Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã -
Nhiều dự án tại Đà Nẵng bị môi giới đẩy giá ảo, xuất hiện “bong bóng”. Khi bắt đầu có các chính sách thắt chặt về mặt pháp lý, làm cho giới đầu cơ tháo chạy, khiến khối lượng giao dịch, mua bán giảm dần.>> Đà Nẵng đình chỉ hoạt động 4 tầng khách sạn Mường Thanh sông Hàn"> Bất động sản Đà Nẵng bị đẩy giá ảo, dân đầu cơ tháo chạy -
Lực lượng Cảnh sát 113 (Phòng Cảnh sát QLHC về TTXH) Công an tỉnh Đồng Tháp vừa phối hợp với Công an huyện Cao Lãnh bắt giữ đối tượng có hành vi khống chế một bệnh nhân, đe doạ giết rồi tự sát. Vụ việc xảy ra tại BV Tâm thần Đồng Tháp. Cảnh sát chui lỗ thông gió giải cứu bệnh nhân bị khống chế, dọa giếtĐối tượng Thủ và vật nhọn gã dùng để khống chế nạn nhân. Ảnh: Công an Đồng Tháp Theo đó, khoảng 10h30 hôm 10/12, ông Nguyễn Văn Thủ (54 tuổi, ngụ TX Hồng Ngự), là bệnh nhân đang điều trị tại BV Tâm thần Đồng Tháp bất ngờ dùng 2 vật nhọn khống chế một bệnh nhân vừa vào điều trị.
Đối tượng Thủ khống chế nạn nhân, rồi khóa trái cửa phòng. Gã đe doạ nếu ai tiếp cận sẽ giết người.
Các bác sỹ, Công an thuyết phục nhiều lần nhưng đối tượng Thủ không chấp hành, và tiếp tục có hành vi dọa giết người bị khống chế.
Lúc này, người bị khống chế có biểu hiện mệt mỏi, suy kiệt, vì huyết áp cao, chưa được ăn uống…
Công an và các bác sỹ thống nhất lên phương án giải cứu nạn nhân.
Theo đó, 1 tổ công tác sẽ thuyết phục đối tượng, 1 tổ bí mật đột nhập vào phòng mà Thủ đang khống chế nạn nhân, qua hệ thống thông gió trên trần nhà.
Tổ thuyết phục có nhiệm vụ đàm phán, yêu cầu Thủ bỏ 2 vật sắc nhọn xuống và viết yêu cầu của mình.
Khi đối tượng viết yêu cầu, tổ bí mật đột nhập tiếp cận, nhanh chóng khống chế đối tượng, đồng thời giải cứu thành công nạn nhân.
Công an kể phút giải cứu nữ chủ tiệm cầm đồ bị đâm, bắt làm con tin ở Hà Nội
Sau khi đâm chủ tiệm cầm đồ bị thương, đối tượng Chức đưa nạn nhân lên tầng 2 làm con tin, nghĩ cách đối phó với cơ quan công an.
"> -
Khoảng 60 - 70% trong 300.000 tỷ đồng nợ xấu (tương đương gần 10 tỷ USD) từ nay đến năm 2020, được bảo đảm bằng tài sản thế chấp là bất động sản. Nếu xử lý được 80% giá trị nợ xấu, thì thông qua M&A có thể đưa được hàng trăm dự án trở lại trong thị trường bất động sản. Gần 10 tỷ USD nợ xấu được thế chấp bằng bất động sản
Thông tin được ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đưa ra trong "Diễn đàn Phát huy vai trò doanh nghiệp bất động sản triển khai thực hiện Đề án Phát triển thị trường bất động sản TP.HCM ", diễn ra sáng 9/3.
Theo Chủ tịch HoREA, năm 2018 cũng là thời điểm Ngân hàng Nhà nước đẩy mạnh tái cấu trúc các tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 của Quốc hội. Điều này sẽ tạo điều kiện tái khởi động lại các dự án bất động sản "trùm mền" đang là tài sản bảo đảm cho các khoản nợ xấu, sẽ góp phần tạo thêm nhiều hàng hóa cho thị trường M&A, mà điển hình là dự án Sài Gòn One Tower đã được VAMC xử lý vừa qua.
“Thị trường bất động sản năm 2018 sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn về tài chính - vốn; về quan hệ cung - cầu; về tiếp cận quỹ đất đầu tư; về thủ tục hành chính. Nhưng trước hết là khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng, do Ngân hàng Nhà nước đang tiếp tục thực hiện lộ trình hạn chế dần nguồn tín dụng vào thị trường bất động sản theo Thông tư 19/2017/TT-NHNN ngày 28/12/2017”, ông Châu chia sẻ.
Mặt khác, theo ông Châu thị trường vẫn có nhiều điểm tích cực nhìn từ góc độ vĩ mô, nhà đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục đẩy mạnh đầu tư. Năm 2017, nền kinh tế cả nước đã tiếp tục phục hồi và tăng trưởng tốt, giữ vững ổn định vĩ mô, GDP đạt 6,81% cao nhất trong 10 năm trở lại đây, tăng trưởng tín dụng đạt 18%. Thị trường bất động sản TP.HCM và cả nước tiếp tục đà phục hồi và tăng trưởng trở lại với mức tăng khoảng 4,07% so với năm 2016.
Bên cạnh đó, cũng trong năm qua, lượng kiều hối chuyển về TP.HCM đạt 5,2 tỷ USD (chiếm 50% lượng kiều hối cả nước), tăng 4,5% so với năm 2016 và có khoảng 22% đầu tư vào thị trường bất động sản. Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 35,88 tỷ USD, tăng 1,67 lần so với năm 2016, và tỷ lệ giải ngân vốn FDI đạt 17,5 tỷ USD, đạt mức cao nhất trong 10 năm qua. Trong đó, nguồn vốn FDI đầu tư vào thị trường bất động sản chiếm khoảng 8,5% tổng nguồn vốn FDI, đứng thứ 3 trong toàn quốc và đứng thứ 2 tại TP.HCM.
Hai tháng đầu năm 2018, nguồn vốn FDI tiếp tục đà tăng trưởng, đạt 3,34 tỷ USD, trong đó, có 312 triệu USD, đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, chiếm 9,3% nguồn vốn FDI. Các doanh nghiệp nước ngoài đã hợp tác đầu tư với doanh nghiệp bất động sản Việt Nam dưới hình thức mua cổ phần, hoặc góp vốn đầu tư, hoặc cho vay vốn.
Chủ tịch HoREA dự báo giá bán nhà ở năm nay sẽ không có biến động lớn, các dự án "bất động sản xanh, thông minh", có không gian sống an toàn, thân thiện môi trường theo hướng thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu sẽ là xu thế lựa chọn của người tiêu dùng trong thời gian tới.Quốc Tuấn
Nợ xấu 7000 tỷ đồng, cao ốc ở 'đất vàng' Sài Gòn bị thu giữ
Chủ đầu tư cao ốc phức hợp Sài Gòn One Tower (quận 1, TPHCM) nợ đến hơn 7000 tỷ đồng, không có khả năng trả nợ nên VAMC thu giữ tài sản.
">