RFL2010.jpg
Một trận thi đấu Real Football League 2010 - Ảnh: Internet

Theo đó, giải đấu năm nay đã được VinaPhone phối hợp với hãng Gameloft tổ chức nhân dịp phát hành game Real Football 2012 trên toàn cầu, và đây là lần thứ 3 giải RFL được tổ chức tại Việt Nam.

" />

Real Football League 2012 khởi tranh tại Việt Nam

Ngoại Hạng Anh 2025-01-28 10:02:00 8
RFL2010.jpg
Một trận thi đấu Real Football League 2010 - Ảnh: Internet

The khởitranhtạiViệlịch thi đấu ngày maio đó, giải đấu năm nay đã được VinaPhone phối hợp với hãng Gameloft tổ chức nhân dịp phát hành game Real Football 2012 trên toàn cầu, và đây là lần thứ 3 giải RFL được tổ chức tại Việt Nam.

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/049a399880.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế

Buổi họp tại Trụ sở Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM sáng 7/10.

Do đó, ông Khanh đề xuất, cần duy trì loại hình đào tạo điều dưỡng trung cấp, sơ cấp, có thời gian đào tạo ngắn. Ở bệnh viện tuyến Trung ương, bệnh viện hạng 1, tỷ lệ điều dưỡng trình độ cử nhân có thể chiếm tỷ lệ cao hơn, nhưng ở tuyến quận huyện, chỉ nên duy trì 40-50%. 

So với các bệnh viện đa khoa, Bệnh viện Y học cổ truyền TP.HCM còn gặp khó hơn ở nhóm nhân sự này. Theo đó, bệnh viện sau khi tuyển dụng điều dưỡng đa khoa sẽ phải đào tạo lại về y học cổ truyền mới có thể làm việc. 

Trong khi đó, nhóm y sĩ y học cổ truyền dù phù hợp hơn với yêu cầu bệnh viện nhưng lại không được tuyển. Theo quy định, y sĩ y học cổ truyển phải học qua điều dưỡng, có chứng chỉ hành nghề rồi mới được tuyển dụng. 

“Vậy chúng ta có cơ chế đặc thù gì cho riêng y học cổ truyền khi tuyển dụng hay không? Thực sự, y sĩ y học cổ truyền đào tạo qua điều dưỡng nhanh hơn và đáp ứng công việc tốt hơn", đại diện bệnh viện nói. 

Theo tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Anh Dũng, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, tỷ lệ điều dưỡng/bác sĩ ở các bệnh viện công lập đang giảm dần. Về lý thuyết, cần 3-4 điều dưỡng/bác sĩ nhưng hiện nay tỷ lệ này là 1,86, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc chăm sóc bệnh nhân. 

Nguyên nhân được cho là do chế độ, chính sách hiện nay chưa phù hợp với áp lực công việc của điều dưỡng, hộ sinh. Chưa có chế độ, chính sách hỗ trợ thu nhập giữ chân được người có tay nghề, người đang cống hiến cho các đơn vị y tế công lập trực thuộc. Ngoài ra, còn do khó khăn, bất cập trong việc nâng chuẩn trình độ của điều dưỡng, hộ sinh lên trình độ cao đẳng. 

“Ở bệnh viện nhi hay lão khoa, cần người chăm sóc, thường xuyên liên tục. Khi người bệnh cần, nhấn nút gọi là có ngay. Nhưng thực tế, mỗi đêm trực, một khoa có khoảng 70 bệnh nhân nhưng cao nhất chỉ có 3 điều dưỡng. Nếu không có loại hình trung gian sẽ rất khó”, ông Dũng bày tỏ. 

Trước tình hình trên, Sở Y tế TP.HCM đề nghị bổ sung đào tạo chức danh trợ lý điều dưỡng. Trợ lý điều dưỡng có các nhiệm vụ như: Giúp bệnh nhân trong việc vệ sinh cá nhân, sắp xếp giường bệnh, hỗ trợ di chuyển trong bệnh viện, lấy dấu hiệu sinh tồn, hỗ trợ 1 số việc khác do điều dưỡng quản lý phân công..

