Người cha nguy kịch cần có 60 triệu đồng mổ tim
- Nếu chỉ nhìn bề ngoài,ườichanguykịchcầncótriệuđồngmổlịch thi đấu siêu cúp anh không ai nghĩ người đàn ông có vóc dáng cao to đang mang trong mình căn bệnh nguy hiểm, chỉ một phút chủ quan cũng có thể không giữ nổi tính mạng. Cơ hội chữa trị cho anh vẫn còn, nhưng khó khăn lớn nhất chính là khoản chi phí khổng lồ cho ca phẫu thuật.
Vợ liệt giường, con trai tai nạn nguy kịch tính mạng(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng thăm và chúc mừng Truyền hình Công an Nhân dân nhân dịp 21/6. Ảnh: Lê Anh Dũng Báo cáo đoàn công tác, Đại tá Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Truyền hình Công an Nhân dân cho hay, tiền thân của Truyền hình Công an Nhân dân là chương trình Vì an ninh Tổ quốc, phát sóng từ tháng 8/1972 trên các kênh sóng của Đài truyền hình Trung ương. Căn cứ tình hình mới, Bộ Công an đã đề xuất lên Chính phủ, dẫn đến sự ra đời của Truyền hình Công an Nhân dân năm 2011.
Đến thời điểm hiện tại, Truyền hình Công an Nhân dân có 1 kênh truyền hình với số lượng nhân sự chưa đến 500 người. Sau 13 năm xây dựng và phát triển, Truyền hình Công an Nhân dân đã đáp ứng được nhiệm vụ chính trị trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các nội dung sai trái, thù địch và đạt được một số thành tích nhất định.
Trong bối cảnh hiện nay, các thách thức mà Truyền hình Công an Nhân dân phải đối mặt là làm sao để đổi mới phương thức tác nghiệp, sản xuất nhằm đáp ứng được các yêu cầu nhiệm vụ mới, làm sao để có nguồn lực, cơ chế tạo thuận lợi cho phát triển.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Truyền hình Công an Nhân dân là 1 trong 7 kênh chương trình truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu của quốc gia. Điều đó có nghĩa là Truyền hình Công an Nhân dân phải đến được với tất cả người dân Việt Nam.
Căn dặn những người làm Truyền hình Công an Nhân dân, Bộ trưởng cho rằng, không gian chính, mặt trận chính hiện nay là không gian mạng. Nếu không truyền thông trên môi trường số chính là bỏ trống trận địa.
Ngoài việc đưa tin xác thực, đẩy lên nền tảng số, Truyền hình Công an Nhân dân phải “đi ra ngoài tin tức”, bằng việc có thêm nghề mới là phân tích, đánh giá, biến tin tức thành tri thức. Truyền hình Công an Nhân dân cũng có thể phát triển nền tảng số để người dùng đóng góp nội dung và đội ngũ KOL của chính mình để dẫn dắt dư luận xã hội.
Sứ mệnh mới của báo chí là khơi gợi khát vọng Việt Nam, từ đó tạo nên sức mạnh tinh thần để thúc đẩy đất nước phát triển. Bộ trưởng mong muốn những người làm Truyền hình Công an Nhân dân có thể đóng góp vào việc tạo nên khát vọng dân tộc.
Trong chuyến thăm Đài Truyền hình Việt Nam (VTV), Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng vui mừng thông báo, Samsung đã gửi công văn xác nhận sẽ tích hợp VTVGo lên Smart TV và phím tắt trên điều khiển TV bán tại Việt Nam.
Đây cũng là nhà sản xuất cuối cùng trong 5 nhà sản xuất TV lớn xác nhận sẽ đưa nền tảng phát sóng truyền hình trên môi trường số VTVGo vào sản phẩm. Điều này sẽ giúp tăng sự nhận diện của thương hiệu VTV và đưa Đài Truyền hình Việt Nam đến gần hơn với khán giả.
Trước chia sẻ của người đứng đầu Bộ TT&TT, Tổng Giám đốc VTV Lê Ngọc Quang gửi lời cảm ơn Bộ trưởng, lãnh đạo Bộ và các đơn vị nghiệp vụ của Bộ TT&TT đã phối hợp, dành nhiều thời gian, tâm sức, trí tuệ để hỗ trợ Đài Truyền hình Việt Nam, với thành quả cụ thể là đưa logo VTVGo xuất hiện trên tất cả điều khiển từ xa của các nhà sản xuất TV lớn.
