Nhận định, soi kèo Lecce vs Venezia, 17h30 ngày 6/4: Cửa dưới thắng thế
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Sydney FC, 15h35 ngày 5/4: Tiếp tục rơi
Một ca phẫu thuật thu nhỏ bắp chân
Phương pháp này được phát triển ở Hàn Quốc vào những năm 1990 và từ đó lan rộng ra các quốc gia khác của Đông Á – nơi mà tiêu chuẩn về cái đẹp là những người phụ nữ mảnh mai, ít cơ bắp.
Hiện tại, các phòng khám ở Trung Quốc đang quảng cáo rầm rộ rằng nó là một giải pháp tức thì cho những ai muốn có thân hình hoàn hảo. Mặc dù nghiên cứu chỉ ra rằng hầu hết bệnh nhân ít khi gặp tác dụng phụ. Nhưng nếu ca phẫu thuật không thành công, một số người có thể bị đau hoặc thậm chí mất khả năng vận động vĩnh viễn.
“Điều khiến ca phẫu thuật này không thể kiểm soát là chúng tôi (các bác sĩ phẫu thuật) thường không biết số lượng dây thần kinh phù hợp để cắt, vì cơ bắp chân thường khá phức tạp để phân biệt” – ông Xue Hongyu, giám đốc khoa phẫu thuật thẩm mỹ, Bệnh viện số 3 của ĐH Bắc Kinh cho hay.
Nhưng những rủi ro này không ngăn được việc ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc đăng ký thực hiện phẫu thuật. Ngành phẫu thuật thẩm mỹ của Trung Quốc đã nhanh chóng phát triển trở thành ngành lớn nhất của thế giới trong những năm gần đây, dự đoán trị giá 46 tỷ USD vào năm 2025.
Trước đây, nếu như phụ nữ Trung Quốc thường thực hiện nhiều nhất các thủ thuật trên khuôn mặt như cắt mí mắt, sửa mũi, thì bây giờ nhu cầu phẫu thuật các bộ phận khác ngày càng tăng.
Thu nhỏ bắp chân, mở rộng tai, tái tạo bộ phận sinh dục… đang là các thủ thuật ngày càng được lựa chọn nhiều khi mà phụ nữ cảm thấy áp lực làm đẹp ngày càng tăng.
“Tất nhiên, tôi biết ca phẫu thuật này sẽ gây nguy hiểm cho sức khoẻ của tôi. Nhưng hi vọng của tôi về kết quả đã vượt lên trên nỗi sợ hãi”.
Kaola cho biết, cô ghét cơ thể mình. Trong tủ quần áo, cô có ít váy và quần ngắn, mà hầu hết là váy và quần dài che kín bắp chân.
“Chân tôi to hơn rất nhiều so với phần lớn phụ nữ có thân hình như tôi. Điều khiến tôi đau lòng nhất là khi thử những bộ quần áo mới. Tôi cảm thấy rất căng thẳng khi không thể mặc vừa những trang phục xinh xắn”.
Kaola đã trả 4.600 USD (hơn 100 triệu đồng) cho ca phẫu thuật tho gọn bắp chân tại một cơ sở phẫu thuật thẩm mỹ tư nhân ở Thượng Hải. Kết quả không như kỳ vọng.
Sau 4 tháng, bắp chân của cô vẫn có kích thước như cũ. Chỉ có một điều thay đổi là bây giờ thỉnh thoảng cô cảm thấy đau chân và khó chạy hơn trước.
Nhiều phụ nữ khác cũng cho biết họ bị tác dụng phụ tương tự sau khi phẫu thuật cắt khối cơ, làm dấy lên những cuộc thảo luận sôi nổi trên mạng xã hội. Một “hashtag” liên quan đến chủ đè này nhận được hơn 320 triệu lượt xem trên Weibo.
Một tấm biển quảng cáo làm hồng "vùng kín" ở cơ sở thẩm mỹ tư nhân Những câu chuyện đau lòng này một lần nữa lại làm dấy lên lo ngại về các quy định lỏng lẻo của ngành phẫu thuật thẩm mỹ ở Trung Quốc vốn từ lâu đã nổi tiếng với các chiến dịch tiếp thị tích cực và các ca phẫu thuật thất bại.
Cắt khối cơ không phải là phương pháp phẫu thuật thời thượng duy nhất khiến các chuyên gia y tế nước này lo lắng.Các cơ sở phẫu thuật tư nhân cũng thường xuyên quảng cáo một dịch vụ khác là tái tạo bộ phận sinh dục. Họ khẳng định rằng thủ thuật này giúp cơ quan sinh dục hồng hào hơn và hấp dẫn hơn về mặt thẩm mỹ.
“Chất lượng đời sống tình dục của bạn chắc chắn có liên quan đến màu sắc của cơ quan sinh dục” - một bác sĩ ở phòng khám có trụ sở tại Thượng Hải nói. Phía sau cô là bức tường phòng tư vấn dán đầy những tấm áp phích mang khẩu hiệu “hãy làm tình yêu hồng lên như trước”.
Theo thống kê, thị trường phẫu thuật thẩm mỹ cơ quan sinh dục nữ của Trung Quốc đã tăng trưởng 100% so với cùng kỳ vào năm 2019.
Tuy nhiên, ở Trung Quốc có rất ít bác sĩ được cấp phép để thực hiện các loại phẫu thuật này.
Trong khi đó, trên mạng xã hội, người ta thường chỉ trích những phụ nữ chọn các dịch vụ này là thiếu hiểu biết, thay vì đổ lỗi cho áp lực xã hội hay sơ suất của ngành công nghiệp.
“Chúa ơi, tại sao họ không chặt chân mình đi?” – một bình luận được ủng hộ cao trên Weibo.
"Slogan" trong một cơ sở làm đẹp ở Thượng Hải. Chelsea Yang, một cố vấn sức khoẻ tâm thần ở Baltimore, Mỹ cho rằng sự phát triển của mạng xã hội chính là yếu tố chính thúc đẩy cái mà cô gọi là “cơn sốt phẫu thuật thẩm mỹ mọi thứ” ở Trung Quốc.
“Nhìn bề ngoài, có vẻ như những phụ nữ này đang tự nguyện thay đổi ngoại hình của mình, nhưng lý do đằng sau đó luôn là sự áp bức mà họ phải chịu đựng bởi một xã hội do nam giới thống trị” - bà Yang nói.
