp con có nhiều cơ hội chữa bệnh hơn. Nếu để lỡ cơ hội này, bệnh có khả năng sẽ phát triển nhanh hơn, nguy hiểm hơn. Thế nhưng, chi phí cho đợt xạ trị dự kiến lên tới 80 triệu đồng, một mình mẹ con chẳng thể nào lo xuể.
![]() |
Cô bé 13 tuổi bật khóc nức nở thương mẹ vất vả vì bệnh tật của mình. |
Mẹ góa con côi
Cũng vào một ngày của tháng 9 cách đây 2 năm, ba của Bích Chăm đột ngột ra đi, sau một giấc ngủ mãi không tỉnh lại. “Những ngày trước đó, anh ấy vẫn đi làm bình thường, khỏe mạnh, tối hôm ấy cũng không uống rượu. Sáng hôm sau, tôi gọi thì anh không tỉnh dậy nữa. Chúng tôi không hiểu vì sao anh chết, để lại 3 mẹ con tôi ngơ ngác, cô quạnh”, chị Phương nghẹn ngào.
Sau cái chết của chồng, người góa phụ ráng vững tâm để làm chỗ dựa cho 2 đứa con. Mỗi ngày, chị đi làm cỏ, dặm lúa thuê, hết mùa vụ thì đi bắt ốc. Niềm an ủi lớn nhất của chị là các con ngoan ngoãn, hiếu thuận. Bích Chăm còn chăm chỉ, học giỏi. Con thường nói với chị: “Sau này lớn lên, con sẽ chăm sóc mẹ”, “Con sẽ đi bắt ốc để nuôi mẹ”…
![]() |
Nhiều năm liền Bích Chăm đều đạt học lực giỏi, là niềm an ủi và động lực lớn cho mẹ con sau cái chết đột ngột của ba. |
Đầu năm ngoái, chị Phương vay tiền để nuôi đàn lợn, nhưng mới đến tháng 7, dịch tả châu Phi khiến lợn của chị chết hết. Bao nhiêu vốn liếng bay hết sạch, lại còn gánh thêm nợ nần, còn chưa kịp làm trả hết nợ thì con gái chị phát bệnh.
Đứa trẻ mới 13 tuổi nhưng mất cha nên sớm phải lo toan. Lúc nào Bích Chăm cũng hỏi mẹ chữa bệnh có tốn tiền không? Con từ chối ăn cơm mua ngoài quán vì sợ tốn tiền. Rồi lúc biết chuyến xe cấp cứu từ Bạc Liêu lên TP.HCM hết hơn 3 triệu đồng, con bật khóc nức nở. “Con thương mẹ lắm”, lời giãi bày trong nước mắt của con càng khiến trái tim chị Phương xót xa.
![]() |
Đợt xạ trị này cần tới 80 triệu đồng, nhưng chị Phương vẫn chưa biết làm sao để xoay sở, bởi nợ cũ vẫn chưa trả được. |
Trước đó, để có tiền chữa bệnh cho con, chị Phương đã phải vay mượn khắp họ hàng, chòm xóm. Đến nay số nợ của gia đình đã lên tới hơn 100 triệu đồng. Giờ đây lại cần tới 80 triệu đồng để xạ trị, vét túi mãi chị cũng chẳng có nổi 1 triệu đồng.
Nhiều đêm chị mất ngủ vì lo sợ con gái sẽ giống như chồng mình, ngủ một giấc rồi không tỉnh dậy nữa. Nửa đêm giật mình, chị lại ôm con vào lòng, nước mắt ướt đẫm gối. Chị chỉ ước sao có một phép màu đến với đứa con ngoan của mình.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Không có 80 triệu đồng xạ trị, bé gái thương mẹ khóc nức nở
Khoảng năm 1985, cuộc sống gia đình bà ở quê nhà thuộc huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị quá khó khăn, hai vợ chồng quyết định bồng 4 đứa con nhỏ vào Nam tìm kế sinh nhai. Thử “neo đậu” ở nhiều nơi nhưng không thành, cuối cùng, gia đình bà chuyển đến Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tình Bà Rịa – Vũng Tàu.