Ở nhiều quốc gia, điều dưỡng có nhiều loại hình chức danh khác nhau. Trong đó có điều dưỡng chính (thực hành có giấy phép, chứng chỉ hành nghề), trợ lý điều dưỡng (chỉ cần giấy chứng nhận, không cần chứng chỉ hành nghề, đào tạo ngắn hạn ít nhất 3 tháng). 

Lương thấp, áp lực cao, công việc nhiều khiến không ít điều dưỡng nghỉ việc.

Chia sẻ trong buổi làm việc, ông Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết, ngành y tế TP theo đuổi 2 mục tiêu. Thứ nhất, dù phát triển thế nào cũng phải đảm bảo công bằng chăm sóc sức khỏe cho người giàu và người nghèo. Thứ 2, đảm bảo sự công bằng giữa các nhân viên y tế với nhau.

“Mục tiêu thứ 2 dù ít nói ra nhưng chúng tôi rất lo lắng và phải làm cho được”, ông Thượng nhấn mạnh, càng ngày, chênh lệch thu nhập giữa các cơ sở y tế lại khác nhau càng nhiều. Trong khi về sức lao động, chưa chắc nơi có thu nhập cao làm nhiều hơn cơ sở có thu nhập thấp (trong khối y tế công lập). 

“Có nơi chênh lệch thu chi cả trăm tỷ, có nơi chênh lệch về âm. Vậy chính sách sắp tới có điều tiết được không, điều tiết sao mà vẫn còn động lực. Tôi phải nói ra điều này, đang có sự mất chênh lệch và công bằng”, ông Thượng tâm tư.  

Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cũng cho rằng, thời gian tới, nếu sửa đổi riêng luật Khám chữa bệnh cũng chưa thể giải quyết được hết các vấn đề của y tế. Tuy nhiên, phải sửa sớm vì nhiều điều đã quá lạc hậu. 

Ví dụ, trợ lý điều dưỡng rất cần cho các bệnh viện. Thế giới đã làm từ lâu nhưng Việt Nam lại nâng trình độ điều dưỡng lên đại học gây ra thiếu hụt lực lượng lao động chăm sóc người bệnh. 

Nóng chuyện thiếu điều dưỡng khắp nơi

Nóng chuyện thiếu điều dưỡng khắp nơi

Thế giới có trợ lý điều dưỡng từ lâu (đào tạo ngắn hạn), còn Việt Nam lại nâng chuẩn điều dưỡng lên đại học gây thiếu hụt nhân lực. Tại các bệnh viện công lập, tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh/bác sĩ là 1,86 trong khi chuẩn phải là 3.">

Thiếu điều dưỡng khắp các bệnh viện từ đa khoa đến chuyên khoa

Đà Nẵng thay đổi phút chót thi vào 10: Nghi vấn đường dây 3 ngày có chứng chỉ quốc tế

Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01

Nguyen Ngoc Tien anh 1

"Đi ngang Hà Nội" và "Đi dọc Hà Nội" - Hai lát cắt độc đáo về vẻ đẹp đời thường và chiều sâu văn hóa của Thủ đô ngàn năm. Ảnh: Sơn Trà

Cả hai tác phẩm như những hành trình dài, dẫn người đọc rảo bước cùng tác giả, cảm nhận nhịp sống Hà Nội qua từng trang văn. Bằng lối kể gần gũi, giàu tư liệu và chiều sâu khảo cứu, Nguyễn Ngọc Tiến tái hiện một Hà Nội vừa chân thực, vừa đậm dấu ấn lịch sử, khiến độc giả như đứng giữa lòng thành phố, nghe Hà Nội kể lại những năm tháng thăng trầm.

Đi ngang Hà NộiĐi dọc Hà Nộimang đến thông tin quý giá về lịch sử, văn hóa và đời sống Hà Nội. Từ các địa danh nổi tiếng như Hồ Gươm, Đền Quán Thánh, chùa Trấn Quốc... đến những bước ngoặt chuyển mình qua từng thời kỳ, tác phẩm khắc họa hình ảnh Hà Nội không chỉ qua phố cổ mà còn qua phong tục, thói quen sinh hoạt và ảnh hưởng văn hóa thời Pháp thuộc.

