Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt


相关文章
- 、
-
Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4 -
Đại gia bất động sản Trung Quốc: Từ số 1 thị trường tới bờ vực khủng hoảngDự án City Mansions của Country Garden ở thị trấn Nam Thông, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. (Ảnh: The New York Times) Thứ Tư tuần trước, Country Garden cố gắng trả cho chủ nợ bằng phát hành cổ phiếu mới. Tuy nhiên, trong hồ sơ nộp vào cuối ngày, họ xác nhận đã không thanh toán lãi cho một số trái chủ vào đầu tháng này. Nếu kết quả tài chính tiếp tục xấu đi trong tương lai, công ty có thể vỡ nợ.
Các nhà đầu tư lo ngại Country Garden vỡ nợ có thể giáng một đòn mạnh hơn nữa vào niềm tin vốn đã mong manh, trong khi Chính phủ Trung Quốc đang tìm cách vực dậy thị trường BĐS.
Vụ vỡ nợ của Country Garden hoặc một công ty khác tương tự có thể lan rộng trong nền kinh tế Trung Quốc và thậm chí thị trường toàn cầu.
Lo ngại về sự sụp đổ dây chuyền đầu tháng 8/2023 khi Zhongrong Trust, một trong những công ty ủy thác tư nhân lớn nhất Trung Quốc, không thanh toán được một số sản phẩm cho các nhà đầu tư.
Các toà chung cư đang được xây dựng tại khu phát triển dân cư China Vanke Co. ở Tây Ninh, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc. (Ảnh: Bloomberg) China Vanke, nhà phát triển BĐS lớn thứ ba Trung Quốc cũng vừa báo cáo lợi nhuận ròng giảm 19% trong sáu tháng đầu năm nay.
Doanh nghiệp có trụ sở tại Thâm Quyến hủy kế hoạch huy động tới 2,1 tỷ USD bằng phát hành cổ phiếu mới do bị định giá ở “mức thấp”.
Ông Zhu Jiusheng, Giám đốc điều hành của China Vanke, cho biết công ty phải đối mặt với áp lực về lợi nhuận ngắn hạn.
“Ngành BĐS đã trải qua những thay đổi mạnh mẽ và tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp liên tục giảm. Việc phát triển những dự án lớn bằng cách sử dụng đòn bẩy tài chính như trước đây không còn bền vững”, ông Zhu Jiusheng nói.
Từ đầu năm tới nay, cổ phiếu của China Vanke giảm 25%, xuống mức thấp nhất kể từ tháng 10 năm ngoái. Chủ tịch Yu Liang cho biết tất cả doanh nghiệp trong lĩnh vực BĐS Trung Quốc đều phải chịu “áp lực chưa từng có”.
Gần đây, chính phủ Trung Quốc đưa ra một loạt biện pháp nhằm hỗ trợ lĩnh vực BĐS, bao gồm nới lỏng các quy định về thế chấp cho người mua nhà.
“Các chính sách hiện có hiệu quả. Chúng tôi hy vọng rằng các biện pháp được công bố có thể được thực hiện càng sớm càng tốt”, Chủ tịch China Vanke nói.
Chuyện gì đã xảy ra với Tập đoàn Evergrande?
Cuộc khủng hoảng BĐS Trung Quốc bắt đầu từ năm 2021, khi Tập đoàn Evergrande tuyên bố vỡ nợ. Những tin tức từ Country Garden hay China Vanke gần đây cho thấy cuộc khủng hoảng có thể vẫn chưa dừng lại.
Dữ liệu do Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc vừa công bố đầu tháng 8/2023 cho thấy, đầu tư BĐS đã giảm 8,5% trong 7 tháng đầu năm.
Theo thống kê từ China Real Estate Information, so với năm trước, trong 7 tháng đầu năm 2023, doanh số bán nhà mới của 100 nhà phát triển lớn nhất Trung Quốc giảm 33%. Đây là mức giảm mạnh nhất trong vòng 12 tháng.
