Thanh Thanh Hiền, Chế Phong ly hôn
Thanh Thanh Hiền nói sau khi kết hôn,ềnChếPhonglyhôgai xinh Chế Phong thay đổi nhiều, không còn giống người chị từng yêu. Chị bắt đầu suy nghĩ về việc ly hôn từ đầu năm ngoái. Dù anh nhiều lần níu kéo, chị quyết định chia tay. "Việc đổ vỡ lần hai với tôi thật khủng khiếp, vì tôi từng tin cuộc tình này bền vững", Thanh Hiền nói.
相关文章
Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
Hồng Quân - 22/01/2025 18:51 Nhận định bóng đ2025-01-28Thù lao của Ngọc Hân năm 2023 tăng 50% so với năm 2022 (Ảnh: BCTC).
Nếu so sánh với tổng giám đốc Vũ Hồng Quỳnh, Ngọc Hân được trả thù lao cao gấp 2,6 lần. Trong khi đó năm ngoái, bà Hân là người có thu nhập cao thứ 3 tại công ty này, đứng sau cựu Chủ tịch HĐQT Phạm Thành Thái Lĩnh (1,16 tỷ đồng) và Tổng giám đốc Vũ Hồng Quỳnh (934,7 triệu đồng).
Công ty cổ phần Bất động sản du lịch Ninh Vân Bay vốn là chủ sở hữu của khu nghỉ dưỡng sang chảnh bậc nhất Việt Nam Six Senses Ninh Van Bay - một trong các khu nghỉ dưỡng siêu sang với những căn villa giá thuê tới hơn 100 triệu đồng/đêm.
Ngày 3/4 vừa qua, Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM vừa qua có quyết định về việc chuyển cổ phiếu NVT của Công ty cổ phần Bất động sản du lịch Ninh Vân Bay từ diện kiểm soát sang diện cảnh báo từ ngày 4/4.
Lý do là lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ năm 2023 là số dương, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại ngày 31/12/2023 là số âm căn cứ Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2023.
Báo cáo tài chính cho biết doanh nghiệp này vẫn ghi nhận lỗ lũy kế hơn 712 tỷ đồng, giảm hơn 5 tỷ đồng so với năm 2022. Nguyên nhân của khoản lỗ khủng này do năm 2015, năm 2017 doanh nghiệp ghi nhận khoản lỗ ròng lần lượt là 126 tỷ đồng và 456 tỷ đồng.
Năm 2023, doanh thu thuần của Ninh Vân Bay đạt 377,1 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2022. Lợi nhuận gộp ở mức 192,6 tỷ đồng lợi nhuận gộp, tăng 13% so với năm trước.
Với nỗ lực tiết giảm chi phí, chi phí tài chính trong năm 2023 là 16,2 tỷ đồng, giảm 40% so với năm trước, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng giảm nhẹ.
Kết quả, Ninh Vân Bay báo lãi sau thuế là 35,8 tỷ đồng, gấp 2,2 lần cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế thuộc về cổ đông công ty mẹ chỉ là 5,6 tỷ đồng, cải thiện đáng kể so với khoản lỗ 12,9 tỷ đồng phải chịu năm 2022.
Tại thời điểm cuối năm 2023, tổng tài sản của doanh nghiệp là 1.078,6 tỷ đồng, giảm 1,8% so với đầu năm. Tại mục đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, doanh nghiệp chỉ còn ghi nhận hơn 6,9 tỷ đồng vào Công ty cổ phần Du lịch Hồng Hải, giảm gần 73% so với hồi đầu năm.
Theo thuyết minh, ngày 28/6/2023, công ty này đã thoái toàn bộ sở hữu 4,58% vốn cổ phần tại Công ty cổ phần Du lịch Tân Phú với giá gốc 18,3 tỷ đồng. Đây cũng là khoản đầu tư mà Công ty đã trích lập dự phòng toàn bộ từ nhiều năm trước.
Việc thoái vốn này cũng là một trong những nguyên nhân khiến lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ Ninh Vân Bay năm 2023 đạt 17,6 tỷ đồng trong khi năm trước ở mức 360 triệu đồng.
Trong các khoản vay nợ tài chính, dư nợ lớn nhất là khoảng 189 tỷ đồng dư nợ trái phiếu với Ngân hàng TMCP Quân đội. Lô trái phiếu này có giá trị phát hành 216 tỷ đồng, đã được thanh toán 24 tỷ đồng trong năm 2023. Dự kiến, lô này đáo hạn vào năm 2031 và được bảo đảm bởi toàn bộ phần vốn góp của 2 công ty con là Công ty TNHH Đầu tư du lịch Dã Hương và Công ty cổ phần Du lịch Hồng Hải.