Sau khi thất bại với phương pháp cắt bỏ khối cơ, Kaola cho biết cô sẽ sớm tiêm độc tố botulium trong một nỗ lực khác nhằm làm cho đôi chân của mình thon gọn hơn.
“Tôi đang mong chờ đến ngày có thể trút bỏ những chiếc váy dài này để được mặc váy ngắn” - cô nói.
Đăng Dương(Theo Sixth Tone)
Suýt tự tử vì phẫu thuật thẩm mỹ hỏng ở Trung Quốc
Sau khi nâng mũi lần thứ 4, Gao gặp biến chứng khiến mũi sưng tấy, nhiễm trùng. Hành trình kiện tụng của cô gái kéo dài hồi lâu nhưng chưa rõ kết quả.
" alt="Chị em đua nhau gọt bắp chân, bất chấp rủi ro" />" alt="Robot hình người của Trung Quốc chạy nhanh nhất thế giới" />
"Em đã suy nghĩ chưa? Mình lấy nhau em nhé! Tối nay anh muốn nghe em trả lời". Đây là lần thứ 4 trong thời gian 6 năm hai người yêu nhau, Đạt gửi cho Yến lời đề nghị này.
Có thể là Yến đồng ý, nhưng, cũng có thể, giống như 3 lần trước, Yến lại đưa ra một lý do nào đó để từ chối Đạt. Chẳng phải là Yến không yêu Đạt, anh nghĩ vậy, mà là do Yến quá cầu toàn. Yến luôn muốn mọi thứ phải hoàn hảo rồi hai người mới ở bên nhau.
Yến lớn lên ở vùng quê nghèo khó. Mẹ mất sớm, phải bươn chải thay cha đi làm xa chăm lo cho đàn em. Yến vốn thông minh nhưng cũng vì gánh nặng gia đình mà cô phải từ bỏ nhiều cơ hội tốt đến với mình. Năm Yến nhận giấy báo trúng tuyển đại học thì bố bệnh nặng, nếu đi học thì đàn em bơ vơ, thế là Yến đành gác lại ước mơ vào giảng đường...
Phải mất nhiều năm sau, Yến mới nối lại được ước mơ dang dở của mình nhưng trong lòng Yến đã trĩu nặng nỗi ám ảnh về cái nghèo. Yến không muốn những đứa con tương lai của mình phải khổ sở vì bố mẹ chúng không có tiền lo cho chúng một cuộc sống đủ đầy.
Cách đây 6 năm, Đạt đã bắt đầu câu chuyện tình yêu đẹp với Yến trong hoàn cảnh ấy. Không phải Đạt yêu Yến vì hình thức bên ngoài mà vì anh cảm mến nghị lực, ý chí của Yến. Những lần cùng Yến về thăm nhà, Đạt luôn tự nhủ, sẽ cố gắng hết sức để sau này bù đắp cho cô.
Không giống như Yến, Đạt là trai thành phố. Gia đình anh không giàu có nhưng cũng không đến mức quá khó khăn. Chuyện tình cảm của Đạt và Yến được gia đình anh ủng hộ, hết lòng vun vén. Mẹ Đạt còn muốn hai đứa kết hôn sớm vì tuổi Yến cũng không còn trẻ. Thêm nữa bố mẹ Đạt còn khỏe có thể đỡ đần ít nhiều cho hai vợ chồng. Ngôi nhà Đạt ở cùng bố mẹ nằm ở quận trung tâm thành phố được sửa sang lại dành hẳn tầng 3 cho cặp vợ chồng tương lai. Đạt thấy vậy là ổn.
Tiếc là Yến không nghĩ thế. Cô vẫn muốn mọi thứ phải trọn vẹn hơn. Đợi tới khi Yến tốt nghiệp đại học, Đạt nói lời cầu hôn Yến. Sau một hồi bối rối, cuối cùng, Yến mới thổ lộ suy nghĩ thật của mình. Rằng Yến muốn tìm được việc làm ổn định rồi mới làm đám cưới. Đạt thấy mong muốn ấy cũng là hợp lẽ. Vì vậy, Đạt đồng ý đợi Yến thêm một thời gian nữa.
"Quãng thời gian" mà Đạt phải đợi ấy hóa ra dài hơn anh nghĩ. Lần thứ hai anh cầu hôn, Yến lại xin anh chờ thêm một thời gian để cô học cao học. Cô nói, ngày trước vì cái nghèo mà Yến không được học nhiều. Giờ, cô muốn tranh thủ lúc còn độc thân để học. Và cô cũng muốn các con sau này sẽ tự hào vì bố mẹ chúng đều có học thức. Hai năm Yến học cao học là 2 năm Đạt kéo dài nỗi nhớ, nỗi khát khao có một tổ ấm gia đình. Nhưng, tình cảm giữa Đạt và Yến vẫn mặn nồng. Chỉ là, điểm dừng chân mà cô và Đạt chọn không trùng khớp với nhau.
Rồi lần thứ 3, Yến tha thiết mong Đạt tạm hoãn lời cầu hôn cho tới khi hai đứa kiếm đủ tiền mua nhà. Yến nghĩ rằng, vợ chồng phải có việc làm, có một cơ ngơi đầy đủ. Yến không muốn sống dựa vào gia đình của Đạt.
6 năm yêu nhau nhưng anh không dám tự tin nói rằng, anh chưa từng nghĩ tới việc sẽ dừng lại. Thời gian đôi khi cũng khiến anh mệt mỏi và nhàm chán trong mối quan hệ chưa đi đến hồi kết.
Lần cuối cùng này, Đạt quyết định sẽ tìm câu trả lời cho rõ ràng. 8 giờ tối, anh đến quán cà phê quen thuộc. Yến đã ở đó, gương mặt có vẻ mệt mỏi sau một ngày làm việc. Yến đang nhìn ra cửa, ánh mắt xa xăm. Yến liệu có nghĩ đến cuộc tình của hai đứa…
- Yến, mình lấy nhau đi! Sẽ chẳng có một đáp án chung hoàn hảo nào cho những cuộc tình. Vấn đề là chúng mình thấy có cần đến với nhau hay không?