Cũng trong sáng 20/6, người đứng đầu Bộ TT&TT đã đến thăm và lắng nghe nhiều ý kiến đề xuất, chia sẻ của lãnh đạo và cán bộ nhân viên Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội. Trong 2 năm qua, Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội đã có nhiều chuyển biến tích cực trong hoạt động. Chính cán bộ công nhân viên Đài cũng cảm nhận được sự thay đổi này.
Chia sẻ với với đoàn công tác, ông Nguyễn Kim Khiêm, Giám đốc Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội, thay mặt 700 cán bộ nhân viên cảm ơn sự quan tâm của Bộ trưởng và lãnh đạo Bộ thời gian qua. Nhờ vậy, Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội đã có những chuyển đổi mạnh mẽ. Tại buổi làm việc, ông Khiêm cũng chia sẻ một số băn khoăn, mong được “thủ lĩnh” của lĩnh vực báo chí, truyền thông Việt Nam chia sẻ chỉ dẫn, định hướng.
Trước những băn khoăn của Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng ủng hộ việc đưa các sản phẩm nội dung do Đài sản xuất lên môi trường số, để chiếm lĩnh trận địa trên không gian số. Đồng thời, Bộ trưởng cũng đưa ra một số gợi mở về cách làm để Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội có thể tự mình gỡ rối vấn đề quản lý và sử dụng tài sản công.
Định hướng cho chặng đường tiếp theo, Bộ trưởng cho rằng, Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội nên hoạt động theo cơ chế “lưỡng tính”, vừa như một đơn vị sự nghiệp nhưng lại phải vận hành như một doanh nghiệp, trả lương theo cơ chế thị trường, chỉ có vậy mới thu hút được người giỏi về làm việc. Để làm được điều đó, nguồn kinh phí hoạt động của Đài nên đến từ hình thức hợp đồng đặt hàng.
Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội bắt buộc phải đầu tư cho chuyển đổi số, tạo ra hệ tri thức của Đài, đưa tri thức của những người thông thái trong Đài vào trong trợ lý ảo. Điều này sẽ giúp thay đổi căn bản hệ tri thức và cách làm việc của Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội.
Tiếp đón Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và đoàn công tác Bộ TT&TT đến thăm trong buổi sáng 20/6, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản Lê Hải Bình cho biết, điều mà đơn vị ông luôn trăn trở là làm sao để đổi mới, tăng cường sức ảnh hưởng và sự lan tỏa của Tạp chí, nhưng lại giảm tải được công việc cho người lao động.
Gợi ý cách làm, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Tạp chí Cộng sản nên tự coi mình là ấn phẩm “mẹ”, sau đó sinh ra hệ thống “con”, sử dụng chất liệu do Tạo chí tạo ra để lan tỏa thông tin.
Tạp chí Cộng sản có thể đổi mới cách làm theo hướng cung cấp công cụ cho độc giả, phát triển trợ lý ảo để cung cấp thông tin lý luận cho các cán bộ trung, cao cấp thông qua hình thức hỏi và trả lời. Tạp chí cũng có thể xây dựng một hệ tri thức về lý luận để độc giả có thể tra cứu, tham vấn khi cần thiết, dùng công nghệ để nhặt ra các “hạt ngọc” từ những bài chia sẻ của người dân trên mạng.
Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ Tạp chí Cộng sản trong việc hình thành chiến lược chuyển đổi số. Tuy vậy, để chuyển đổi số thành công, Tạp chí Cộng sản nên chọn ra từ một đến hai mũi đột phá, với những cách tiếp cận mới. Quan trọng hơn, quá trình chuyển đổi số của Tạp chí Cộng sản phải có sự tham gia trực tiếp của người đứng đầu.
'Không gian mạng là mặt trận chính về công tác truyền thông'Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, không gian mạng hiện nay là mặt trận chính, cuộc chiến chính về công tác truyền thông tư tưởng và nếu bỏ trống trận địa này là thất bại." alt="Trợ lý ảo sẽ thay đổi căn bản cách làm việc của các cơ quan báo chí" />Trợ lý ảo sẽ thay đổi căn bản cách làm việc của các cơ quan báo chí- Cô giáo Mỹ công bố lương trên Facebook khiến cộng đồng rúng động
Dự kiến SOC Đà Nẵng sẽ có các chức năng như giám sát an toàn thông tin, xử lý và điều tra sự cố an toàn thông tin, chức năng đánh giá an toàn thông tin, chức năng nghiên cứu đào tạo và phổ biến thông tin, đảm bảo khả năng vận hành liên tục và khôi phục sau thảm họa.