Trong nhiều năm, các chủ đầu tư vay những khoản tiền lớn để xây dựng và bán BĐS với tốc độ nhanh chóng mặt. Họ phải gánh những khoản nợ khổng lồ và nhiều doanh nghiệp cuối cùng đã vỡ nợ.
Đầu tháng 8/2023, Tập đoàn Evergrande đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ. Đây là động thái nằm trong nỗ lực tái cơ cấu các khoản nợ khổng lồ của tập đoàn. Evergrande công bố khoản lỗ 4,5 tỷ USD trong nửa đầu năm. Mức lỗ này được xem đã giảm đáng kể nhờ doanh thu tăng.
Khả năng tiếp tục hoạt động của Evergrande phụ thuộc vào việc liệu doanh nghiệp này có thể thực hiện thành công kế hoạch tái cơ cấu nợ nước ngoài hay không.
Ngoài Evergrande, đến nay, một số nhà phát triển bất động sản khác của Trung Quốc đã vỡ nợ như Kaisa Group, Shimao Group hay Times China.
Nợ 300 tỷ USD, đại gia bất động sản Trung Quốc nộp đơn bảo hộ phá sản tại MỹĐang phải đối mặt với khoản nợ lên đến hơn 300 tỷ USD, Evergrande Group, tập đoàn bất động sản khổng lồ của Trung Quốc nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ.">
-
Mới đây, trên mạng xã hội xôn xao về câu chuyện bác bảo vệ “nhà người ta” có “profile khủng” như biết đến 7 thứ tiếng, trong đó thông thạo 3 thứ tiếng và có bằng IELTS 8.0. Thực hư thông tin bác bảo vệ trường Đại học Hà Nội 8.0 IELTSNhiều người còn cho biết đã từng chứng kiến lúc rảnh rỗi, bác bảo vệ đọc cả báo tiếng Trung, nghe đài tiếng Nga để cập nhật thêm thông tin. Thậm chí, bác còn có thể giao tiếp trôi chảy với cả du khách Pháp như một người bản địa. Hiện tại, bác đã về hưu sau 10 năm là giảng viên dạy tiếng Anh và đi làm bảo vệ “vì đam mê”.
Thông tin này khiến nhiều sinh viên vô cùng ngỡ ngàng và thán phục.
Bác trông xe của Trường ĐH Hà Nội
Tuy nhiên, bác Vũ Tiến Dũng (sinh năm 1964) – bảo vệ trông giữ xe tại Trường ĐH Hà Nội phủ nhận thông tin này. Bác cho biết, mình chỉ nói được một ngoại ngữ duy nhất là tiếng Nga, cũng là ngôn ngữ đã gắn bó nhiều năm với mình khi còn đi xuất khẩu lao động.
“Năm 1983, tôi có 3 tháng học tiếng và 3 tháng học nghề rồi đi xuất khẩu lao động tại Nga. Sau đó, tôi đi làm rồi tự học tiếng Nga bồi thông qua việc tiếp xúc và sử dụng hàng ngày với đồng nghiệp tại nơi làm việc. Vì thế, tôi mới có thể nói thông thạo tiếng Nga, nhưng không thể viết.
Một thời gian sau, tôi gặp vợ tôi – vốn là người gốc Triều Tiên. Cuộc sống của cả gia đình ở Nga cũng rất chật vật. Vì thế, đến tháng 8/2009, vợ và các con quyết định theo tôi trở về Việt Nam để sinh sống”.
Trở về Việt Nam, bác Dũng có cơ duyên gắn với Trường ĐH Hà Nội.
“Mẹ tôi là cấp dưỡng tại trường, trước đây là Trường ĐH Ngoại ngữ. Khi trở về, nhiều năm tôi làm thợ sửa giày ở cổng trường HANU nên được nhiều cựu sinh viên, giảng viên biết tới và quý mến. Hiện tại, tôi trông giữ xe tại trường”.
Theo miêu tả của các sinh viên tại trường, bác bảo vệ là người hiền lành, vui tính, luôn nhiệt tình giúp đỡ mọi người.