Nguyen Ngoc Tien anh 2

Với lối viết giàu chất tư liệu và cảm xúc, bộ sách không chỉ tái hiện một Hà Nội vừa quen thuộc vừa bất ngờ, mà còn khơi dậy tình yêu và ý thức gìn giữ vẻ đẹp bình dị của Thủ đô. Ảnh: Sơn Trà

Bên cạnh việc tái hiện những giá trị văn hóa và lịch sử, Đi ngang Hà Nội Đi dọc Hà Nộilà “tiếng lòng” của tác giả khi phản ánh những trăn trở về sự thay đổi của thành phố Thủ đô. Hà Nội ngày nay đang phát triển nhanh chóng, nhưng điều này cũng khiến những giá trị truyền thống dần bị nhạt phai.

Nguyễn Ngọc Tiến khéo léo gợi mở vấn đề này trong tác phẩm, không phán xét mà chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng như một lời gửi gắm đến thế hệ hôm nay: Hãy trân trọng những gì thuộc về Hà Nội, từ nét kiến trúc cổ kính đến văn hóa ứng xử của người Hà Nội nuôi dưỡng từ hàng nghìn đời nay.

Đi ngang Hà Nội Đi dọc Hà Nộicủa Nguyễn Ngọc Tiến đã mở ra một hướng ghi chép, khảo cứu độc đáo về cuộc sống thường ngày của Hà Nội”, Ban giám khảo giải thưởng Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội (2012) nhận xét.

Không đơn thuần là những trang viết mô tả bề nổi, tác giả đi sâu vào từng chi tiết dung dị, những câu chuyện đời thường và cả những nét văn hóa lặng lẽ ẩn mình trong nhịp sống của thành phố nghìn năm văn hiến. Những tác phẩm ấy không chỉ là bản hòa âm giữa văn chương và lịch sử, mà còn là lời yêu nồng nàn dành cho Hà Nội, khơi dậy trong mỗi người tình yêu và sự trân trọng đối với thành phố thân thương.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Cùng sử nhân Nguyễn Ngọc Tiến đi 'dọc, ngang' Hà Nội

Benh vien FV anh 1Benh vien FV anh 2

FV đã thuộc về Tập đoàn Y tế Thomson (Singapore) sau thương vụ mua lại hơn 9.000 tỷ đồng. Bác sĩ Jean-Marcel Guillon khẳng định người Việt không cần đi Singapore mà có thể được điều trị với chất lượng tương đương ngay tại quê nhà.


\

_____

Host: Lan Anh

Khách mời:Bác sĩ Jean-Marcel Guillon, Tổng giám đốc Bệnh viện FV

_____

Bác sĩ Jean-Marcel Guillon được xem là một trong những người đặt nền móng cho ngành y tế tư nhân ở Việt Nam khi tham gia thành lập Bệnh viện FV cách đây hơn 20 năm. Đến với theInsight, ông mang theo câu chuyện phát triển của y tế Việt Nam trong hàng chục năm qua, từ những bệnh viện tư nhân và đạt chuẩn quốc tế đầu tiên để giảm tải áp lực cho hệ thống công lập, đến sự chú ý của các nhà đầu tư nước ngoài trong những năm gần đây.

"25 năm trước, tôi nghĩ rằng y tế Việt Nam phát triển chậm hơn Thái Lan khoảng 25 năm, ít nhất là vậy. Nhưng bây giờ, Việt Nam rõ ràng đã bắt kịp và chỉ còn chậm hơn các quốc gia phát triển khác ở Đông Nam Á khoảng 5-10 năm. Vẫn còn rất nhiều việc phải làm, nhưng mọi thứ đang tốt hơn rất nhiều", bác sĩ Jean-Marcel Guillon đánh giá.

Sau thương vụ Tập đoàn Y tế Thomson mua lại FV với giá 381,4 triệu USD, tương đương hơn 9.000 tỷ đồng, bác sĩ Jean-Marcel Guillon cùng toàn bộ đội ngũ FV vẫn ở lại để tiếp tục hiện thực hóa tham vọng biến FV thành một trong những bệnh viện tốt nhất châu Á.