Bà Đỗ Thị Tùy và 4 đứa cháu côi cút: Lê Ngọc Anh Thư (bên phải), Lê Văn Thịnh (bên trái), cặp song sinh Lê Ngọc Như Quỳnh và Lê Ngọc Quỳnh Như (ở giữa). |
Điều kiện nơi ở mới tuy còn khó khăn nhưng vợ chồng hạnh phúc khiến bà cảm thấy tự tin có thể nuôi các con nên người. Thế mà chưa được bao lâu thì chồng bà bị tai nạn giao thông, mất tại chỗ. Đến khi người ta đưa về nhà bà thì chỉ còn thấy cảnh máu ướt đẫm quần áo.
Bà đã nghĩ không có nỗi đau xót nào bì kịp cảm xúc lúc ấy. Rồi bà cũng cắn răng kiên nhẫn nuôi 4 đứa con khôn lớn, dựng vợ gả chồng. Cuộc sống tuy nghèo, nhưng bà tự hào là đã không phải bỏ lại đứa con nào.
Chưa được nhàn hạ ngày nào, người đàn bà cả đời lam lũ lại một lần nữa phải chịu cảnh mất người thân, đứa con trai út bệnh tật của bà. Hồi năm ngoái, anh Lê Văn Thọ mất do bệnh tim, để lại cho bà 4 đứa cháu nội xinh xắn, đáng yêu. Đứa lớn nhất lúc ấy mới 9 tuổi, cặp song sinh nhỏ nhất mới 5 tuổi. Sau khi anh Thọ mất, vợ anh cũng có gia đình mới. Dù đôi lúc cũng về thăm các con, chị cũng chỉ giúp đỡ được bữa ăn rồi lại đi ngay.
Lượm ve chai nuôi 4 cháu ăn học
Suốt một năm nay, 5 bà cháu dựa dẫm vào nhau mà sống. Thương các cháu mồ côi cha, lại thưa vắng tình thương của mẹ, bà Tùy tranh thủ mọi thời gian để đi lượm vài cái thùng giấy, vài vỏ chai nhựa, vỏ lon, mong bán được tiền để mua những bữa ăn ngon cho các cháu. Ngày nào bà cũng đạp xe đi khắp khu phố vài vòng. Tuần nào được nhiều, bà bán được 300 nghìn đồng, nhưng có tuần được ít, chỉ thu được 50 nghìn đồng.
![]() |
Ngày nào cụ bà 70 tuổi cũng đi khắp khu phố để thu mua, lượm lặt ve chai, giấy báo, sắt vụn. |
![]() |
Chiếc xe cũ kỹ này do người ta bán sắt vụn, bà mua lại sửa sang để có thể đi lượm ve chai xa hơn, mong có thêm thu nhập cho các cháu bà đỡ khổ. |
“Những đợt được ít, nhìn mấy đứa cháu ăn cơm với mắm muối cho qua ngày, cũng có bữa phải ăn cơm trắng mà tôi đau đớn lắm cô ạ. Nhưng cái phận của tôi, kêu trời không thấy, kêu đất không hay. Mấy đứa con còn lại, đứa nghễnh đứa ngãng, chẳng dựa được vào đứa nào”, bà Tùy xót xa.
Hiện tại, cả 4 đứa trẻ đều đang học cùng Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai. Điều an ủi lớn nhất đối với người đàn bà khổ hạnh là các cháu đều chăm ngoan, nghe lời bà và thầy cô giáo.
Có hôm thấy mặt bà hơi nhăn nhó, cô chị cả Lê Ngọc Anh Thư (10 tuổi) đoán bà không khỏe liền chạy đi nấu chút cháo trắng rồi dỗ dành: “Nội ráng ăn đi cho khỏe để sống thật lâu với các con. Nếu không có nội, các con biết ở với ai!”. Lời nói ngây ngô của đứa trẻ khiến tim bà đau nhói. Đứa nhỏ mới 10 tuổi nhưng đã nặng nỗi lo toan. Rồi bà cũng nghe cháu ráng ăn thêm một chút để còn có sức mà chăm lo cho chúng nó, chứ giờ mà ngã xuống, chúng sẽ rơi vào cảnh cù bất cù bơ, không nơi nương tựa.