- Em luôn yêu anh và muốn ở bên anh đến trọn đời. Nhưng, em không muốn các con sau này sẽ khổ. Em muốn chuẩn bị cho các con một nền tảng thật tốt.
- Sau khi kết hôn, anh và các con, cả bố mẹ anh, gia đình em cũng sẽ cùng lo lắng với em. Hôn nhân là ở đó, hai người cùng chia sẻ niềm vui lẫn nỗi buồn, thuận lợi và cả khó khăn chứ không phải đợi đến khi mọi thứ đều thuận lợi. Em xem, ngoài kia, có biết bao nhiêu người vẫn cưới nhau, vẫn đến với nhau dù dịch giã, dù thiên tai. Cuộc sống vẫn cứ tiếp diễn, dù em có lo lắng đến thế nào…
Trong lòng Đạt đã quyết định, sẽ không nói thêm lời cầu hôn nào với Yến nữa. Đạt cũng muốn Yến phải biết anh cần có điểm dừng.
Để cho Yến có thời gian suy nghĩ, Đạt đứng lên về trước. Dù vẫn cồn lên câu hỏi, liệu Yến sẽ trả lời như thế nào. Nhưng anh thấy lòng mình nhẹ nhõm hơn nhiều.
Đạt về tới nhà thì điện thoại của anh báo có tin nhắn. Là Yến.
"Vâng, chúng mình cưới nhau anh nhé! Kết hôn rồi, anh và em cùng cố gắng. Em không muốn lạc mất anh".
Theo Phụ Nữ Việt Nam
Lặng người vì câu nói lạnh nhạt ẩn chứa giông bão của người dưng
Nhìn người dưng vừa bối rối vừa có vẻ cuống, bình thường Thy sẽ phá lên cười và thêm dầu vào lửa, nhưng nay Thy lại thấy có chút gì đó như cảm động...
" alt="Lời cầu hôn cuối cùng" />Nhìn bề ngoài tôi mạnh mẽ và khá lạnh lùng nhưng bên trong tâm hồn lại cảm thấy rất xáo trộn. Những lúc đó, tôi thường tự an ủi bản thân, tự điều chỉnh tâm trạng, tự nhủ còn có người sống khổ hơn mình để lấy lại cân bằng trong cuộc sống và công việc.
Những khi ở nhà, con gái đi chơi với người yêu, tôi thường cảm thấy cô đơn nên nghe nhạc để xoa dịu tâm hồn, thỉnh thoảng còn chia sẻ lên trang zalo những bài hát mình thích kèm vài dòng tâm trạng…Thực tế rất ít người biết zalo của tôi, công việc hay bạn bè nói chuyện thì tôi thường sử dụng facebook nhiều hơn. Vậy nên tôi đăng gì lên zalo hầu như không có ai tương tác cả, nó gần như là thế giới mà chỉ riêng tôi biết.
Nhưng bỗng 1 đêm khuya, tôi không ngủ được, nghĩ linh tinh rồi đăng mấy câu thơ ngẫu hứng trên zalo. Không ngờ sau vài phút thấy báo có bình luận, tôi liền vào đọc: “Chị ơi, chị ngủ đi, đừng thức khuya nhé, không tốt cho sức khỏe đâu...".
Đó là tin nhắn của Q. - một đối tác cũ của tôi trong công việc, kém tôi 5 tuổi. Thực ra thỉnh thoảng tôi cũng thấy Q. like bài trên của mình trên zalo nhưng tôi không để tâm lắm. Lời bình luận quan tâm này thì khác, nó khiến tôi hơi cảnh giác, đang nghĩ nên lờ đi hay trả lời thì Q. lại nhắn tin nữa qua chát zalo: “Chị còn nhớ em không nhỉ? Chị thức khuya thật đấy…”.
Thế là chúng tôi bắt đầu nói chuyện. Ban đầu cũng chỉ xã giao và hỏi han công việc, nhưng dần dần chúng tôi mở lòng với nhau hơn. Tôi nói chuyện với cậu ấy khá hợp và vui vẻ, nên chúng tôi nhắn tin cho nhau thường xuyên hơn, tâm sự rất nhiều về cuộc sống và mọi điều xung quanh mình, như một người bạn tâm giao.
Q. đã có gia đình và 2 con 1 trai, 1 gái. Theo lời kể thì vợ Q. nặng hơn 80kg, làm nghề buôn bán và rất dữ dằn nên cuộc sống không được tâm đầu ý hợp, Q. thường phải nhịn vợ vì con…
Tôi và Q. không ở cùng thành phố, trước đây chúng tôi có thời gian làm việc cùng nhau do cơ quan cử cậu ấy đến phụ trách một chi nhánh ở tỉnh tôi, sau khoảng thời gian đó cậu lại trở về trụ sở chính và được cất nhắc lên một vị trí quan trọng. Từ chỗ Q. đến thành phố tôi ở đi mất khoảng 2 tiếng rưỡi ô tô.
Và rồi một ngày Q. bất ngờ đến tận nơi tìm gặp tôi, đúng vào hôm con gái tôi đi du lịch với bạn bè. Sau khi đi ăn, Q. ngỏ ý muốn qua nhà tôi để biết nhà và tôi đồng ý.
Đi ăn ngoài hàng đông người chúng tôi nói chuyện cởi mở, vui vẻ là thế, nhưng không hiểu sao khi về nhà tự dưng có gì đó khiến tôi ngại ngùng. Tôi bảo Q. ngồi chơi, tôi đi pha cà phê. Cậu ấy bất ngờ nắm lấy tay tôi, ánh mắt trìu mến khiến tim tôi đập thình thịch. Q, nói, cậu ấy có tình cảm với tôi, từ hồi làm việc chung cậu ấy đã ngưỡng mộ tôi vì tôi vừa giỏi giang, mạnh mẽ lại vô cùng quyến rũ trong mắt cậu ấy.
Giờ đây, được nói chuyện nhiều hơn với tôi nên cậu ấy càng thương mến hơn mà không thể cưỡng lại lòng mình…
Tôi đã từng nghe nhiều câu chuyện về kẻ thứ 3, tôi vốn ghét những loại người đó nhưng không hiểu sao lúc ấy tôi lại yếu lòng đến thế. Những lời Q. nói khiến tôi thấy rung động, biết bao lâu rồi tôi mới được nghe những lời yêu thương như thế…
Tôi như nắng hạn gặp mưa rào, để rồi tôi mặc cho Q. cuốn tôi vào chuyện đó. Giây phút bên nhau tôi thấy mình vô cùng hạnh phúc, cảm giác đầy sức sống như thời còn trẻ vậy.
