Chiều 21/8,óThủtướngTrầnLưuQuanglàmTrưởngBanKinhtếTrungươgiá vàng hom nay Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì công bố quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ. Theo đó, Bộ Chính trị phân công ông Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng, giữ chức Trưởng Ban Kinh tế Trung ương.
Tân Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Lưu Quang.
Tân Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Lưu Quang sinh ngày 30/8/1967, quê quán phường Trảng Bàng, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Ông có trình độ Thạc sĩ Quản lý công, Kỹ sư cơ khí; Cử nhân lý luận chính trị.
Ông Trần Lưu Quang là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI (dự khuyết), XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIV, XV.
Ông Trần Lưu Quang có thời gian dài công tác tại tỉnh Tây Ninh và lần lượt giữ các chức vụ: Trưởng phòng thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Phó Ban Quản lý Khu kinh tế Cửa khẩu Mộc Bài, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Chủ tịch UBND rồi Bí thư Huyện ủy Trảng Bàng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh.
Từ tháng 2/2019 - 4/2021, ông Trần Lưu Quang là Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM.
Sau đó, ông Trần Lưu Quang là Bí thư Thành ủy Hải Phòng từ tháng 4/2021 - 1/2023.
Ngày 5/1/2023, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2 Quốc hội khóa XV, Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm ông Trần Lưu Quang giữ chức Phó Thủ tướng.
Hiện chị Thủy đã cách ly ở Trường Quân sự Quân khu 7 được 11 ngày.
Trước đó một tuần, chị Thủy đặt vé máy bay sang Pháp chúc mừng con. ‘Ban đầu, nhà trường thông báo dời lịch trao bằng tốt nghiệp hai ngày. Sau đó, họ thông báo hoãn với lý do, tình hình dịch bệnh đang phức tạp’, chị Thủy nhớ lại.
Ở lại với con mấy hôm, chị đặt vé máy bay về, vì còn nhiều việc phải giải quyết. Tối ngày 15/3, chị đến sân bay Tân Sơn Nhất. Thời điểm đó, Việt Nam đang tiến hành đón người Việt đang sinh sống, học tập, làm việc ở nước ngoài về nước. Đã có hàng ngàn người lên máy bay về nước tránh dịch, đều được đưa đi cách ly.
Chị Thủy dành thời gian cách ly để đọc sách, nói chuyện với con.
Ở Pháp, con trai chị Thủy nhắn tin cho mẹ: ‘Mẹ ơi! Con về nhà nhé’. ‘Lúc đó, Việt Nam đã có 61 người nhiễm virus corona và hàng ngàn người phải cách ly. Đa số người nhiễm đều từ nước ngoài về, hoặc lây nhiễm chéo trên máy bay. Lực lượng chức năng, các y bác sĩ thì căng mình chống dịch’, chị Thủy nói.
Suất ăn của người cách ly trong Trường Quân sự Quân khu 7. Đại tá Cảnh cho biết, chi phí ăn một ngày của người cách ly là 90 ngàn đồng.
Chị nhắn cho con: ‘Sân bay là môi trường lây nhiễm chéo. Bây giờ, con đi máy bay về mẹ cũng không yên tâm. Tốt hơn hết, con nên ở lại và thực hiện nghiêm ngặt ‘ai ở đâu thì ở yên ở đó’. Con nên hạn chế đi ra ngoài, đến nơi đông người và nên xin các thầy cô cho mang máy tính về nhà làm việc nhé.
Ở Việt Nam bây giờ, các y bác sĩ, lực lượng chức năng đang căng mình chống dịch. Ai cũng mệt và muốn về nhà. Nếu con về sẽ tạo thêm gánh nặng cho họ. Mẹ chúc con chiến thắng dịch bệnh. Cả nhà mình cùng cố gắng nhé, con yêu’.
Các chiến sĩ đưa cơm đến tận tay người cách ly.
Con trai chị Thủy nhắn cho mẹ: ‘Con sẽ ở lại ạ’ xong, cậu nghiêm ngặt thực hiện việc ở trong nhà.
Mỗi tuần, cậu đi chợ một lần để mua đồ ăn. Ngày ba bữa, cậu tự nấu ăn tại nhà, mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Cậu cũng uống thêm nước cam, nước gừng, tập thể dục, nấu thêm các món bổ dưỡng để tăng sức đề kháng. ‘Đến nay, con vẫn nằm trong vùng an toàn’, dù rất lo cho con, nhưng chị lạc quan con mình sẽ không sao.