Theo bản Kiến trúc 2.0 của Đà Nẵng, cần thiết lập, ban hành và áp dụng các quy định, quy trình, thủ tục, và hướng dẫn an toàn an ninh thông tin đầy đủ, phù hợp, khả dụng và chia sẻ cho những người có liên quan. Trong quá trình vận hành, các thay đổi có ảnh hưởng đến an toàn an ninh thông tin đều phải được quản lý bằng quy trình quản lý sự thay đổi.
Về cơ bản, mô hình tham chiếu công nghệ thành phố Đà Nẵng tương đồng Mô hình tham chiếu bảo mật trong Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam phiên bản 2.0. Mô hình tham chiếu này là cơ sở để xây dựng an toàn thông tin thành phố Đà Nẵng.
H.A.H
Nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao về an toàn, bảo mật thông tin đang rất cấp thiết
Tại lễ khai giảng năm học mới của Học viện Kỹ thuật Mật mã, Phó Trưởng ban Cơ yếu Chính phủ Lê Xuân Trường nhấn mạnh: Nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao về an toàn thông tin, bảo mật thông tin đang cấp thiết hơn bao giờ hết.
" alt="Đà Nẵng 'phác thảo' Trung tâm Điều hành và Giám sát an ninh mạng" />Đà Nẵng 'phác thảo' Trung tâm Điều hành và Giám sát an ninh mạng- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- Chủ tịch Nguyễn Đức Chung yêu cầu kiểm điểm việc chậm xử lý vụ nữ sinh bị bỏng tại trường
- Thể thao Việt Nam đầu tư mũi nhọn phục thù Olympic
- TP HCM công bố học phí các trường THPT năm 2020
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- Vụ cô giáo quỳ gối: Cách chức hiệu trưởng, chuyển làm giáo viên
- Tâm sự: Bạn trai ra điều kiện khi tôi muốn làm đám cưới
- Chàng trai không giải nổi bài toán lớp 1 khiến người xem cười rũ
-
Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
Linh Lê - 23/01/2025 08:20 Nhận định bóng đá ...[详细] -
'Nhất định thầy sẽ vào rẫy “lấy” em về!”
- Những chia sẻ buồn của thầy giáo dạy văn Ninh Văn Dậu trên trang Facebook cá nhân hồi đầu tháng 3 khiến nhiều người không khỏi ngậm ngùi.Thầy Dậu là giáo viên chủ nhiệm của lớp 12A2 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (xã la HDreh, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai. Câu chuyện mà thầy chia sẻ là về cậu học trò Ksor Gôi – người đã cương quyết bỏ học mặc dù thầy và các bạn đã nhiều lần đến nhà và lên tận rẫy để thuyết phục em quay trở lại trường.
Thầy Ninh Văn Dậu (áo đỏ) thuyết phục cậu học trò Ksor. Bức ảnh do cậu học trò đi cùng thầy chụp lại. Chia sẻ với Vietnamnet, thầy Dậu cho biết hiện Ksor vẫn chưa tới lớp. “Do hôm nay đi công tác nên tôi chưa vào rẫy. Chắc là chiều mai tôi mới vào được” – thầy Dậu nói.
Quãng đường vào rẫy để thuyết phục cậu học trò là đường rừng dài gần 20km. Đến nay, thầy Dậu đã 3 lần lên rẫy nơi em đang phá mỳ để nói chuyện với học trò, ngoài những lần thầy đã tới nhà trước đó.
Thầy Dậu sinh năm 1982 đang chủ nhiệm có 41 học sinh, 100% là người dân tộc thiểu số Gia Rai. Hầu hết các em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, học lực yếu do xét tuyển đầu vào đều bằng học bạ.
“Riêng Ksor có học lực trung bình, khá hơn các bạn khác, nên trường hợp của em tôi rất tiếc và vẫn đang cố gắng để thuyết phục em”.
Gia đình Ksor làm rất nhiều mỳ, nhà có 5 anh chị em. Lý do khiến em quyết định bỏ học là vì “thấy người nhà đi làm khổ quá, thương mọi người nên ở nhà đi làm luôn”, mặc dù gia đình cũng động viên em quay trở lại lớp và bản thân em cũng rất muốn đi học.
“Tôi xót ruột lắm!” – thầy Dậu nhiều lần nhắc đến sự tiếc nuối với trường hợp của Ksor.
Từ đầu năm học đến giờ, thầy giáo này đã phải đi vận động tới 6 em đi học trở lại và đã thành công với 4 trường hợp. “Còn 2 em vẫn đang dang dở và tôi vẫn đang cố gắng” – thầy nói.