Nhưng sau tất cả, tôi biết mình đã sai rồi, vì tôi là kẻ thứ 3, tôi không muốn phá hoại gia đình Q., để các con Q. phải khổ. Tôi nói Q. về vì tôi muốn suy nghĩ lại mọi chuyện. Thế rồi một suy nghĩ khác lại trỗi dậy, tôi cảm thấy cuộc đời quá ngắn ngủi và tôi không muốn bản thân phải sống lẻ bóng cô đơn mãi.
Đã lâu lắm rồi tôi mới có thể mở lòng với một người khác giới, cũng không dễ dàng gì để có được người yêu thương và hiểu tôi đến vậy, hơn nữa Q. cũng đang không hạnh phúc.
Tôi từng nghĩ đến việc hay mình sẽ làm người thứ 3 ngoại lệ và vô hình, chỉ nói chuyện từ xa, chia sẻ vui buồn cuộc sống và thi thoảng gặp nhau nếu có thể nhưng sẽ trong bí mật để không làm ảnh hưởng đến ai.
Nhưng tôi sợ rằng khi yêu sâu đậm rồi tôi sẽ không thể kiểm soát được bản thân, mọi chuyện nếu vỡ lở thì thế nào? Còn nếu kết thúc, chỉ nghĩ thôi tôi đã thấy hụt hẫng và đau đớn rồi. Tôi thực sự không biết phải thế nào mới đúng để không thấy có lỗi với Q., vợ con Q., và với chính bản thân mình…
Độc giả K.V
Mừng sinh nhật con trai bạn thân 1 triệu, vợ lặng người phát hiện bí mật ẩn giấu 4 năm qua
Thoáng chốc đã 4 năm trôi qua, tối thứ 7 tuần trước K. tổ chức sinh nhật cho con trai tròn 3 tuổi..., người vợ kể.
" alt="Tôi từng nghĩ đến việc hay mình sẽ ngoại tình trở thành người thứ 3 ngoại lệ" />Chiếc xe đưa đón học sinh của Trường Mầm non Hồng Nhung cơ sở 2 (Ảnh: Đức Văn).
Hội đồng xét xử TAND TP Thái Bình đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Văn Lâm (59 tuổi), lái xe đưa đón của Trường Mầm non Hồng Nhung cơ sở 2, mức án 1 năm 9 tháng tù; bị cáo Phương Quỳnh Anh (38 tuổi), nhân viên của Trường Mầm non Hồng Nhung cơ sở 2, bị tuyên phạt 1 năm 6 tháng tù, cùng về tội Vô ý làm chết người.
Cùng bị đưa ra xét xử có hai giáo viên phụ trách lớp là Đoàn Thị Nhâm (26 tuổi) và Nguyễn Thị Phương (58 tuổi), bị tuyên phạt 1 năm 6 tháng tù nhưng cho hưởng án treo về tội danh Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Theo cáo trạng, Phương Quỳnh Anh và Nguyễn Văn Lâm được giao nhiệm vụ đưa đón học sinh từ nhà tới trường. Sáng 29/5, bị cáo Nguyễn Văn Lâm điều khiển ô tô 29 chỗ, đi cùng Phương Quỳnh Anh, đưa đón 10 trẻ em, trong đó có cháu T.G.H. (5 tuổi) cùng 9 học sinh khác đến trường.
Khi đi đến trường Quỳnh Anh do chủ quan, cẩu thả đã bỏ quên cháu H. trên xe ô tô. Lâm là lái xe do chủ quan, cẩu thả không kiểm tra lại khoang hành khách trên xe mà điều khiển ô tô đỗ tại cổng trường rồi tắt máy, khóa cửa xe lại.
Hai giáo viên phụ trách lớp Đoàn Thị Nhâm và Nguyễn Thị Phương, điểm danh thấy cháu H. vắng nhưng do thiếu trách nhiệm, không thông báo với gia đình.
Trường Mầm non Hồng Nhung cơ sở 2 (Ảnh: Đức Văn).
Về trách nhiệm dân sự, Trường Mầm non Hồng Nhung cơ sở 2 cùng ba nhân viên và giáo viên đã tự nguyện bồi thường cho gia đình cháu bé số tiền 1 tỷ đồng.
Trước đó, như Dân tríđã thông tin khoảng 6h20 ngày 29/5, Nguyễn Văn Lâm, trú tại phường Quang Trung, TP Thái Bình điều khiển ô tô 29 chỗ cùng Phương Quỳnh Anh là nhân viên Trường Mầm non Hồng Nhung 2, đón cháu H. và 9 học sinh khác đi học.
Khi đến trường, Lâm mở cửa ô tô cho giáo viên và các cháu học sinh tự đi vào lớp. Sau đó, điều khiển ô tô đỗ ở cổng trường rồi khóa cửa xe ra về.
Khi vào lớp, giáo viên lớp có chụp ảnh điểm danh học sinh gửi lên phần mềm của nhà trường để theo dõi, quản lý thì phát hiện vắng cháu H. nhưng không thông báo cho gia đình.
Đến khoảng 17h cùng ngày, anh T.Đ.A., cậu ruột của cháu H. đến đón và phát hiện sự việc cháu H. bị bỏ quên trên xe đưa đón của nhà trường dẫn đến tử vong.
" alt="Tuyên án vụ bé 5 tuổi tử vong do bị bỏ quên trong xe đưa đón ở Thái Bình" />Thêm một cuốc là xe là thêm một hy vọng cho con đến trường
Bác Tuấn ngày trước làm nghề chạy xe ôm truyền thống. Một mình nuôi con nhỏ ăn học, lại phải chạy chữa cho căn bệnh tim quái ác, số tiền ít ỏi từ công việc bấp bênh khiến bác Tuấn chật vật từng ngày. Dần dà, ước mơ đểcho con gái được học hành tử tế cũng ngày mộtcàng xa vờitầm với. Có lần bệnh tim trở nặng, bác phải tạm nghỉ lái xe để nhập viện do bệnh tim trở nặng.