"Rất nhiều người Việt Nam muốn đến Singapore để điều trị hoặc tư vấn y khoa. Còn Thái Lan xem du lịch y tế là một ngành công nghiệp. Giờ đây, sao phải đi Singapore, Thái Lan nếu chúng ta có những bác sĩ xuất sắc và trang thiết bị, công nghệ hiện đại tương đương?", bác sĩ Jean-Marcel Guillon đặt vấn đề.

Hàng loạt kế hoạch đầu tư cụ thể đã được bác sĩ Jean-Marcel Guillon tiết lộ trong theInsight. Nhưng trên tất cả, ông nhấn mạnh "không có giới hạn nào" đối với sự phát triển của FV nói riêng và y tế Việt Nam nói chung trong thập kỷ tới.


">

CEO Bệnh viện FV: ‘Chúng tôi sẽ đưa y học Singapore đến Việt Nam’

Trong Chúng ta của 8 năm sautập 22 lên sóng tối thứ 2, ngày 25/12, không muốn thấy Dương (Huyền Lizzie) trượt dài trong thất bại và sự bất cần, Lâm (Mạnh Trường) gặp Nguyệt (Quỳnh Kool) nhờ cô giúp bạn gái cũ bằng cách tiếp cận và hỗ trợ kiểu khác. "Anh nghĩ Dương cần phải có sự khích lệ nào đó. Nếu chúng ta cứ mãi nương theo Dương, chiều chuộng theo cảm xúc đau khổ, suy sụp của cô ấy, anh sợ là Dương sẽ trượt dài mất", Lâm nói với Nguyệt. 

undefined

Trong khi đó, Dương vô tình nghe hết cuộc nói chuyện giữa Nguyệt và Tùng (B Trần) nên đã hờn dỗi bạn thân. Cô không muốn Nguyệt can thiệp vào cuộc sống của mình nữa để tránh khó xử cho bạn. "Không khiến tớ phải khó xử? Thế tất cả là lỗi của tớ à? Cậu có biết mắc kẹt ở giữa là cảm giác thế nào không? Vậy thì từ bây giờ thân ai người ấy lo, đời ai người ấy sống", Nguyệt buồn rầu nói.  

Cũng trong tập này, ông Quảng (NSND Trung Anh) mang theo đồ đạc tới nhà Dương khiến cô bất ngờ. "Bố muốn xin lỗi con chuyện hôm trước, cái lần con đến thăm bố. Thực ra bố rất muốn được về ở với con. Có được không?", ông Quảng đề nghị với con gái. 

undefined

Ở một diễn biến khác, Như Ý (Thuỳ Anh) gặp để xin lỗi Dương vì đã hiểu lầm cô đi cửa sau trong vụ chọn đồ án thiết kế. Tuy nhiên lời xin lỗi ráo hoảnh của Như Ý càng khiến Dương khó chịu hơn. Như Ý nói cô không sai vì công ty của Dương đã đi cửa sau và cho rằng ý tưởng của Dương thiếu thực tế nhưng vẫn có 1 số người đánh giá cao. Vì thế Như Ý muốn Dương chứng minh khả năng của mình một lần nữa. 

Dương đồng ý cho bố đẻ về ở cùng? Lâm và Nguyệt sẽ thống nhất kế hoạch gì để làm Dương thay đổi? Chi tiết tập 22 Chúng ta của 8 năm sau lên sóng lúc 21h40 tối nay trên VTV3. 

Diễn viên sinh năm 1999 sexy có cảnh nóng táo bạo ở 'Chúng ta của 8 năm sau'Thủ vai tình nhân cũ của Tùng trong 'Chúng ta của 8 năm sau' là Cù Thị Trà, nữ diễn viên sinh năm 1999 có nhan sắc không hề thua kém Huyền Lizzie và Quỳnh Kool.">

Chúng ta của 8 năm sau tập 22: Nguyệt tuyên bố với Dương 'thân ai người ấy lo'

友情链接