Đi cách ly như được nghỉ phép
Vì trở về từ vùng dịch, chị Thủy được đưa đến Trường Quân sự Quân khu 7 cách ly ngay. ‘Tôi đến khu cách ly lúc 10 giờ 30 khuya. Các chiến sĩ bộ đội vẫn chờ ở cổng. Họ giúp tôi mang vali, đồ dùng lên phòng. Tôi được các y bác sĩ kiểm tra y tế. Tất cả mọi khâu đều diễn ra rất nhanh. Sau đó, tôi được các chiến sĩ hướng dẫn sử dụng giường chiếu, chăn màn, đồ dùng trong phòng, nhà vệ sinh… như thế nào cho an toàn’, người mẹ sinh năm 1969 kể về ngày đầu ở khu cách ly.
Một chiến sĩ đang gom rác thải.
Đến nay, chị đã được ở trong trường quân đội 11 ngày và xem 14 ngày cách ly như một kỳ nghỉ phép. Buổi sáng, chị dậy sớm xuống sân đi bộ, trò chuyện từ xa với những người trong khu cách ly, rồi đi ăn sáng, đọc sách. Tối, ăn uống, tắm rửa xong, chị đọc sách, xem tin tức rồi gọi điện hỏi thăm tình hình của con trai.
Trao đổi với VietNamNet, Đại tá Đặng Văn Cảnh, Phó Chủ nhiệm Chính trị Trường Quân sự Quân khu 7, Trưởng ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh ở khu cách ly cho biết, những ngày qua, chị Thủy đã thực hiện tốt việc cách ly tại đơn vị. Hiện, chị đã cách ly được 11 ngày, sức khỏe ổn định, các kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19.
Đại tá Cảnh cho biết, hiện khu cách ly có 50 người nước ngoài, ở 15 quốc gia khác nhau.
Đại tá Cảnh cho biết, đa số những người trong khu cách ly đều không biết mình sẽ phải đi cách ly khi từ vùng dịch trở về. ‘Khi biết đưa đến đây, ai cũng bỡ ngỡ, thắc mắc. Có cháu nhỏ, là du học sinh, sống trong điều kiện tốt nên có những phản ứng, nhưng sau đó đã nghiêm chỉnh chấp hành. Có những cháu từ nước ngoài về bị lệch múi giờ cũng được bổ sung thêm bữa ăn tối từ tiếp tế của gia đình’, ông Cảnh nói.
Vị đại tá kể, có một chàng trai mới đi công tác từ vùng dịch về nên phải cách ly. Ở trong khu quân đội một tuần, người này xin về cưới vợ, vì đã định ngày cưới, nhưng không được. ‘Cậu ấy phản ứng, chúng tôi chỉ biết động viên và cương quyết yêu cầu chấp hành’, ông Cảnh nói.
Cũng theo Đại tá Cảnh, khu cách ly có 50 chiến sĩ phục vụ ở vòng trong, trực tiếp tiếp xúc với người cách ly.
Chị Thủy cho biết, 11 ngày sống trong khu cách ly, chị được rất nhiều. Đó là, chị được phục vụ tận tình, chu đáo, được hiểu thêm về cuộc sống của bộ đội, được làm quen, giao tiếp với nhiều người trong khu cách ly bằng cách trao đổi số điện thoại, trang cá nhân của nhau.
‘Có một số cháu tuổi còn nhỏ, quen sống trong điều kiện khá giả và quen với cuộc sống ở nước ngoài, khi về Việt Nam bị lệch múi giờ nên đã có những đòi hỏi. Tuy nhiên, các chiến sĩ vẫn lắng nghe, ghi nhận rồi trình báo với cấp trên, sau đó quay lại giải đáp.
Các cháu thích ăn khuya thì được nhận đồ tiếp tế bên ngoài từ 6-8 giờ tối. Các cháu buồn thì có wifi để lên mạng’’ chị Thủy kể.
Người mẹ Sài Gòn cảm thấy biết ơn và gửi lời xin lỗi các chiến sĩ, các y bác sĩ đã vất vả vì mình. 'Họ phải làm việc trong môi trường nguy hiểm, phải nghe những lời phàn nàn từ người cách ly, phải thức đêm, dậy sớm nhưng không một chút kêu ca. Họ vì chúng tôi mà phải cực khổ, xa gia đình, quên đi những nguy hiểm rình rập. Tôi thấy thật có lỗi', thông qua báo VietNamNet, chị Thủy nhắn nhủ.