“Mỗi trường hợp là một hoàn cảnh khác nhau. Có em thì tảo hôn, nghỉ học, có em thì học yếu, em thì lười học. Trường hợp nào tôi đi vận động cũng rất thương các em, vì nhận thức các em không đầy đủ, điều kiện môi trường phát triển cũng không có, không có điều kiện tiếp xúc với thông tin như người Kinh. Gian nan lắm...”
Thầy Dậu cho biết, những lần đi vận động học trò, thầy phải dùng rất nhiều cách. Có khi là nhờ các cựu học sinh đã thành đạt, có công việc ổn định đi cùng. Nhiều học trò của thầy sau khi tốt nghiệp đã đi học nghề, mấy năm gần đây đã có những em đi học cao đẳng, đại học, có những em sau khi học xong về làm cán bộ xã.
Những dòng chia sẻ xúc động của thầy Ninh Văn Dậu về cậu học trò Ksor:
“Chiều nay cũng giống như bất cứ buổi chiều nào khác. Nhưng hình như không... Cái se lạnh của đất trời Krông Pa có giống như mọi năm không mà sao lòng thấy se sắt lắm. Cảm giác như vừa đánh mất điều gì đó.
Chỉ mới cách đây hơn một tuần em đã hứa với thầy, với cô Linh và với cả tập thể lớp 12A2 rằng em sẽ đi học lại. Trong đó có cả gia đình em chứng kiến. Và một tuần qua em đã đều đặn tới lớp. Thầy cảm thấy thật ấm lòng trong cái tiết trời đầy nghiệt ngã và rất khó ở của mảnh đất này.
Nhưng em biết không, hai ngày qua thầy tới sinh hoạt lớp không thấy em xuất hiện, thầy nhận thấy có gì đó không ổn! Và đúng như linh cảm của người đã từng đi qua những nốt trầm của cuộc đời. Cả lớp thông báo: em bỏ học!
Nghe tới đó lòng thầy nghẹn lại. Thế rồi buổi tối về thầy gọi, nhưng em không nghe máy. Thầy liên lạc với người nhà em để tâm sự và trao đổi thêm. Có lẽ họ cũng cảm nhận được phần nào ý định của thầy. Tuy nhiên, chốt lại vẫn là: em bỏ học!
...
Vậy là chiều nay thầy cùng với bạn Tức lại lên đường. Vượt qua con đường rừng gần 20km để vào được cái rẫy nhà em, tận bên trong lòng hồ Ia HDreh. Thầy thấm mệt, bạn Tức cũng thấm mệt... nhưng cũng chưa là gì so với hình ảnh lấm lem trên khuôn mặt đen đúa của em - hình ảnh lấm láp ấy gọi dậy tuổi thơ dữ dội của thầy. Khi gặp lại em, ngồi trao đổi tâm sự, thầy quên cả đoạn đường khó nhọc mà mình đã vượt qua.
Ngồi với thầy cả buổi, nhưng em không nói gì ngoài câu: “Em bỏ học thầy ạ!”.
Là người đứng trên bục giảng cả chục năm, chứng kiến không biết bao số phận học trò đã đi qua - những phận đời đầy mỏng manh và éo le, nhưng lòng thầy vẫn quặn lại đầy xót xa vì em. Và giờ đây thầy không muốn tâm hồn mình trở nên trống trải, thiếu hụt bởi bất kỳ sự vắng mặt một vị trí nào trong lớp.
...
Vậy tại sao em có thể bỏ học?
Thầy có nói gì em cũng không trả lời. Điều đó đồng nghĩa với việc em sẽ từ biệt cái chữ từ đây thật sao? Câu nói: “Em bỏ học thầy ạ!” làm đau một tâm hồn vốn rất nhạy cảm, dễ xúc động và đầy suy tư, trăn trở. Có lẽ nào thầy đã thất bại hoàn toàn?
Thầy và cả lớp vẫn đợi em. Nếu em vẫn chưa chịu vượt rẫy vượt rừng để trở về với trường với lớp, nhất định thầy sẽ vào rẫy “lấy” em về!”.
- Nguyễn Thảo
-
Ngoại tình: 'Anh à, mình đã từng yêu nhau sao?'