'/>Một đối tượng bỏ đoàn du lịch bị cán bộ di trú Đài Loan áp giải (Ảnh: UDN)
Hãng tinCentral Newsđưa tin, văn phòng công tố Cao Hùng ngày 5/3 đã truy tố 4 người, gồm 2 công dân Việt Nam với các tội danh từ giả mạo giấy tờ tới buôn người.
Bốn đối tượng này bị cáo buộc đứng sau vụ việc 148 du khách Việt Nam mất tích sau khi tới Đài Loan hồi năm ngoái.
Cơ quan công tố hòn đảo đồng thời ban hành lệnh bắt giữ 27 nghi phạm khác, bao gồm các thành viên thuộc 4 nhóm du khách tự ý bỏ đoàn khi tới Cao Hùng và Đào Viên ngày 21/12 và 23/12/2018.
Theo bản cáo trạng, một đối tượng người Việt Nam họ Mai, làm việc tại một công ty du lịch tại Hà Nội, đã tuyển dụng 20 đối tượng đồng hương sang Đài Loan kiếm việc làm, thu của họ từ 1.000 USD - 3.000 USD tiền phí làm thị thực. Mai đã sắp xếp đưa họ sang Đài Loan dưới dạng du khách.
Sau khi đăng ký thị thực thành công, Mai dẫn đoàn du lịch gồm 19 người tới Cao Hùng ngày 21/12, trong khi người còn lại đã tự đáp chuyến bay tới Đài Trung ngày 15/12.
Toàn bộ 20 người đều bị báo mất tích sau khi họ đồng loạt rời đi sau khi tới sân bay, cáo trạng cho biết.
Mai cùng người chồng Đài Loan mang họ Hsiao bị bắt quả tang giấu 2 người Việt Nam tại nhà riêng của 2 người tại New Taipei trong vài ngày. Họ đã sắp xếp cho 1 người làm công việc giao hàng ở Đào Viên.
Mai và Hsiao bị truy tố với các cáo buộc giả mạo giấy tờ, che giấu người phạm pháp và vi phạm luật lao động.
Ngoài ra, chính quyền Đài Loan cũng truy tố một công dân hòn đảo đang sống ở Việt Nam tên Cheng và một người Việt mang họ Nguyen, nhân viên một công ty du lịch ở Hà Nội. Hai đối tượng bị cáo buộc tuyển mộ 33 người Việt Nam và sắp xếp cho họ bay tới Đài Loan ngày 23/12/2018 với chi phí vào khoảng 1.000-2.500 USD.
Cheng bị truy tố với cáo buộc làm giả giấy tờ, che giấu nghi phạm hình sự trong khi Nguyen bị cáo buộc các tội danh tương tự và thêm tội vi phạm luật chống buôn người. Nguyen bị bắt cáo buộc đã ép một số phụ nữ Việt Nam vào làm việc trong các cơ sở mại dâm ở Đào Viên, cáo trạng cho hay.
Đài Loan vẫn đang tiếp tục điều tra vụ việc 148 du khách mất tích. Theo số liệu của Cục Di trú Đài Loan, tính đến ngày 19/2, có 92 du khách Việt Nam đã bị bắt hoặc ra trình diện.
Đức Hoàng
Theo Focus Taiwan
'/>Toàn cảnh dự án Sài Gòn - Đại Ninh (Ảnh: Khổng Chiêm).
UBND tỉnh thống nhất chủ trương điều chỉnh dự án (Văn bản 245 ngày 12/1/2022); gia hạn thời gian đưa đất vào sử dụng (Văn bản 725 ngày 28/1/2022); điều chỉnh tiến độ đầu tư dự án (Văn bản 1932 ngày 24/3/2022).
Công ty Sài Gòn Đại Ninh thực hiện ký quỹ đảm bảo thực hiện dự án, nộp bản cam kết tiến độ. Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 5/8/2022. Ngày 7/8/2023, UBND tỉnh ban hành văn bản thẩm định giá đất để tính tiền sử dụng đất tại dự án, theo đó giao Sở Tài nguyên và Môi trường tham mưu.
Ngoài ra, UBND huyện Đức Trọng cũng có văn bản về việc tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, đất rừng và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trên diện tích Công ty Sài Gòn - Đại Ninh quản lý.
UBND huyện yêu cầu doanh nghiệp khẩn trương xác lập các hồ sơ xử lý hành vi vi phạm theo báo cáo của Hạt Kiểm lâm để chuyển cơ quan có thẩm quyền xử lý theo đúng quy định của pháp luật; tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, tuyệt đối không để người dân tiếp tục tác động, sử dụng đất không đúng mục đích tại khu vực nêu trên và trên lâm phần được giao quản lý.