Em bé sơ sinh trong khu cách ly ở Sài Gòn: Chiến sĩ thay nhau bế bồng, chăm sóc
Ngày đầu về Việt Nam, em bé nhớ hơi mẹ, thèm sữa mẹ nên khóc không ngớt. Các chiến sĩ, y bác sĩ ở khu cách ly phải thay phiên nhau bế, chăm sóc, đút từng muỗng sữa cho bé ăn.
" alt="Mẹ Việt trong khu cách ly nhắn con trai: Con ở Pháp đi, về lại thêm gánh nặng" />
Tòa nhà G - KTX Đại học Quốc gia TP.HCM - nơi chị Mai đang thực hiện việc cách ly vì trở về từ vùng dịch.
Trung tá Vũ Văn Đảm, Chính trị viên phó, Ban chỉ huy quân sự quận Bình Thạnh, TP.HCM hiện phụ trách tòa nhà G, khu cách ly cho biết, chị Mai đi xuất khẩu lao động, còn chồng ở nhà lo việc gia đình. Vợ chồng chị đã lâu không gặp nhau.
Nghe tin chồng mất, chị xin về quê lo hậu sự cho chồng, nhưng không được chấp nhận.
Khuôn viên khu cách ly KTX Đại học Quốc gia TP.HCM.
‘Chị ấy khóc và rất buồn. Mất mát của chị ấy là rất lớn, nhưng đang trong thời gian cách ly, người cách ly phải chấp hành những quy định’, Trung tá Đảm nói. Ông cùng các chiến sĩ quân đội, lực lượng dân quân tự vệ liên tục động viên, chia sẻ với nỗi đau của chị Mai.
Căn phòng chị Mai đang ở.
Sáng ngày 1/4, Trung tá Đảm cùng các chiến sĩ trong khu cách ly giúp chị Mai mua hoa, trái cây, bánh kẹo, nến, hương… lập một bàn thờ chồng tại phòng cách ly. ‘Anh em chúng tôi chỉ giúp chị ấy được đến đó. Chúng tôi chia buồn và mong chị ấy sẽ sớm nguôi ngoai’, ông Đảm nói.
Không về được quê, chị Mai phải lập bàn thờ chồng trong khu cách ly.
Ông Đảm cho biết, hiện tòa nhà G, khu cách ly KTX Đại học Quốc gia TP.HCM có 1070 người đang thực hiện việc cách ly. Họ là những người Việt, người nước ngoài trở về từ vùng dịch. Đến nay, hầu hết mọi người có sức khỏe bình thường. Với những người có biểu hiện: ho, hắt hơi, sốt sẽ được đưa đến nơi khác.
Riêng chị Mai, đến nay, các kết quả xét nghiệm đều ổn. Nếu đủ 14 ngày cách ly, chị Mai không có biểu hiện bệnh sẽ được hỗ trợ xe để về quê. Tại quê, chị cũng sẽ được hướng dẫn để theo dõi sức khỏe tiếp.
Chàng trai kể chuyện cách ly bằng ảnh hài hước, thu hút ngàn người xem
Vừa về tới sân bay Tân Sơn Nhất, Vũ Việt Linh được đưa đi cách ly. Tại đây, anh chàng đã ghi lại những hình ảnh sinh động kèm theo lời ghi chú hài hước đăng lên Facebook.
" alt="Không được về dự đám tang, vợ lập bàn thờ chồng trong khu cách ly" />
Bà Yên (người phụ nữ ôm hoa) trong ngày được ra viện.
Thời điểm này, những người dân Sơn Lôi chưa biết nhiều về dịch Covid-19. Bà Yên cũng từng đi cấy lúa vào những ngày trước vì vậy bà nghĩ mình sốt do đi làm đồng, gặp mưa.
Vài ngày sau, có tin Dự dương tính với virus corona, phải cách ly điều trị, cả gia đình bà Yên bắt đầu lo sợ. Bà Yên uống thuốc đều đặn nhưng không hết sốt.