Sau khi hồi phục sức khỏe, bác Tuấn liền trở lại làm việc, tiếp tục với vòng quay cơm áo gạo tiền. Đồng hành cùng bác vẫn là chiếc xe cũ nhưng giờ đã có thể “người bạn mới”, đó là chiếc áo khoác xanh lá và chiếc điện thoại thông minh.
Bác Tuấn quyết định làm đối tác tài xế với Grab vì muốn đảm bảo cuộc sống tốt đẹp cho con
Khi mới nghe tới Grab, bác thấy mình không quen dùng điện thoại thông minh cũng như sợ “mất thời gian và mất thêm tiền” nên ngại đăng ký. hưng khi “nghe bọn trẻ nói có nhiều khách hơn”, bác quyết định cho mình một cơ hội. Bác Tuấn nghẹn ngào chia sẻ: “Chạy được một thời gian, tôi cũng quen dần, biết coi bản đồ, biết dùng định vị. Lần một tìm nhà sai, khách cáu; lần hai tìm đúng; lần ba nhận cuốc xong là chạy đến đúng điểm đón liền. Chỉ cần có thể kiếm tiền lo cho con là mình cố gắng học công nghệ thật nhanh.”
Giờ đây, bác bảo “nhờ có ứng dụng đặt xe, khách sẽ tìm đến mình” chứ không cần phải chạy khắp nơi để tìm khách nữa. Thu nhập cũng vì thế được cải thiện hơn trước. Công nghệ đã đem đến cho bác những lựa chọn mới để trang trải cuộc sống và hoàn thành mong ước của một người cha. “Đi được thêm một cuốc là con mình được tới trường thêm một ngày. Cứ nghĩ thế mà tôi cố gắng và làm thôi”, bác chia sẻ.Tuấn tâm sự.
Bác Tuấn tính toán thu nhập từ mỗi cuốc xe để lo tiền học cho con và chi phí khám bệnh cho con bản thân
Bao năm chạy Grab, bác Tuấn cùng con gái cũng nhận được nhiều hỗ trợ, gần đây nhất là chương trình Chia Sẻ Yêu Thương. Đây là chương trình do Grab triển khai nhằm hỗ trợ các đối tác tài xế có hoàn cảnh khó khăn. Bác Tuấn xúc động kể: “Mình gói ghém một khoản để đóng học phí cho con gái đang học lớp 12 tại trường dân lập, phần còn lại để trang trải các khoản chi tiêu trong nhà. Không riêng Chia Sẻ Yêu Thương, 3 năm qua, Grab hỗ trợ mình nhiều thứ, cuộc sống nhờ thế cũng dễ chịu hơn phần nào. Mình thấy đáng quý lắm.”
“Các con là nguồn động lực lớn nhất trong cuộc sống"
Tương tự bác Tuấn, anh Trần Văn Huy (Hà Nội) - đối tác Grab lâu năm của Grab - trước khi chạy xe công nghệ cũng từng trải qua nhiều gian khó.
Anh Huy rời quê nhà Hà Tĩnh lên Hà Nội kiếm sống tới nay đã được 15 năm. Suốt khoảng thời gian đó, anh làm qua không ít công việc. Đến khi nghe lời giới thiệu của bạn bè, anh đã quyết định gia nhập Grab. Anh chia sẻ: “Từ ngày làm đối tác của Grab, tính ra đã gần 4 năm. Đó cũng là 4 năm mình bắt đầu một cuộc sống mới - nhiều cơ hội và ổn định hơn.”
Chạy xe công nghệ suốt 4 năm đã cho anh Huy một cuộc sống mới, ổn định hơn
Những tính năng hiện đại từ nền tảng đã giúp các tài xế công nghệ như anh Huy dễ dàng kết nối với hành khách hơn. Nhất là những thời điểm dịch Covid-19 bùng phát khiến số cuốc xe giảm mạnh, anh và các đối tác vẫn có thể yên tâm lái xe nhờ những chương trình hỗ trợ từ Grab. Anh tâm sự: “Khi nhiều người còn phải ở nhà và thất nghiệp, mình còn được chạy xe, còn có thu nhập đã là điều hạnh phúc rồi”.
Anh chia sẻ thêm, mình ít khi có thời gian bên các con vì phải đi làm cả ngày để kiếm tiền nuôi gia đình. Vậy nên khi đi làm, rảnh khi nào là anh liền tranh thủ đỗ xe rồi gọi video cùng các con. “Bây giờ mục tiêu lớn nhất của mình là lo cho các con ở nhà. Chỉ cần các con khôn lớn mạnh giỏi, khó khăn mấy mình cũng ráng”, anh kể.
Tình thương con là sức mạnh để anh cố gắng với vượt qua những khó khăn trong công việc
Nhớ lại đợt lũ ở miền Trung cuối năm 2020, Hà Tĩnh quê anh cũng là một trong những địa phương gánh nhiều thiệt hại. Căn nhà, khoảng sân gắn liền với tuổi thơ giờ hoang tàn, xơ xác. “Lúc đó gia đình mình bối rối lắm, cứ loay hoay không biết sửa nhà thế nào. May có chương trình Chia Sẻ Yêu Thương của Grab giúp đỡ kịp thời phần nào, mình xúc động muốn đăng tâm thư cảm ơn. Nhưng viết được vài chữ thì cứ nghẹn ngào, không biết diễn tả làm sao nên lại cất vào", anh Huy bồi hồi kể lại.
Có thể nói, chặng đường 7 năm qua tại Việt Nam của Grab đã từng bước mang công nghệ thay đổi cuộc sống của nhiều đối tác tài xế, giúp họ vượt qua những khó khăn để không ngừng vươn lên như bác Tuấn và anh Huy.
Tương tự bác Tuấn, anh Trần Văn Huy (Hà Nội) - đối tác Grab lâu năm cũng từng gặp nhiều khó khăncủa Grab - trước khi chạy xe công nghệ cũng từng trải qua nhiều gian khó. Hành trình ấy còn được ghi dấu bởi những nỗ lực, chương trình thiết thực của Grab, tiếp thêm nguồn động viên tinh thần để các đối tác tài xế yên tâm đưa đón hành khách an toàn mỗi ngày và từng bước thực hiện mơ ước của mình.