Khuya, anh về, người nồng nặc hơi men, giọng nói như muốn khóc: “Em, tha cho anh đi được không? Anh không thể sống thiếu cô ấy. Anh không thể...”. Trái tim em đau như thể bị những móng tay sắc nhọn thò vào xé nát. Anh thật lòng muốn ra đi đến vậy sao?Chồng hết lòng tin vợ nhưng mới cưới 2 năm đã bị cắm sừng" alt="Ngoại tình: 'Anh à, mình đã từng yêu nhau sao?'" /> ...[详细] -
Western Sydney BBUS: Makerting
Ông Võ Văn Dung, giáo viên thỉnh giảng, chuyên gia Marketing và cô Nguyễn Thúy Hằng, Giảng viên chương trình Western Sydney BBUS trong buổi trò chuyện trực tuyến về chuyên ngành Marketing tại Viện ISB - Ảnh: Tuyên Giang Marketer: Nhiều thách thức, nhưng cũng nhiều tưởng thưởng
Ông Võ Văn Dung, giáo viên thỉnh giảng Viện ISB, cho biết: “Theo VietnamWorks, Marketing luôn nằm trong top 10 ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao nhất. Theo số liệu của Trung tâm Dự báo năng lực quốc gia, từ nay đến năm 2025, mỗi năm Việt Nam cần hơn 21.000 marketer, chỉ tính riêng TP.HCM trong năm 2020, con số đó là hơn 10.000”.
Với kinh nghiệm 15 năm trong ngành, từng phụ trách lãnh vực Marketing của nhiều doanh nghiệp lớn như Generali Việt Nam, Manulife Việt Nam; AIA Việt Nam, Pepsico, Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ, ông Dung cho rằng, đây là một công việc đầy thách thức, đòi hỏi hy sinh nhiều nhưng luôn được tưởng thưởng xứng đáng.
“Học Marketing ra sẽ làm gì? Đó có thể là người phụ trách xây dựng thương hiệu, là chuyên viên quan hệ công chúng (PR - Public Relations); là chuyên gia quảng cáo; nhân viên tiếp thị kỹ thuật số; người tổ chức sự kiện… Khó có thể liệt kê hết, nhưng đó là những đầu việc cơ bản nhất”, ông Dung giải thích.
Theo ông Dung, cũng như nhiều ngành nghề khác, Marketing tùy thuộc vào năng lực của từng người. Với những ai đam mê, hứng thú và nhiều năng lượng sáng tạo, thì đây là niềm đam mê thú vị. Ngược lại, đây cũng có thể là một loại công việc nặng nhọc, nhiều áp lực.
Đặc thù của Marketer là phải chịu được áp lực công việc cao do thường, không chỉ thuần túy làm một công việc trong cùng thời điểm. Marketer phải luôn sáng tạo, bởi thị trường và nhu cầu khách hàng liên tục thay đổi. Họ cũng là những người ứng biến giỏi để thích nghi với sự thay đổi liên tục đó, và phải chấp nhận làm việc ngoài giờ hoặc cuối tuần.
Ông Dung nhấn mạnh: “Áp lực nhiều. Bận rộn nhiều. Nhưng, sự tưởng thưởng của nghề là không giới hạn. Một sinh viên mới ra trường có thể có mức lương 5 đến 10 triệu VND/tháng. Sau 3 đến 5 năm, nếu làm tốt, lương sẽ tăng từ 20 đến 40 triệu. Sau 6 đến 8 năm chăm chỉ, tiến bộ, lương sẽ là 60 đến 80 triệu. Như tôi hoặc nhiều anh chị khác, sau 10, 15 năm, lên đến cấp lãnh đạo thì mức lương có khi lên đến 150 - 200 triệu. Ngoài ra, có rất nhiều cơ hội thăng tiến và chọn lựa để thay đổi công việc, dù tôi không khuyến khích bạn nhảy việc liên tục”.
Marketing của WSU BBUS tại Viện ISB: Đào tạo sự chuyên nghiệp
Một buổi thảo luận ngoài trời của SV chương trình Western Sydney tại Viện ISB - Ảnh: Tuyên Giang Hãy hình dung, ngay từ những ngày nhập môn, bạn sẽ cùng với 4 đến 5 bạn học khác trong lớp cùng thành lập một công ty. Công ty bạn sẽ cạnh tranh với các công ty khác trên thị trường, với các hoạt động kinh doanh, các giải pháp Markerting. Bạn phải quyết định các thương vụ lớn. Phải quản lý rủi ro. Và sau 12 tuần, bạn sẽ dừng lại để so sánh với những công ty khác, xem thử mình thắng hay bại.