Ngày 5/2, bà sốt đến gần 40 độ C, đến khám tại Trung tâm Y tế huyện Bình Xuyên. Tại đây, bà mới kể hết tiền sử từng tiếp xúc với bệnh nhân Dự, các y bác sĩ lập tức đưa bà vào khu cách ly tại phòng khám Đa khoa Quang Hà, lấy mẫu bệnh phẩm gửi về Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương xét nghiệm nCoV.
‘Tôi nhập viện trong tình trạng sốt cao, phải cấp cứu’, người phụ nữ vừa trải qua bạo bệnh do Covid-19 gây ra chia sẻ.
‘Ở đây cực kỳ tốt’, bà Yên nói về những ngày điều trị tại bệnh viện. Tuy không được đi ra ngoài, khá bất tiện nhưng bà chấp nhận bởi ‘Mình chấp hành quy định là tốt cho bản thân mình và cộng đồng. Mình không may nhiễm virus, các bác sĩ, y tá đã tận tình giúp mình như thế, mình tự ý đi thì không còn gì để nói’, bà chia sẻ.
Những ngày trong phòng cách ly, bà Yên nhớ nhà và người thân. Những cuộc điện thoại của chồng hỏi về sức khỏe, về bữa cơm… càng khiến bà lo lắng hơn về sức khỏe của cả gia đình.
Ngày 14, khi có kết quả âm tính với virus, người phụ nữ này được chuyển lên phòng cách ly cùng 2 người khác. Ở đây, bà thấy đỡ buồn hơn.
‘Trở về nhà, tôi vui vì được gần gia đình, cảm thấy thoải mái hơn nhiều’. Bà cũng tỏ ra ái ngại khi cho rằng, mình là một trong những bệnh nhân nhiễm Covid-19, buộc xã Sơn Lôi phải bị cách ly dù ông Cường - chồng bà ngồi cạnh, liên tục an ủi vợ ‘Đây là điều không ai mong muốn’.
Bà Yên cảm thấy hạnh phúc khi được về nhà sau hơn 1 tháng điều trị tại bệnh viện.
Khi bà Yên có kết quả dương tính với Covid-19, ngày 15/2, gia đình ông Nguyễn Mạnh Cường gồm ông, 2 con trai, con dâu và 2 cháu nội cũng phải cách ly tại khu quân sự tỉnh Vĩnh Phúc.
Trước khi vào khu cách ly, bố con ông đóng gói quần áo, vật dụng cá nhân để mang đi. ‘Gia đình không chăn nuôi gà vịt, chó mèo… nên khi chính quyền vận động, yêu cầu, chúng tôi thu xếp khá nhanh để lên khu cách ly’. Họ đóng cửa căn nhà, bàn giao chìa khóa cho trưởng khu, sau đó lên đường.
Ông Cường nói, 6 người trong gia đình thường xuyên được đo thân nhiệt, kiểm tra sức khỏe. 14 ngày tại khu cách ly, 2 lần họ phải lấy máu để xét nghiệm. Sau khi cách ly trở về nhà, ngày 26/2, đội y tế lại tiếp tục lấy máu của những người thân bà Yên để xét nghiệm lần thứ 3.
Cuộc sống của người dân Sơn Lôi đã dần trở lại bình thường.
‘Chỉ khổ đứa cháu gái tôi. Cháu rất sợ lấy máu, cháu cứ bảo: ‘Cháu còn nhỏ, ít máu sao họ lấy nhiều lần thế? Chúng tôi phải giải thích lấy máu để kiểm tra sức khỏe cho mình và mọi người’.
14 ngày sau khi cách ly, cháu gái của ông Cường quen với các thiết bị y tế. Trong lúc ông bà đang nói chuyện, cô bé còn lấy nhiệt kế ra tự đo cho mình để kiểm tra nhiệt độ cơ thể.
Ông Cường cho biết, từ ngày vợ ông bị bệnh, hàng xóm không dám sang hỏi thăm. Những cuộc thăm hỏi ông nhận được chủ yếu qua điện thoại.
‘Chúng tôi hiểu bởi đây là dịch bệnh và ai cũng cần phải có ý thức phòng tránh cho mình và cộng đồng’. Khi xã Sơn Lôi không còn phải cách ly, ông Cường phấn khởi vì các con ông cũng như người dân có thể rời xã, đi làm ăn.
‘Sơn Lôi hết cách ly, tôi sẽ ra đồng ruộng tiếp tục công việc’, ông nói thêm.