![]() |
![]() |
Ngoài giờ học, 2 đứa lớn phụ đỡ cho bà Tùy trong việc thu gom. |
Bà thường tự động viên mình: “Trước đây một mình cũng nuôi được 4 đứa con, không lẽ giờ đây có 4 đứa cháu lại nuôi không được”. Ấy thế nhưng bây giờ, tuổi đã cao, sức khỏe đã yếu, bà đâu còn có thể so sánh với cái thời còn sung sức.
Ông Lê Quang Hồng, Trưởng Ban Công tác Mặt trận khu phố 2, TT. Ngãi Giao chia sẻ với VietNamNet: “Hoàn cảnh của bà Tùy hết sức khó khăn. Đây có thể nói là trường hợp khó khăn nhất ở địa phương. Dù chúng tôi đã cố gắng giúp đỡ để các bé được đi học, nhưng chẳng thể lo hết được cuộc sống của 5 bà cháu. Thay mặt lãnh đạo địa phương, tôi rất mong thông qua Báo VietNamNet, sẽ có nhiều mạnh thường quân thương xót mà giúp đỡ cho cụ bà và 4 đứa trẻ”.
Khánh Hòa – Ngọc Bích
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Cụ bà 70 tuổi còng lưng nhặt ve chai nuôi 4 đứa cháu mồ côi
Chị Phượng hồ hởi tiếp đón nhà tài trợ và lãnh đạo địa phương tới thăm ngôi nhà mới của gia đình. |
Nhận thấy ánh mắt ngạc nhiên của chúng tôi, chị Phượng giải bày: “Địa phương đã giúp đỡ để xây cho gia đình tôi một căn nhà 1 gian chắc chắn, với nguồn kinh phí được hỗ trợ là 70 triệu đồng. Tuy nhiên, chồng tôi có tận dụng phần gỗ do người ta bỏ đi để dựng dần thành các phòng, các ô để tiện sử dụng. Có lẽ trông ngôi nhà không được đẹp, nhưng tiện dụng và ấm áp lắm các cô chú ạ”. Người đàn bà trung tuổi cứ cười mãi và nói lời cảm ơn với chúng tôi, bởi đã giúp đỡ để gia đình chị có được căn nhà vững chãi, ấm áp.
![]() |
Số tiền gia đình nhận được từ Chương trình "Ngôi nhà mơ ước" của Báo VietNamNet là 70 triệu đồng, do Công ty TNHH KN Cam Ranh tài trợ. |
Chồng của chị Phượng là người duy nhất trong nhà khỏe mạnh bình thường. Hiện anh đang làm bảo vệ cho một công ty trên địa bàn. Bản thân chị Phượng bị bệnh tim, chẳng thể làm việc nặng. Mỗi ngày, chị quanh quẩn trong căn nhà, dọn dẹp qua loa, chăm sóc vài con gà. Đứa con trai duy nhất của vợ chồng chị cũng mắc bệnh tim, được công ty của chồng chị tạo điều kiện cho làm bảo vệ. Tuy nhiên, do sức khỏe yếu nên cũng thường xuyên nghỉ làm.
“Nếu không có sự giúp đỡ quý giá của Báo VietNamNet và Công ty KN Cam Ranh, cũng như sự quan tâm của lãnh đạo địa phương, có lẽ cả đời này, vợ chồng tôi cũng chẳng thể thoát khỏi căn nhà lụp xụp trước đây. Gia đình chúng tôi xin thành thật biết ơn”.
![]() |
"Phòng ngủ" được anh Phạm Đình Sơn tận dụng từ những tấm ván gỗ xin được. |
Một lãnh đạo phường Cam Nghĩa cho biết, hộ gia đình anh Phạm Đình Sơn, chị Nguyễn Thị Thu Phượng là hộ nghèo nhất trong số những hộ nghèo của phường. Đến nay, nhờ Báo VietNamNet và Công ty TNHH KN Cam Ranh, gia đình có được căn nhà vững chãi, địa phương cũng vui mừng thay cho gia đình.