Ngọc Minh
" alt="Phía sau tay lái của những người cha chạy xe công nghệ" />
- ·Soi kèo góc Everton vs Arsenal, 18h30 ngày 5/4
- ·Cô gái 25 tuổi sống ổn giữa Sài Gòn mùa dịch với 2
- ·Tiết lộ của đầu bếp giúp món mướp xào có màu xanh đẹp mắt
- ·Hot girl Australia bị miệt thị vì lấy chồng béo phì
- ·Soi kèo góc Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4
- ·Hai đại gia và cú lừa ngoạn mục của cô gái quê
- ·Tranh do robot vẽ giá hơn một triệu USD
- ·Tranh về người liều mạng trái lệnh Tần Thủy Hoàng
- ·Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Urawa Red Diamonds, 12h00 ngày 6/4: Tiếp tục bất bại
- ·Cặp đôi yêu cầu khách dự đám cưới phải tiêm vắc xin Covid
Ngôi nhà được đặc trưng bởi những "phòng ngoài trời" hình vòm.
Những không gian này được phía đơn vị thiết kế mô tả là "phòng ngoài trời" và được đặc trưng bởi các dạng vòm.
"Như đã thấy trong các ngôi nhà phố điển hình của Việt Nam, khu đất này khá hẹp không thể có sân vườn, nhưng khách hàng muốn có một ngôi nhà mở với không gian ngoài trời sáng sủa, rộng rãi", đơn vị thiết kế giải thích.
"Phòng ngoài trời" lớn nhất dưới tầng trệt.
"Thiết kế hướng đến việc làm thế nào để tạo ra một không gian ngoài trời độc đáo và hấp dẫn, nơi mọi người có thể cảm thấy gần gũi hơn với thiên nhiên, bằng cách lấy ánh sáng và gió vào ngôi nhà trong một diện tích chật hẹp như vậy".
Phần mái vòm khiến không gian như rộng rãi hơn.
"Các"phòng ngoài trời" tạo ra một không gian sống rộng mở và phong phú. Chúng tôi đề xuất một không gian sống nơi gia chủ luôn có thể cảm thấy gần gũi với thiên nhiên dưới những không gian vòm lớn này".
Phòng khách của ngôi nhà.
Ngôi nhà cao 15 m và có 3 tầng. Bước vào ngôi nhà, bạn sẽ đi qua một căn phòng lớn nhất trong ba "phòng ngoài trời" hình vòm, nằm ở phía trước của tầng trệt. Không gian này là khu vực sinh hoạt chính, được ngăn cách với bên ngoài bằng chỉ một tấm lưới thép có hoa văn.
Cầu thang kết nối giữa các tầng.
Không gian hình vòm thứ hai nằm ở phía sau của tầng trệt là nơi chứa nhà bếp và khu vực ăn uống, trong khi phòng thứ ba ở tầng một được sử dụng như một phòng làm việc.
Các chức năng khác như phòng thư viện, nhà tắm và phòng ngủ của người giúp việc được bố trí xung quanh các cạnh của ngôi nhà. Riêng hai phòng ngủ gia chủ được đặt trên tầng hai.
Không gian trong ngôi nhà vô cùng thoáng đãng.
Các tầng của ngôi nhà được kết nối với nhau bằng một cầu thang lớn bằng đá mài trắng ở rìa phía đông, trong khi các phòng ngủ trên tầng hai được kết nối thông qua một cây cầu nhô ra khỏi tầng một.
Cầu thang này kết thúc ở một sân thượng chạy dọc theo chiều dài của ngôi nhà. Giữa sân thượng là một giếng trời, mang ánh sáng xuyên suốt trung tâm của ngôi nhà.
Theo Dân Trí
Bỏ 130 triệu để xây nhà trên cây ở ngoại thành Hà Nội
Căn nhà nhỏ trên cây nhãn là không gian thư giãn của gia đình anh Lê Ngọc Tú, một kỹ sư công nghệ vật liệu, ở xã Xuân Canh, huyện Đông Anh (Hà Nội).
" alt="Nhà phố rộng 380 m2 với 3 phòng ngoài trời hình vòm độc đáo ở TP.HCM" />bà Sissi (SN 1957, quốc tịch Thụy Sĩ) đã có một quyết định “khác người” là theo người chồng Đoàn Sơn (Huế) sinh sống... " alt="Bà Tây bỏ xứ theo chồng về Việt Nam cuốc đất trồng rau" />
Là cựu sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM nhưng Bùi Sỹ Khiêm (sinh năm 1995, quê ở Tiền Giang) lại có duyên với công việc làm tiếp viên hàng không.
Lý giải cho sự chuyển hướng đó, Sỹ Khiêm chia sẻ: "Sau khi ra trường, mình đã làm việc đúng chuyên ngành khoảng 2 năm. Tình cờ, một người bạn gợi ý mình đi thi tuyển tiếp viên hàng không. Lúc đó, mình không hề có kiến thức nào về máy bay, thậm chí, còn chưa đi máy bay bao giờ. Một năm sau gợi ý tình cờ đó của người bạn, mình đã thử và có kết quả không ngờ như bây giờ".
Bức ảnh của nam tiếp viên hàng không thu hút nhiều lượt tương tác trên mạng xã hội.
Do đặc thù công việc, nam tiếp viên thường xuyên phải xa gia đình và chỉ về quê thăm bố mẹ khi được nghỉ dài ngày. Sỹ Khiêm tâm sự: "Khi mình chuyển hướng sang làm công việc hiện tại, mẹ nói: "Sau về già nghỉ tiếp viên thì con sẽ làm gì, làm nhiều lắm cũng vài năm, công việc giờ giấc không ổn định". Tuy nhiên, mình vẫn thi, vẫn làm, và cố gắng từng ngày để chứng minh với bố mẹ".
Nam tiếp viên hàng không tranh thủ lưu giữ lại khoảnh khắc khi làm việc.
Thời gian đầu chuyển hướng làm tiếp viên hàng không, Sỹ Khiêm hơi khó khăn trong việc thích nghi với giờ giấc của các chuyến bay. Tuy nhiên, khi đã làm việc lâu, anh cảm thấy quen và biết cách sắp xếp thời gian nghỉ ngơi cho bản thân.