Trải qua những ngày chống chọi với dịch Covid-19, bà Yên chỉ đi lại trong nhà. ‘Không gì bằng khỏe mạnh’, người phụ nữ này nói sau khi trải qua những ngày bà thừa nhận là thời điểm khó khăn nhất trong cuộc sống.
Sơn Lôi ngày mở cửa
Sáng nay, Đạt sẽ trở lại công ty sau 20 ngày bị cách ly, còn bà Nhưng thì tự tin trả những bộ quần áo đã may xong cho khách từ lâu.
Trước khi quen anh Seok, chị Thủy từng làm lễ tân kiêm thủ quỹ cho một công ty tư nhân. Buổi tối, chị dậy thêm cho học sinh để kiếm thêm thu nhập. Chị tình cờ biết anh Seok khi làm hướng dẫn viên bất đắc dĩ cho sếp người Hàn Quốc của bạn thân mình sang Việt Nam công tác.
Cũng kể từ đó, cuộc đời của chị bước sang một lối rẽ khác mà chị chưa bao giờ nghĩ tới, đó là kết hôn với người ngoại quốc. Trong suốt thời gian làm hướng dẫn viên, chị được người sếp đó giới thiệu bạn thân của mình – anh Seok cho chị.
Vậy là anh chị tìm hiểu nhau 8 tháng qua yahoo. Vì cả 2 đều là dân văn phòng, biết một chút tiếng Anh nên cứ trò chuyện bằng ngôn ngữ thứ 3 này. Đồng thời, suốt thời gian đó, anh Seok cứ đi đi về về Hàn Quốc và Việt Nam. Và sau 4 lần đi lại như vậy, anh Seok đã nhận được cái gật đầu đồng ý làm vợ của chị Thủy.
“Lần đầu tiên anh sang Việt Nam, chúng mình gặp nhau lần đầu. Lần thứ 2 anh sang để tỏ tình với mình xem mình có đồng ý làm bạn gái anh không. Lần 3 sang, chúng mình đi chụp ảnh cưới và ra mắt gia đình còn lần 4 sang là tụi mình tổ chức đám cưới.
Mình thấy anh hiền, ít nói và khá trẻ so với tuổi. Hơn nữa vì khoảng cách 2 nước không gần, anh công viêc bận rộn nên đi đi về về khá vất vả. Lần nào anh sang tối thứ 6 đến chủ nhật cũng vội về nên mình nhận lời luôn. Lúc đó mình 23 tuổi”, chị Thủy chia sẻ.
Từ lúc tìm hiểu đến cưới, chị Thủy chỉ gặp anh Seok 4 lần.
Nhớ lại lần đầu tiên gặp gỡ, chị Thủy kể, đó là một ngày thứ 7 của đầu tháng 8. Xong công việc buổi sáng ở công ty, chị đến khách sạn đã đặt trước cho anh để đón anh đi ăn và đưa anh đi khu du lịch sinh thái ở TP. HCM tham quan. Lần đó ở khu du lịch, nhìn thấy các cặp đôi chụp ảnh cưới, chị đã nói với anh rằng hãy chụp ảnh cưới ở đây nếu kết hôn với người Việt.
Tuy nhiên đáp lại, anh khiến chị bật cười vì câu nói “Tôi sẽ không kết hôn. Tôi không có người yêu”.
Thế nhưng sau đó, để thực hiện được mong muốn của chị, anh đã quyết tâm cưa đổ và tỏ tình với chị trong lần thứ 2 sang Việt Nam.
“Mặc dù anh là người Hàn Quốc nhưng không có màn cầu hôn lãng mạn như trong phim đâu. Anh là dân IT nên không lãng mạn nhiều. Lần thứ 2 anh sang Việt Nam có dẫn theo một người bạn thân nữa. Lần này may mắn cô bạn thân của mình công tác ở Đà Nẵng, bay vào Sài Gòn làm thông dịch cho anh luôn vì tiếng Anh của tụi mình cũng giới hạn.
Mình nhớ hôm đó, giữa đêm 4 người ra công viên 23/9 ở Sài Gòn. Anh không cầu hôn mà bạn mình cầu hôn hộ bảo “Ông Lee thích mày đó. Ông nói muốn tìm hiểu mày, có đồng ý làm bạn gái ông không?”. Và mình nhận lời. Rồi cứ thế 2 đứa chat yahoo, anh cầu hôn hỏi cưới mình ở đó. Cả 2 lên kế hoạch đi chụp hình cưới ở Hồ Cốc”, chị Thủy nhớ lại.