K.H
Vừa qua, chương trình Ngôi nhà mơ ước của Báo VietNamNet đã trao số tiền 140 triệu đồng tới 2 hộ gia nghèo khó tại phường Cam Nghĩa, TP. Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.
">Nghẹn ngào trước ngôi nhà mơ ước của gia đình có 2 mẹ con mắc bệnh tim
Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Barracas Central, 04h00 ngày 7/4: Tạm chiếm ngôi đầu
SH 2020 phiên bản 150 CBS/ABS giá lần lượt 92 triệu đồng và 105 triệu đồng, mức chênh 4-9 triệu đồng so với giá đề xuất ban đầu của hai phiên bản này là 88 và 96 triệu đồng.
Theo anh Hoàng Tuấn, nhân viên kinh doanh của một đại lý tại Hà Nội, sở dĩ giá xe Honda SH 2020 liên tục giảm mạnh từ đợt dịch Covid-19 cho đến nay. Một nguyên nhân nữa có thể là do từ khi ra mắt đến nay, SH đời mới 2020 vẫn bị nhiều người chê thiết kế xấu hơn so với xe đời cũ.
"Nếu trước đây, người tiêu dùng vẫn thường than vãn khi trung bình mức chênh của Honda SH 2020 so với giá đề xuất lên tới 10 triệu đến 20 triệu đồng thời điểm cuối năm ngoái thì tôi nghĩ thời điểm này là cơ hội hiếm có cho những ai đang có nhu cầu mua SH 2020", anh Tuấn nói.
Trong khi các đại lý phải giảm giá SH 2020 để kích cầu người tiêu dùng thì một ngịch lý vẫn tồn tại đó là mẫu xe đời cũ SH 2019 vẫn tăng giá mạnh tại các điểm còn hàng.
Hiện tại, giá xe SH 2019 tại các đại lý ở Hà Nội vẫn đang chênh rất cao so với giá đề xuất. Điển hình như phiên bản SH 150 CBS 2019 và 150 ABS 2019 đang có giá bán lần lượt là 118 triệu đồng và 134 triệu đồng, chênh lần lượt 37 triệu và 51 triệu đồng.
![]() |
Honda SH 2019 vẫn đội giá kỷ lục trên 50 triệu đồng |
Phiên bản SH 125 CBS 2019 và 125 ABS 2019 đang có giá bán lần lượt là 102 triệu đồng và 112 triệu đồng chênh hơn 30 triệu đồng so với giá đề xuất.
Theo các đại lý, nguyên nhân mẫu SH 2019 ra đời hơn 1 năm nhưng giá bán vẫn luôn cao chót vót là do hiện số lượng xe này trong kho còn rất ít, nhiều đại lý chỉ còn 2 hoặc 3 chiếc. Trong khi đó, nhu cầu của người tiêu dùng dành cho mẫu xe này vẫn cao.
"SH 2019 chênh khủng như vậy nhưng không phải đại lý nào cũng còn hàng để bán. Nhiều khách hàng vì không tìm được xe mới đập hộp phải chọn cách mua xe đã qua sử dụng dù giá vẫn cao chỉ vì thích thiết kế xe đời cũ", chị Nguyễn Vân, nhân viên một đại lý xe máy ở Đông Anh, Hà Nội cho biết.
Khánh Vy
Việc các đại lý xe máy Honda xả hàng Winner X theo kiểu "giá nào cũng bán" khiến người tiêu dùng tò mò về nguyên nhân mẫu xe này lại rớt giá thê thảm chỉ sau hơn 1 năm ra mắt.