“Bác rất nhiệt tình và tốt tính. Dù bác đi làm thuê, nhưng nếu sinh viên trót quên tiền, bác vẫn cho luôn không lấy hoặc khi nào nhớ thì trả lại bác sau. Nhiều khi sinh viên hỏng xe, đứng mãi trong lán, bác cũng đi ra hỏi rồi sửa xe hộ rồi dặn dò tỉ mỉ từng thứ. Sự tận tâm, thân thiện của bác đã khiến các sinh viên HANU đều yêu quý” - một sinh viên nói.
Còn bác Dũng nói mình làm việc vì cái tâm và luôn nghĩ đến trách nhiệm của một người bảo vệ.
“Tôi luôn tin rằng, khi mình trao đi những sự tử tế thì cũng sẽ nhận lại sự tôn trọng, yêu quý từ tất cả mọi người”.
Thời Vũ
Ảnh: The selling book boy/ Cậu bé bán sách
Bác bảo vệ trình diễn ảo thuật khiến học sinh thích thú
- Có năng khiếu về ảo thuật, bác bảo vệ tại cơ sở 2 của Trường THPT Trần Tất Văn (Hải Phòng) không ít lần trình diễn khiến học sinh thích thú.
"> -
Xin cho tôi hỏi, công ty có quyền truy thu người lao động với mức phạt là 500.000VND/lần khi người đó làm mất đồ bảo hộ lao động không? Công ty đòi phạt tiền khi người lao động làm mất đồ bảo hộLuật sư tư vấn:
Điều 130 Luật lao động 2012 quy định về bồi thường thiệt hại do người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị của đơn vị như sau: Bồi thường thiệt hại
1. Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của người sử dụng lao động thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Ảnh minh họa Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất với giá trị không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng do Chính phủ công bố được áp dụng tại nơi người lao động làm việc, thì người lao động phải bồi thường nhiều nhất là 03 tháng tiền lương và bị khấu trừ hằng tháng vào lương theo quy định tại khoản 3 Điều 101 của Bộ luật này.
Nguyên tắc và trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại theo quy định tại Điều 131 Bộ luật lao động:
"1. Việc xem xét, quyết định mức bồi thường thiệt hại phải căn cứ vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế và hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân và tài sản của người lao động.
2. Trình tự, thủ tục, thời hiệu xử lý việc bồi thường thiệt hại được áp dụng theo quy định tại Điều 123 và Điều 124 của Bộ luật này.”
Như vậy, bạn làm mất tài sản của người sử dụng lao động thì bạn phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ theo giá thị trường và được khấu trừ vào lương.
Nghị Định 05/2015/NĐ-CP tại Điều 32. Bồi thường thiệt hại
Bồi thường thiệt hại theo quy định tại Điều 130 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:
1. Người lao động phải bồi thường nhiều nhất là 03 tháng tiền lương ghi trong hợp đồng lao động của tháng trước liền kề trước khi gây thiệt hại bằng hình thức khấu trừ hằng tháng vào lương theo quy định tại Khoản 3 Điều 101 của Bộ luật Lao động do sơ suất làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị với giá trị thiệt hại thực tế không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng áp dụng tại nơi người lao động làm việc do Chính phủ công bố.
2. Người lao động phải bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ theo thời giá thị trường khi thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Do sơ suất làm hư hỏng dụng cụ thiết bị với giá trị thiệt hại thực tế từ 10 tháng lương tối thiểu vùng trở lên áp dụng tại nơi người lao động làm việc do Chính phủ công bố;
b) Làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động hoặc tài sản khác do người sử dụng lao động giao;
Căn cứ theo quy định trên, thì người lao động phải bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ theo thời giá thị trường khi làm mất dụng cụ tài sản do người sử dụng giao và mức khấu trừ không quá 30% tiền lương hàng tháng.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Doanh nghiệp không được giữ bằng cấp của người lao động
Tôi nộp đơn xin việc cho một doanh nghiệp gần nhà, nhưng họ yêu cầu tôi phải nộp lại bằng đại học bản chính. Xin hỏi điều này có đúng không?
">