Kết hôn với anh Seok, chị Thủy không sang thăm nhà cũng không ra mắt gia đình anh.
Mặc dù đồng ý yêu và cưới anh Seok nhưng trước khi dẫn anh về ra mắt, chị Thủy bị gia đình phản đối rất nhiều. Sau khi xem chương trình “Những người con xa xứ” phát trên tivi, có nhiều phóng sự về cuộc sống bất hạnh một số cô dâu Hàn, bố chị càng lo sợ hơn, sợ chị cũng sẽ có một cuộc sống như vậy. Ông nhất quyết không chịu gả con làm dâu Hàn Quốc.
May mắn nhờ có chị gái sống cùng ở Sài Gòn, từng gặp anh Seok thuyết phục thêm nên bố chị đã dần dần đồng ý.
“Mình sống với chị gái ở Sài Gòn. Chị gái cũng từng gặp ông xã mình nên nói vào cho bảo rất hiền, có tìm hiểu đàng hoàng, không sợ bất trắc đâu. Vậy là bố nguôi giận và đồng ý. Mình tin tưởng anh lắm. Mình còn không đến xem cuộc sống của anh, ra mắt gia đình anh trước khi kết hôn vì làm giấy tờ bảo lãnh phải nhờ công ty ký phiền phức. Sau khi cưới xong có visa kết hôn mình mới sang”, chị Thủy thổ lộ.
Kết hôn cuối tháng 4 đến đầu tháng 7 chị Thủy sang Hàn Quốc sinh sống cùng ông xã. Dẫu biết cuộc sống mới có nhiều bỡ ngỡ nhưng may mắn nhờ chồng yêu thương, gia đình chồng quý mến nên chị dễ dàng hòa nhập. Đặc biệt ngay sau khi sang, anh đăng ký ngay lớp học tiếng Hàn cho chị, đi đâu cũng đưa đi và phụ chị làm việc nhà mỗi khi đi làm về nên chị không gặp nhiều khó khăn.
“Ông xã dân IT không lãng mạn, không biết nói lời yêu thương nhưng lại rất quan tâm. Anh để ý mình thích ăn gì để lần sau mua mà mình không cần bảo. Hồi chưa có con cứ cuối tuần anh dẫn đi chơi. Mỗi năm đều đưa vợ đi du lịch hay cuối tuần chở vợ đi mua sắm. Anh làm văn phòng từ thứ 2-6, thứ 7, chủ nhật dành hết cho gia đình”, chị cho hay.
Không những vậy, 2 lần mang bầu cách nhau 5 năm chưa bao giờ chị phải đi khám một mình. Lúc nào anh cũng sắp xếp công việc để đi cùng chị. Và điều quan trọng, anh luôn tôn trọng mọi quyết định của chị, để chị quyết định mọi việc mua sắm trong nhà.
Vợ chồng chị kết hôn ở cả Việt Nam và Hàn Quốc.
Suốt 8 năm kết hôn, nhiều cặp vợ chồng sẽ có lúc xô đũa xô bát nhưng vợ chồng chị chưa một lần nào cãi vã. Chị thuộc tuýp người xởi lởi, hay nói, anh lại hiền khô, ít nói nên cứ bù trừ cho nhau. Những lúc chị nóng thì anh nguội nên cuộc sống gia đình cứ đầm ấm, vui vẻ suốt 8 năm qua.
Đặc biệt, anh luôn quan tâm mua quà tặng chị bất kể ngày lễ lớn nhỏ nào của Hàn Quốc khiến chị luôn cảm thấy ấm áp và hạnh phúc. 8 năm sang Hàn, ngày cưới và ngày sinh nhật chị chưa bao giờ anh quên. Năm nào anh cũng mua bánh kem cầm về để tổ chức cho chị rồi cùng chị đi ăn ở ngoài hàng hoặc nếu về trễ sẽ bù lại cho chị vào cuối tuần. Còn kỷ niệm ngày cưới nào, anh cũng tìm chỗ để đưa cả nhà đi du lịch.