">Honda SH 2020 hạ giá kỷ lục, xe đời cũ vẫn chênh cao chót vót
![]() |
Con út của anh Chiến mới gần 3 tuổi |
Tìm về quê nhà tìm hiểu thì được biết, anh Chiến là trụ cột của một gia đình nghèo. Mẹ anh bị tai biến nằm liệt giường, người vợ trẻ không có việc làm, một mình cáng đáng 3 con thơ nhỏ dại. Chồng mất, chị như ngã gục không còn điểm tựa.
Cách đây 9 năm, anh Chiến kết hôn với chị Lan rồi lần lượt sinh được 3 người con gồm Nguyễn Văn Tuân (8 tuổi), Nguyễn Thùy Dương (6 tuổi) và Nguyễn Văn Đức (3 tuổi). Để có tiền nuôi các con, anh Chiến vào miền Nam làm thuê cuốc mướn, tích góp được ít vốn về quê xây nhà.
![]() |
Chị Lan bàng hoàng trước sự ra đi của chồng |
Căn nhà cấp 4 vừa được dựng lên vẫn còn nợ khoảng 200 triệu đồng. Anh lại tiếp tục xin đi làm thuê, lái máy cải tạo luồng lạch ở cửa biển, những tưởng công việc ổn định sẽ tích góp được thêm ít tiền về quê trả nợ, có thêm khoản tiền chăm mẹ già bị tai biến liệt giường. Nào ngờ, anh không may bỏ mạng ngoài biển khơi, mãi mãi không thể trở về bên gia đình.
“Anh dặn em ở nhà chăm sóc con, chăm sóc mẹ yếu để anh đi kiếm thêm được ít tiền về trả nợ nhưng số phận của anh ngắn ngủi, anh chết trên biển khơi lạnh buốt”, chị Lan gào khóc gọi tên chồng.
Lần gần đây nhất anh Chiến về nhà là tháng 2 năm nay. "Anh nói với chị đi lần này nữa thôi rồi sẽ tìm việc ở quê cho gần vợ gần con. Không ngờ đó lại là lần cuối cùng...", nỗi đau quá lớn khiến chị không thể nói hết lời.
![]() |
Người thân động viên chị Lan vượt qua nỗi đau để lo ma chay cho chồng |
Khoảng 3h ngày 8/10, tàu Vietship 01 đang neo tại vùng cảng Cửa Việt thì bị lũ cuốn trôi ra cửa biển. Vị trí tàu chìm cách bờ khoảng 1km, trên tàu có 12 thuyền viên, trong đó có anh Chiến.
Khu vực tàu chìm là nơi có địa hình phức tạp, cộng thêm mưa to, sóng lớn nên công tác cứu hộ, cứu nạn gặp nhiều khó khăn. Đến sáng 10/10, có 4 thuyền viên nhảy khỏi tàu, vào bờ thành công.
Đến 9h30 sáng 11/10, nhờ sự phối hợp của trực thăng, lực lượng đặc công nước cùng Bộ đội Biên phòng Quảng Trị, 8 người gặp nạn trên tàu Vietship 01 đã được cứu sống, đưa vào bờ an toàn, còn anh Chiến tử nạn, thi thể trôi dạt vào bờ biển.
![]() |
Căn nhà cấp 4 anh Chiến vay mượn tiền xây dựng nợ chưa trả hết |
Bên quan tài của bố, ba đứa trẻ buồn rầu bởi từ nay, các em sẽ không còn bố là chỗ dựa. Cầm chiếc gậy, đội nón chịu tang bố, trên nét mặt cậu con trai cả Nguyễn Văn Tuân (8 tuổi) hằn rõ nỗi đau.
Tuân khóc nức nở khi có người hỏi đến bố: “Bố ơi! Về với con. Bố em đã chết rồi…”. Nhìn những đứa trẻ trên đầu chít khăn tăng, ai cũng thương cảm cho số phận nghiệt ngã của gia đình.
Hơn 10 năm nay, bà Nguyễn Thị Thích (mẹ anh Chiến) bị tai biến mạch máu não, nằm liệt giường. Mọi khó nhọc của người mẹ già, vệ sinh ăn uống cho bà Thích đều trên đôi tay vợ chồng anh Chiến. Lo sợ bà Thích ảnh hưởng đến sức khỏe, sốc trước tin dữ về con nên hàng xóm đã dìu bà đi chỗ khác ở tạm khi tang lễ diễn ra.