Gạt qua những khó khăn đó, nam tiếp viên cho rằng bản thân mình đã học được nhiều điều mỗi khi làm nhiệm vụ trên chuyến bay: "Sự bình tĩnh, tỉnh táo để xử lý những tình huống khẩn cấp; luôn đảm bảo an toàn bay cho hành khách; giữ thái độ niềm nở, vui tươi khi tiếp xúc với bất kỳ ai".
Sỹ Khiêm sở hữu tài khoản mạng xã hội Facebook với hơn 55.000 người theo dõi.
Có lợi thế về ngoại hình, Sỹ Khiêm cũng dành thời gian rảnh để làm thêm người mẫu ảnh. Anh chia sẻ: "Khi rảnh, mình nhận làm mẫu ảnh để kiếm thêm thu nhập, một phần nhằm phát huy hết khả năng và sở trường của bản thân.
Đôi khi, mình nhận được một vài tin nhắn của người lạ ngỏ ý muốn làm quen và rủ đi uống cafe. Còn những tin nhắn mang tính gạ gẫm hay thô tục, mình may mắn chưa gặp phải".
Tuy không theo đuổi công việc đúng với chuyên ngành đã học nhưng anh vẫn cảm thấy không hối hận vì điều đó. Bởi anh nhận thấy, quá trình học đại học đã đem lại cho bản thân nhiều trải nghiệm, kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực.
Do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 nên công việc của nam tiếp viên hàng không bị ảnh hưởng. Sỹ Khiêm tâm sự: "Dịch ảnh hưởng đến toàn bộ công việc của mình, từ làm tiếp viên hàng không đến người mẫu ảnh. Số lượng chuyến bay giảm hơn so với trước kia, các nhãn hàng thời trang cũng giảm lượng công việc cần thuê model. Do đó, thời điểm này mình ở nhà nhiều hơn và tuân thủ giãn cách xã hội.
Mình cũng không thể làm thêm công việc nào khác bởi dịch, do đó, mình chỉ biết gắng gượng qua mùa dịch này. Để ở nhà không chán, mình thường xem phim, chơi game, tập thể thao nhẹ để tăng cường sức khỏe".
Chàng trai 9x theo đuổi phong cách thời trang đơn giản, năng động nhưng cũng khá ấn tượng với người đối diện.
Sỹ Khiêm thích mẫu hình bạn gái hiền lành và dễ thương, đặc biệt là lùn hơn anh.
"Hot boy hàng không" cho rằng, anh không quá quan trọng hình mẫu người yêu lý tưởng của mình bắt buộc phải là tiếp viên hàng không. Đối với anh, có tình cảm, yêu và thương chân thành thì sẽ không đặt nặng các tiêu chí lên đối phương.
Nam tiếp viên có sở thích đi du lịch, chụp ảnh, và giao lưu với bạn bè. Anh là một người khá gần gũi, thân thiện và dễ giao tiếp với người lạ.
Nam tiếp viên cảm thấy may mắn khi nhận được sự quan tâm của nhiều người.
Ngắm góc nghiêng thần thái của nam tiếp viên hàng không.
Sỹ Khiêm khẳng định, tuy tiếp viên hàng không không phải sự chọn lựa ban đầu nhưng anh sẽ theo đuổi nó đến khi hết năng lượng và sức khỏe.
Theo Dân Trí
Hot boy ăn chay mỗi ngày đi trao cơm cho người nghèo khó khăn
Hình ảnh chàng trai cao lớn, hai tay bưng hộp cơm trao cho từng người vô gia cư, cụ già bán vé số hay người nhặt ve chai... một cách cẩn thận và lễ phép khiến ai nhìn thấy cũng bất giác ấm lòng.
" alt="'Hot boy hàng không' mới nổi hút fans nhờ vẻ đẹp tự nhiên giản dị, ấm áp" />Gái xinh ‘vắt vai’ 12 mối tình
Tập 9 chương trình Ghép đôi thần tốc - Kết đôi như ý, “ông mai, bà mối” Hứa Minh Đạt - Cát Tường gặp phải những khó khăn nhất định khi đảm nhận nhiệm vụ tìm “nửa kia” cho cô gái văn phòng có cá tính mạnh Nguyễn Ngọc Đoan Minh (26 tuổi).
Cùng ngồi ghế đỏ với Đoan Minh và được chương trình tạm thời ghép đôi cho cô gái trẻ là chàng kỹ thuật viên sửa chữa ô tô Trương Văn Quý (27 tuổi). Ngay từ phần giới thiệu, Đoan Minh đã gây ấn tượng mạnh bởi vẻ ngoài cá tính, khả năng hoạt ngôn và khiếu hài hước.
Đoan Minh cho biết, trước khi tham gia chương trình, cô đã trải qua 12 mối tình. “Tôi đã trải qua 12 mối tình. Trong đó có 4 cuộc tình sâu sắc, số còn lại chỉ dừng ở mức tìm hiểu. Mối tình dài nhất là 8 năm, ngắn nhất là một ngày”, cô gái chia sẻ.
Trung Thành (trái) và Văn Quý trong chương trình Ghép đôi thần tốc - Kết đôi như ý. Trong khi đó, Văn Quý lại chia sẻ việc vừa mất anh trai và đang phải một mình chăm lo cho ba mẹ. Ngồi ghế màu xanh, thầy giáo Đỗ Trung Thành (27 tuổi) và cô nàng nhân viên văn phòng Võ Thị Cẩm Tiên (27 tuổi) được đánh giá khá “tâm đầu ý hợp”.
Cẩm Tiên thể hiện nét dịu dàng, đằm thắm chuẩn hình mẫu người yêu của nhiều bạn trai. Cô gái nhanh chóng chiếm được cảm tình của mọi người ngay khi vừa xuất hiện. Đặc biệt, Cẩm Tiên còn khiến không khí chương trình thêm vui vẻ khi tự tin thể hiện khả năng đọc Rap của mình.
Nét dịu dàng, đằm thắm của Cẩm Tiên thực sự chiếm được thiện cảm của anh giáo viên "khó tính" Trung Thành. Thành chia sẻ, anh là con trai trưởng. Dù khẳng định không hề gia trưởng nhưng Thành vẫn rất hy vọng tìm được nàng dâu lễ phép, hiểu chuyện cho cha mẹ.