Doanh nghiệp cần nâng cao tinh thần trách nhiệm của lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, thường xuyên tuần tra, kiểm tra rừng và đất trên khu vực dự án được giao quản lý nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn và có biện pháp xử lý ngay từ khi mới phát sinh. Quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc kịp thời báo cáo, đề xuất các cơ quan, đơn vị địa phương liên quan để phối hợp, xem xét giải quyết theo đúng quy định.
Công ty Sài Gòn - Đại Ninh phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật nếu tiếp tục để xảy ra tình trạng vi phạm trên diện tích được giao quản lý mà không có biện pháp ngăn chặn, xử lý, báo cáo kịp thời theo quy định.
UBND huyện cũng yêu cầu Hạt Kiểm lâm, Phòng Tài nguyên & Môi trường, UBND xã Phú Hội, các đơn vị, địa phương liên quan chủ động phối hợp, cung cấp thông tin và tích cực thực hiện các công việc thuộc thẩm quyền của cơ quan, đơn vị để đảm bảo việc xử lý hành vi vi phạm được kịp thời, theo đúng quy định.
Dự án Sài Gòn - Đại Ninh có diện tích gần 3.600ha, trải dài trên 4 xã Phú Hội, Ninh Gia, Tà Hine và Ninh Loan thuộc huyện Đức Trọng. Dự án này bao trọn hồ Đại Ninh - địa danh được ví như vịnh Hạ Long thu nhỏ ở huyện Đức Trọng. Mặc dù được cấp Giấy chứng nhận đầu tư từ cuối năm 2010 nhưng sau 13 năm, dự án vẫn trong cảnh dở dang.
Ông Nguyễn Cao Trí đã mua lại cổ phần công ty Sài Gòn Đại Ninh và là người đại diện pháp luật từ năm 2021. Sau đó, ông Trí có thỏa thuận bán 100% vốn công ty này cho bà Trương Mỹ Lan - Chủ tịch Vạn Thịnh Phát.
Liên quan dự án này, nhiều lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng vướng vòng lao lý. Ông Trần Văn Hiệp, Chủ tịch UBND tỉnh bị khởi tố, bắt tạm giam về tội Nhận hối lộ. Ông Trần Đức Quân, Bí thư tỉnh ủy Lâm Đồng, bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra các sai phạm liên quan dự án.
Ông Nguyễn Ngọc Ánh, Chánh thanh tra tỉnh Lâm Đồng cũng bị bắt để điều tra về tội Nhận hối lộ. Bà Trần Bích Ngọc, Vụ trưởng Theo dõi công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Vụ I) của Văn phòng Chính phủ cũng bị cáo buộc Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
'/>Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
Pha lê - 23/01/2025 11:04 Cup C22025-01-28Đồ đạc ngổn ngang trong căn chung cư bị gió thổi bay cửa (Ảnh: NVCC).
"Căn nhà tôi thuê đã được một năm. Những lần trước mưa to, gió lớn, nhà đều không có vấn đề gì. Nhưng lần này đúng hướng gió giật mạnh nên mới xảy ra sự việc trên", chị chia sẻ.
Sau khi sự việc xảy ra, chị Thủy báo cáo ban quản lý tòa nhà để có hướng xử lý. Chị được sắp xếp sang một căn chung cư khác ở tạm. Chờ đến khi bão qua, ban quản lý mới có thể khắc phục. Chị kể, hiện tại, chị vẫn để lại đồ đạc ở căn chung cư bị bung cửa chưa thể di chuyển.
Ghi nhận cho thấy, tại căn hộ của chị Thủy đang ở, đồ đạc ngổn ngang sau khi cửa bị bung. Gió lùa vào nhà rất mạnh.
Tại Hà Nội, thời điểm tối 7/9, gió giật rất mạnh khiến nhiều cây cối bị đổ gục, một số căn nhà đã bị tốc mái. Nhiều người dân đang sống tại chung cư tỏ ra lo lắng, sợ rằng đêm nay gió có thể mạnh hơn.
Chị Nguyễn Quỳnh (Nam Từ Liêm, Hà Nội) lo lắng khi đang sống tại một căn hộ trên tầng 22.
"Gió lớn khiến cửa kính bị giật liên tục, cảm giác như sắp bị bung. Từ bé tới giờ tôi chưa chứng kiến cơn bão nào gió to tới vậy. Đêm qua, vợ chồng tôi đã thấp thỏm, khó ngủ vì sợ bão về sớm", chị nói. Chị cho biết thêm, thang máy tòa nhà chị đang ở đang bị nước dội xối xả.
Tối 7/9, một khu chung cư trên đường Hồ Tùng Mậu (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đã bị gió lùa sập trần thạch cao.
'/>
最新评论