![]() |
Mẹ anh Chiến tai biến 10 năm nay |
Ông Nguyễn Văn Hưng, Chủ tịch UBND xã Lộc Yên cho hay, hoàn cảnh gia đình anh Chiến vô cùng khó khăn, nay anh lại gặp nạn trên biển.
“Vợ anh Chiến không có việc làm lại phải nuôi 3 đứa con nhỏ, mẹ già tai biến liệt giường 10 năm. Anh Chiến vừa mới vay mượn được ít tiền làm nhà, nhà xây xong còn chưa được ở, nợ chưa trả hết thì anh lại chết trên biển. Vợ con anh đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng để sớm vượt qua nỗi mất máI”, ông Hưng nói.
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Hương Lan, trú thôn Yên Bình, xã Lộc Yên, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh. SĐT: 0859065935 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.257(gia đình anh Chiến) 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: |
Cũng chỉ vì mưu sinh, anh Luân không may bị tai nạn lao động, chấn thương sọ não nặng dẫn tới cảnh nằm liệt giường. Hết tiền, không thể tiếp tục vay mượn, vợ con đành chấp nhận đưa anh về nhà phó mặc số phận.
Cha tử nạn trên biển để lại mẹ già tai biến, con thơ bơ vơ
Mong mỏi sớm học xong để đi làm, phụ đỡ mẹ trả nợ tiền xây nhà nhưng không ngờ, căn bệnh viêm não tự miễn hiếm gặp ập đến khiến tương lai của em trở nên mù mịt, còn người mẹ đơn thân điêu đứng.
Xót thương hoàn cảnh của cô gái trẻ mắc phải căn bệnh hiếm, nhiều nhà hảo tâm đã giúp đỡ viện phí cho em. |
Dù đã có bảo hiểm y tế nhưng chi phí ngoài danh mục để chữa căn bệnh hiếm lên tới cả trăm triệu đồng, mẹ của em sau khi vay mượn khắp anh em, chòm xóm cũng chẳng được là bao. Xót xa cho cảnh hai mẹ con, lại càng thương cho cô gái tuổi đời còn quá trẻ, Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM đã liên hệ với Báo VietNamNet nhằm viết bài kêu gọi bạn đọc Báo ủng hộ viện phí cho Thùy Dương.
Bài viết đăng tải cuối tháng 8 đã nhận được sự chung tay của rất nhiều tấm lòng nhân ái. Chỉ chưa đầy 2 tuần lễ, số tiền do bạn đọc ủng hộ cho Thùy Dương qua tài khoản của Báo đã lên tới 339.384.688đồng. Số tiền này sau đó đã được Báo VietNamNet đóng vào tạm ứng viện phí cho Thùy Dương.
Chị Nhành, mẹ của Dương cho biết, hiện tại sức khỏe em vẫn chưa hồi phục hoàn toàn. Em vẫn còn nghiến răng và nói nhảm nên được các bác sĩ tiếp tục theo dõi. Những lúc tỉnh táo, cô bé rất mong sẽ sớm được xuất viện về nhà.
Ngoài số tiền do bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo, có rất nhiều mạnh thường quân đã ủng hộ cho Thùy Dương thông qua Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM và trực tiếp cho chị Nhành. Báo VietNamNet sẽ cập nhật thông tin ủng hộ khi Thùy Dương được xuất viện. Chân thành cảm ơn bạn đọc đã đồng hành cùng Báo sẻ chia giúp đỡ cho hai mẹ con Thùy Dương.
Khánh Hòa
Cô bé Quỳnh Hân xúc động nhận gần 70 triệu đồng từ đại diện Báo VietNamNet. Đây là số tiền do bạn đọc Báo ủng hộ để con tiếp tục điều trị căn bệnh bạch cầu tủy cấp.
">Báo VietNamNet đóng gần 340 triệu đồng viện phí cho Thùy Dương
友情链接