Đây là một trò chơi mô phỏng trực tuyến trong môn Chiến lược Makerting của WSU BBUS. Kết thúc, là việc nhóm của bạn phải thuyết trình về hoạt động của công ty bạn. Và mỗi sinh viên sẽ có một bài đúc kết chừng 1.000 từ để nhận diện bài học từ thành công hay thất bại của công ty bạn.
Cô Nguyễn Thúy Hằng - Giảng viên chương trình WSU BBUS cho biết, Marketing cũng như các chuyên ngành khác củaViện ISB đều bằng giảng dạy bằng Anh ngữ toàn bộ.
Giai đoạn 1, SV sẽ học hai môn cơ bản: Nguyên lý Marketing và Hành vi người tiêu dùng. Giai đoạn 2, SV sẽ có 12 môn học, gồm 6 môn nền tảng về nghề Marketing như kỹ năng nghiên cứu thị trường, kỹ năng truyền thông, nghiên cứu sáng tạo và 6 môn chuyên sâu như Quản trị thương hiệu, Chiến lược Marketing… và kết thúc chương trình là Dự án Marketing. Thực tế, SV của chương trình đều xin được việc làm trước kỳ cuối. Và rất nhiều SV đã mang dự án của công ty giao về để thực hiện bài tập cuối cùng này.
Cô Hằng chia sẻ: “Kiến thức là đương nhiên. Nhưng bên cạnh kiến thức, chương trình rất chú trọng đến đào tạo kỹ năng và thái độ khoa học cho SV. Đây chính là những yếu tố mà nhà tuyển dụng đòi hỏi. Quá trình học, SV luôn được rèn luyện khả năng làm việc nhóm; kỹ năng thuyết trình; kỹ năng phản biện… Triết lý cơ bản của chương trình là Học đi đôi với hành. Lý thuyết trên thế giới sẽ được giải thích bằng thị trường Việt Nam, ngược lại, thực tế sẽ được soi chiếu bằng các mô hình khoa học để SV có thể giải quyết những vấn đề từ thực tiễn muôn hình muôn vẻ sau này”.
“SV được thụ hưởng một môi trường đào tạo cởi mở. Quan trọng nhất là việc phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu, phù hợp với sự thay đổi liên tục của xu hướng tiêu dùng, hành vi khách hàng. Nghe giảng bài chỉ là một phần. Thảo luận nhóm, thuyết trình cá nhân, thuyết trình nhóm, làm bài tập, chơi các games giả lập, đọc trước tài liệu, tự dựng video để trình chiếu… là những đầu việc chiếm gần hết thời gian của một SV. Rất vất vả, nhưng SV đều chung một nhận xét: bản thân thay đổi rất nhiều, tích cực hẳn lên” - cô Hằng nói thêm.
Chuyên ngành Marketing của WSU BBUS là một trong ba chuyên ngành học hoàn toàn tại Việt Nam với thời gian đào tạo là 3 năm. Bằng Cử nhân do ĐH Western Sydney cấp, có giá trị như nhau trên toàn cầu. Chương trình học hoàn toàn bằng tiếng Anh tại Viện ISB (ĐH Kinh tế TP. HCM).
Tìm hiểu về chương trình tại https://isb.edu.vn.
Với những SV chưa sẵn sàng về tài chính, có thể tham khảo gói Trả góp - Vay học tập Education Finance cho chương trình WSU BBUS. Tìm hiều thêm tại http://tragop.taichinhduhoc.com.vn.
Mỹ Ngọc
" alt="Western Sydney BBUS: Makerting" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
Hư Vân - 25/01/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
Ngoại tình: Chồng đang ôm eo 'phở' gặp vợ khoác tay 'bồ'
Háo hức đón Ngần ở sân bay và thuê taxi đến thẳng khách sạn, tay ôm eo Ngần chờ nhận phòng, tôi bỗng hoa cả mắt khi thấy vợ mình hớn hở khoác tay một thanh niên trẻ, đẹp trai đến ngỡ ngàng bước đến quầy lễ tân để nhận chìa khoá. Hóa ra, vợ tôi cũng ngoại tình...Vợ “ăn chả” nhưng không cho tôi “ăn nem”" alt="Ngoại tình: Chồng đang ôm eo 'phở' gặp vợ khoác tay 'bồ'" /> ...[详细] -
Vụ Nam Trung Yên GS Nguyễn Lân Dũng lên tiếng về hiệu trưởng Tạ Thị Bích Ngọc tại Góc nhìn thẳng
-Bình luận ngay sau vụ kỷ luật ở trường tiểu học Nam Trung Yên, GS Nguyễn Lân Dũng nói với Góc nhìn thẳng "không thể chấp nhận có con sâu làm rầu nồi canh trong giáo dục" bởi hệ lụy làm hỏng cả con người. Công bố quyết định cách chức hiệu trưởng trường Nam Trung Yên" alt="Vụ Nam Trung Yên GS Nguyễn Lân Dũng lên tiếng về hiệu trưởng Tạ Thị Bích Ngọc tại Góc nhìn thẳng" /> ...[详细] -
Giới trẻ Sài thành chơi hàng 'kịch độc'
Đa phần những món hàng "độc" có xuất xứ từ Trung Quốc, Đài Loan nên chất lượng sản phẩm cũng rất... khó nói trước. Tuy nhiên, vấn đề chất lượng chỉ là thứ yếu, bởi khi đã bỏ tiền để "lùng" hàng độc, chủ nhân của chúng thường chỉ trưng trong tủ kính như một món trang sức và khoe cho bạn bè mỗi khi có dịp.