Chia sẻ những món quà ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 ông xã tặng, chị Thủy cười cho biết, ở Hàn ngày sinh nhật và ngày cưới mọi người không bao giờ quên, ông xã chị cũng vậy, thậm chí ngày lễ lớn nhỏ nào ở Hàn Quốc, anh cũng đều mua quà tặng chị nhưng ngày 8/3 thì lại không có gì.
Món quà 8/3 lần đầu tiên cũng là lần duy nhất anh tặng chị là nữ trang. Hồi đó là khi cả 2 đang tìm hiểu, anh đã hỏi bạn chị để tặng chị một món quà ý nghĩa trong ngày này. Thế nhưng sau khi chị sang Hàn Quốc sinh sống, ngày 8/3 năm nào của chị cũng như bao ngày bình thường khác. Ngày lễ vợ chồng, anh cũng mua một chậu hoa về tặng, ngày chị cấn bầu 2 bé, anh cũng ôm một bó hoa mang về nhưng ngày 8/3 lại không.
“Mình sang Hàn Quốc nên tụi mình không sử dụng ngày lễ Việt Nam nữa mà sử dụng ngày lễ của Hàn Quốc. Ngày lễ Hàn nào, chồng mình cũng đưa vợ đi ăn và đi mua sắm rồi ngày lễ tình nhân cũng có socola. Mình cũng hỏi "sao anh không tặng hoa hay quà cho em ngày 8/3?". Ông xã bảo "bên này không có ngày 8/3, thẻ của anh em giữ, mật khẩu mình cũng biết nên em thích gì thì cứ mua". Vậy là huề vốn”, chị cười.
Những ngày sinh nhật và ngày cưới, ông xã chị luôn luôn nhớ và tặng quà.
Chị Thủy bộc bạch, cuộc sống ở Hàn xa nhà, không được về thăm bố mẹ nhiều như trước nhưng chị may mắn có ông xã và gia đình chồng yêu thương, đặc biệt chị đang có tổ ấm nhỏ hạnh phúc, đối với chị, cuộc sống xa quê chỉ cần vậy là đủ. Chị không quan trọng ngày 8/3 bởi với chị ngày nào cũng là ngày 8/3 rồi.
Cú sốc ông bố Việt lần đầu đến nhà con gái lấy chồng Hàn Quốc
Sang Hàn Quốc thăm con cháu, ông Thảo chứng kiến rất nhiều chuyện bất ngờ. Trong đó, có nhiều điều văn minh, tiến bộ nhưng cũng có những việc khiến ông chạnh lòng ...
" alt="Cô gái Tây Ninh lấy chồng Hàn Quốc, 8 năm sống chung chưa 1 lần nhận quà 8/3" />
Những người giàu có thường tuân theo quy tắc 24 giờ. Quy tắc này có nghĩa bạn không cần đắn đo nhiều trước một món đồ đắt tiền song hãy dành cho bản thân 1 ngày trước khi đưa ra quyết định.
Thói quen mua sắm bốc đồng thường xảy ra do chúng ta bị kích thích cảm xúc và đó hoàn toàn có thể là món đồ không cần thiết. Trước khi quyết định mua bất cứ thứ gì, hãy tự hỏi bản thân xem bạn có thực sự cần sản phẩm đó hay chỉ là mong muốn nhất thời. Quy tắc này sẽ giúp bạn mua sắm khoa học hơn.
2. Thanh toán hoàn toàn bằng tiền mặt
Nền kinh tế không tiền mặt mang lại rất nhiều lợi ích, tuy nhiên thanh toán bằng thẻ lại là con dao hai lưỡi. Nó khiến bạn khó lòng kiểm soát tình hình tài chính của mình. Những người chi tiêu có chiến lược sẽ thích dùng tiền mặt hơn, đặc biệt đối với những giao dịch nhỏ. Hãy hình thành thói quen thanh toán bằng tiền mặt để tránh chi tiêu quá đà, mất kiểm soát.
3. Vạch ra ngân sách chi tiêu và bám sát kế hoạch
Điều này nghe có vẻ sáo rỗng nhưng thực sự việc thiết lập kế hoạch chi tiêu rõ ràng vào ngày được nhận lương và tuân theo điều bản thân đã đề ra sẽ giúp bạn tiết kiệm hiệu quả. Hãy đặt giới hạn chi tiêu cá nhân và cố gắng không làm “vỡ quỹ”. Bạn có thể tham khảo phương pháp quản lý ngân sách 50/30/20.