Đoan Minh (trái) và Cẩm Tiên thể hiện 2 cá tính, quan điểm về tình yêu trái ngược nhau. Sau ít phút giới thiệu bản thân, 4 người chơi lần lượt chia sẻ quan điểm về tình yêu cũng như đưa ra các tiêu chí chọn “nửa kia” của mình. Tại đây, Đoan Minh thật sự khiến “ông mai, bà mối” cũng như khán giả bất ngờ.
Cô gái trẻ thẳng thắn chia sẻ hàng loạt tiêu chí chọn bạn trai cực sốc. Đoan Minh khẳng định bản thân là người độc lập, không phụ thuộc bạn trai. Tuy nhiên, một trong những tiêu chí chọn người yêu của cô lại là “bạn trai phải cho tiền mua đồ, đầu tư…”.
Muốn yêu thì phải chiều
Đoan Minh nói, đẹp trai là tiêu chí đầu tiên trong “quá trình” cô đi tìm “một nửa” của đời mình. Ngoài ra, tiêu chí thứ hai là bạn trai phải chu cấp tiền bạc cho cô để cô có thể mua sắm, đầu tư.
Dù đã rất cố gắng nhưng cuộc gặp gỡ trên sóng truyền hình của Văn Quý gặp nhiều trắc trở. “Tôi muốn bạn trai chi tiền để tôi mua đồ, đầu tư chứng khoán, bất động sản... Bạn trai cho tiền tôi đầu tư, nếu sinh lời, tôi sẽ chia tiền lại cho người ấy. Đi ăn, nếu bạn trai quên tiền, tôi có thể cà thẻ trả, đợt sau bạn trai sẽ trả lại. Tuy nhiên, nếu quên đến lần thứ 2 thì thôi luôn”, cô gái nói.
Đặc biệt, khi được MC Cát Tường hỏi về chuyện làm dâu, cơm nước cho nhà chồng nếu yêu và kết đôi với người bạn trai sống cùng cha mẹ, Đoan Minh tiếp tục đưa ra những chia sẻ gây sốc. Cô gái chia sẻ: “Tôi sẽ tìm bạn trai khác. Tư tưởng của tôi là khi có chồng sẽ dọn ra ở riêng. Tôi thích nấu ăn nhưng sẽ không bao giờ nấu cho bạn nam đâu vì anh ấy phải chiều tôi chứ”.
Những chia sẻ của Đoan Minh khiến người chơi ngồi cùng màu ghế sửng sốt. Sự bối rối hiện rõ trên khuôn mặt của chàng kỹ thuật viên sửa ô tô. Trái ngược với những suy nghĩ của Đoan Minh, Cẩm Tiên cho biết, cô không thích bạn trai đưa hết tiền cho mình.
Cả hai chàng trai chọn Cẩm Tiên nhưng cô gái chỉ chọn người ngồi cùng màu ghế. Cô gái chia sẻ: “Tôi thích cả hai cùng chia sẻ việc nấu ăn. Về kinh tế, tôi nghĩ mỗi người nên độc lập vì tôi không thích bạn trai đưa hết tiền cho mình. Tôi cũng không ngại việc làm dâu. Quan điểm của tôi là tôn trọng người thân của đối phương”.
Quan điểm về tình yêu của Cẩm Tiên thực sự khiến Trung Thành rung động. Anh cho biết, Cẩm Tiên hoàn toàn đạt mọi tiêu chí của mình. Thế nên, cặp đôi này rất nhanh đã “bắt nhịp” cảm xúc của nhau.
Trong khi đó, cuộc hẹn hò của Văn Quý thật sự không thuận lợi dù anh đã hết lòng bày tỏ thành ý với Đoan Minh. Thậm chí, khi tặng quà cho Đoan Minh và biết bạn chơi không vừa ý, Văn Quý đã hết sức tâm lý khi chia sẻ sẽ sẵn sàng đưa cô gái đi mua món đồ mình thích.
Cuối cùng, chỉ có Trung Thành và Cẩm Tiên ra về chung đôi. Cá tính mạnh của Đoan Minh khiến cô nàng mất điểm khá nhiều trong mắt phụ huynh Văn Quý. Bố của anh thẳng thắn chỉ ra sự dịu dàng, đằm thắm của Cẩm Tiên. Ông cũng nhận định, cô gái này sẽ phù hợp với con trai mình hơn so với Đoan Minh.
Cuối cùng, trường quay cũng như “ông mai, bà mối” nín lặng chờ đợi sự lựa chọn đến từ 4 người chơi. Sau ít giây lắng đọng cảm xúc, chỉ có đèn ở 3 chiếc ghế được bật sáng. Trung Thành và Văn Quý đều bật đèn lựa chọn Cẩm Tiên.
Tuy nhiên, cô gái mang biệt danh “nấm lùn” chỉ chọn Trung Thành, người ngồi cùng màu ghế với mình. Trong khi đó, Đoan Minh từ chối cả hai nam người chơi. Với kết quả này, chỉ có Trung Thành và Cẩm Tiên thành đôi, Đoan Minh và Văn Quý ra về lẻ bóng.
Nguyễn Sơn
Cô gái yêu cầu bạn trai cho tiền khi hẹn hò: Tôi xin lỗi vì thiếu tinh tế
“Trước hết, tôi muốn xin lỗi bạn trai và gia đình bạn vì đã không đủ tinh tế" - Đoan Minh nói.
" alt="Ghép đôi thần tốc tập 9: Gái xinh ‘vắt vai’ 12 mối tình yêu cầu bạn trai phải ‘cho tiền’ khi hẹn hò" />
- ·Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Kawasaki Frontale, 12h00 ngày 6/4: Đánh chiếm Top1
- ·Con tôi từng tự tử bất thành vì bị chế giễu trên mạng
- ·TP HCM sẽ chi thu nhập tăng thêm ở mức tối đa cho cán bộ
- ·Trung Quốc phát triển robot hình người biểu cảm chân thực
- ·Nhận định, soi kèo Egnatia vs Elbasani, 22h00 ngày 7/4: Thêm một lần đau
- ·Nhật Kim Anh lên tiếng việc từng đưa mẹ đến nhờ Võ Hoàng Yên chữa bệnh
- ·Những trận đòn ghen khốc liệt của 'Hoạn Thư' Việt
- ·48 giờ ở Hà Tiên
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4
- ·'Mỗi cái chuyện đi ăn không bóc tôm' mà bị bạn gái đòi chia tay