Cùng chúng tớ "khảo sát" một số món "hàng độc" đang được teen "săn lùng" nhé!
" alt="Giới trẻ Sài thành chơi hàng 'kịch độc'" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
Phạm Xuân Hải - 24/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Cô chủ nhiệm lên tiếng về phiếu khảo sát vụ xe đâm học sinh gãy chân
- Cô Trần Thị Thu Nhung, giáo viên chủ nhiệm lớp 2A4 của học sinh Trần Chí Kiên cho biết mình không tiếp nhận bất cứ yêu cầu nào từ phụ huynh và cũng không hề tư vấn cho ban giám hiệu nhà trường về việc làm phiếu khảo sát học sinh về vụ tai nạn như lời cô hiệu trưởng.Thông tin được cô Nhung trao đổi với phóng viên VietNamNet qua điện thoại chiều ngày 16/2.
Trước đó, "Báo cáo sự việc cần xem xét" mà cô Tạ Thị Bích Ngọc, hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Trung Yên gửi tới báo chí có nêu: Sau 12 ngày xảy ra vụ việc, bố cháu Kiên đến trường trao đổi với cô giáo Nhung mong muốn cô giáo chủ nhiệm và nhà trường khảo sát tìm nguyên nhân cháu Kiên ngã để gia đình có hướng điều trị phù hợp.
"Việc làm phiếu khảo sát cô Nhung đã tư vấn cho cấp ủy, ban giám hiệu, chúng tôi đã tiếp thu ý kiến của gia đình, thống nhất mẫu phiếu khảo sát và giao cho cô Hương chỉ đạo các cô giáo có liên quan làm rõ việc này" - báo cáo nêu.
Nội dung giải thích về việc làm phiếu khảo sát gửi tới báo chí. Tuy nhiên, cô Nhung khẳng định, mình không tiếp nhận yêu cầu làm phiếu khảo sát học sinh từ phụ huynh và cũng không hề tư vấn cho cấp ủy, ban giám hiệu về việc làm phiếu khảo sát như thông tin cô Ngọc cung cấp cho báo chí.
Theo cô Nhung, buổi sáng 12/12, khi anh Trần Chí Dũng, phụ huynh của cháu Kiên tới trường gặp cô để đưa thẻ bảo hiểm cũng như nhận lại quần áo, cặp sách của cháu, anh Dũng trình bày lại ý kiến của bác sĩ, lời kể của cháu Kiên cũng như thông tin anh nhận được từ phụ huynh các học sinh khác.
Cô Nhung đã tiếp nhận thông tin này nhưng do không nắm được sự việc nên chỉ khẳng định với anh Dũng là sẽ báo cáo lại với ban giám hiệu để trả lời anh. Sau đó, khi cô báo cáo phản ánh từ phụ huynh tới ban giám hiệu thì cô Ngọc đã yêu cầu cô Nhung mời anh Dũng tới gặp ban giám hiệu để làm việc.
Trong buổi làm việc sáng 12/12, anh Dũng đã trình bày lại sự việc và đề nghị nhà trường tìm hiểu nguyên nhân khiến con anh bị ngã gãy chân để có phác đồ điều trị phù hợp. Cô hiệu trưởng đã nhất trí tìm hiểu nguyên nhân để có câu trả lời gia đình.
"Tôi không nắm bắt sự việc nên cũng không biết sẽ tìm hiểu nguyên nhân như thế nào" - cô Nhung nói.
"Sau đó, vào chiều ngày 14/12 cô Hương hiệu phó nhà trường cùng một giáo viên khác đã tới lớp để khảo sát bằng miệng".