4. Chi tiêu cho những thứ có ích với bạn
Để tiết kiệm tiền, bạn không cần phải sống cuộc sống quá khổ sở. Hãy nhớ rằng người giàu luôn chi tiền vào những thứ hữu ích cho công việc, có thể dùng lâu dài. Đó có thể là chiếc máy tính tốt để phục vụ công việc, phương tiện phục vụ đi lại, những trang phục giá có thể cao nhưng chất lượng tốt...
5. Đầu tư vào dịch vụ giúp bạn tiết kiệm thời gian
Người giàu không ngại chi tiền cho những dịch vụ giúp họ tiết kiệm thời gian và có ích cho đời sống tinh thần. Họ tập trung vào đầu tư hơn là chi tiêu.
Sử dụng các dịch vụ như chuyển phát tận nhà, giặt ủi hay thuê nhà gần công ty để thuận tiện hơn cho công việc sẽ giúp họ có thêm thời gian làm những việc giá trị khác và tăng chất lượng cuộc sống. Những dịch vụ này có thể tốn nhiều tiền hơn nhưng đổi lại là khoảng thời gian dồi dào họ tiết kiệm được để khiến bản thân trở nên hạnh phúc hơn.
6. Trải nghiệm là vô giá
Người giàu rất coi trọng trải nghiệm cuộc sống. Họ ưu tiên chi tiền vào những hoạt động như nhảy dù, đi du lịch xa hay đơn giản là đến phòng tập thể dục như một cách “đổi gió”, làm phong phú thêm kinh nghiệm sống và cải thiện sức khỏe.
7. Thanh toán trước, hưởng thụ sau
Hiểu rõ chi phí cố định là sở trường của những người biết quản lý tài chính. Họ thường áp dụng quy tắc thanh toán các chi phí cố định ngay trong ngày đầu tiên (có thể sử dụng hệ thống tự động của ngân hàng) để biết được mình còn dư bao nhiêu tiền, từ đó có kế hoạch chi tiêu hợp lý.
8. Lập ra danh sách sản phẩm cần mua
Ai trong chúng ta cũng thích những đợt giảm giá. Tuy nhiên, làm thế nào để tận dụng khoảng thời gian này hữu ích thì không phải ai cũng biết. Hãy lên một danh sách những thứ bạn cần mua và chờ đợi thời gian giảm giá để mua những thứ cần thiết cho mình thay vì mang về nhà một núi đồ chỉ vì được giảm giá.
9. Đầu tư vào những thứ khiến bạn hạnh phúc và khỏe mạnh
Chi tiền vào những món đồ đúng sở thích và đam mê sẽ khiến bạn hạnh phúc hơn. Những người giàu có thường chăm chỉ làm việc kiếm tiền và đầu tư vào những thứ khiến họ cảm thấy thoải mái. Ví dụ nếu bạn thích nấu ăn, đừng ngần ngại bỏ tiền để mua một khoá học làm bánh chẳng hạn. Điều này có ích và khiến bạn cảm thấy hạnh phúc hơn.
10. Có những ngày “không chi tiêu”
Những người giỏi tiết kiệm cũng giỏi kiểm soát ham muốn chi tiêu không cần thiết. Hãy thử dành một ngày mỗi tuần hoặc cuối tuần không chi tiêu để có thể tiết kiệm nhiều hơn. Bạn có thể rủ bạn bè, đồng nghiệp cùng tham gia thử thách.
11. Đồ còn sửa được thì không nên lãng phí
Người giàu tin rằng mọi thứ cần được sửa khi hỏng thay vì ném chúng vào sọt rác. Sửa đồ sẽ giúp bạn tiết kiệm tiền và làm sạch môi trường cho cả hành tinh này nữa. Hãy sửa mọi thứ khi còn có thể.
Cô gái tử vong vì ăn cơm với ớt suốt nhiều năm để tiết kiệm tiền
Ăn cơm với ớt suốt nhiều năm để tiết kiệm tiền cho em trai chữa bệnh, cô gái tử vong ở bệnh viện tỉnh Quý Châu (Trung Quốc) vào ngày 13/1 vì suy dinh dưỡng.
" alt="11 quy tắc 'vàng' trong tiết kiệm mà người giàu luôn đặt lên hàng đầu" />