Tới sáng ngày 15/12, cô Nhung lại được "trưng dụng" để đi phát phiếu khảo sát học sinh ở các lớp học khác trong trường với tư cách đại diện cho Đoàn Thanh niên trường.
Cô Nhung cũng cho biết, cô chỉ tham gia đoàn phát phiếu khảo sát đối với học sinh còn việc làm khảo sát với các giáo viên và cán bộ khác như bảo vệ, nhân viên y tế thì không hề được tham gia. Bản thân cô cũng không được làm phiếu khảo sát.
Vết thương của cháu Kiên đã được tháo bột nhưng vẫn chưa lành hẳn. "Tôi xin khẳng định tôi không tư vấn, không truyền đạt yêu cầu gì từ phụ huynh và cũng không chủ trì việc làm phiếu khảo sát" - cô Nhung khẳng định. "Nếu đồng chí hiệu trưởng thực sự tin cậy và tôi được tư vấn cho cấp ủy, tôi sẽ tư vấn khác".
Cô Nhung cũng cho biết, bản thân cô và nhiều giáo viên trong trường không biết ban giám hiệu làm phiếu khảo sát học sinh với mục đích là giải thích cho vụ việc của cháu Kiên, mà chỉ biết là khảo sát về an toàn an ninh trường học. "Nhiều giáo viên chúng tôi đang bị oan" - cô Nhung nói.
Trước đó, trong cuộc làm việc với VietNamNetngày 20/12/2016, bản thân cô Ngọc cũng cho biết, chính cô Hương, hiệu phó mới là người đề nghị cô hiệu trưởng thực hiện làm phiếu khảo sát đối với học sinh và cán bộ toàn trường để trả lời cho phụ huynh.
Trong khi đó, phụ huynhTrần Chí Dũng cũng khẳng định không hề yêu cầu ban giám hiệu nhà trường làm phiếu khảo sát đối với học sinh và cán bộ, giáo viên mà chỉ đề nghị nhà trường tìm hiểu nguyên nhân gây ra tai nạn cho con anh.
Trong thư cầu cứu gửi các cơ quan chức năng trước đó, bản thân anh Dũng còn khẳng việc làm phiếu khảo sát của nhà trường là sự đối phó với yêu cầu làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn của gia đình.
Lê VănPhụ huynh có con bị gãy chân: Báo cáo của hiệu trưởng là dối trá
Trong đơn bày tỏ quan điểm gửi các cơ quan chức năng và báo chí ngày 16/2, anh Trần Chí Dũng, phụ huynh của học sinh bị tai nạn tại Trường TH Nam Trung Yên cho rằng, bà Ngọc và cả cô Hương hiệu phó quá dối trá.
" alt="Cô chủ nhiệm lên tiếng về phiếu khảo sát vụ xe đâm học sinh gãy chân" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
TP.HCM nắng nóng từ sớm đến đêm, phụ huynh cảnh giác 3 bệnh phổ biến
Thời tiết nắng nóng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe trẻ nhỏ. Cần tạo thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ. Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, giúp loại bỏ những tác nhân gây bệnh nguy hiểm từ đôi bàn tay bé. Gia đình nên giữ môi trường sống trong lành nhằm hạn chế sự lây lan các bệnh lý truyền nhiễm.
Tiêm vắc xin đầy đủ và cho trẻ mặc đồ thoáng mát. Ngoài ra, trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời quá lâu, khiến cơ thể bị mất nước và muối khoáng có thể bị say nắng. Trường hợp trẻ mắc bệnh, phụ huynh cần đưa trẻ đến viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Người bệnh ở Việt Nam đang chịu nhiều thiệt thòi khi tiếp cận thuốc mới
Chỉ có 9% thuốc mới có mặt tại Việt Nam trên tổng 460 loại được giới thiệu trên thị trường trong 10 năm qua khiến người bệnh chịu nhiều thiệt thòi." alt="TP.HCM nắng nóng từ sớm đến đêm, phụ huynh cảnh giác 3 bệnh phổ biến" />
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- Thẩm phán gốc Việt đầu tiên thành danh từ bán bánh rán
- Nở rộ dịch vụ giúp người khác lừa đảo, đánh cắp tài khoản Facebook
- Vụ thầy giáo và học sinh đánh nhau: Khiển trách thầy giáo, cảnh cáo nữ sinh
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- TCL trở thành nhà tài trợ chính thức của đội tuyển Tây Ban Nha
- Xuất hiện những ngành học mới lạ trong tuyển sinh đại học 2020