Tử vi tuổi Thìn năm 2023 Quý Mão chi tiết theo từng năm sinh
Tử vi 2023 tuổi Thìn chi tiết 5 hoa giáp: Nhâm Thìn,ửvituổiThìnnămQuýMãochitiếttheotừngnăthời tiết hôm nay như thế nào Giáp Thìn, Bính Thìn, Mậu Thìn, Canh Thìn
当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Tử vi tuổi Thìn năm 2023 Quý Mão chi tiết theo từng năm sinh 正文
Tử vi 2023 tuổi Thìn chi tiết 5 hoa giáp: Nhâm Thìn,ửvituổiThìnnămQuýMãochitiếttheotừngnăthời tiết hôm nay như thế nào Giáp Thìn, Bính Thìn, Mậu Thìn, Canh Thìn
标签:
责任编辑:Bóng đá
Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
Phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tại 3 tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Trị, Huda đã trao 3.000 phần quà gồm nhu yếu phẩm và các sản phẩm bảo vệ sức khỏe đến những hộ gia đình có thu nhập thấp, những người cuộc sống còn đối mặt với nhiều khó khăn khi mà dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến kế sinh nhai của bà con.
Những chuyến xe của Huda mang 3.000 phần quà gồm nhu yếu phẩm và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe đến với bà con vùng tâm dịch miền Trung |
Tháng 04/2020 trong đợt bùng phát đầu tiên của đại dịch, công ty Carlsberg Việt Nam, thương hiệu bia Huda cũng đã ủng hộ số tiền 2 tỷ đồng hỗ trợ cho lực lượng tuyến đầu tại 5 tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh và Nghệ An. Số tiền ủng hộ hướng tới việc đầu tư và bổ sung kịp thời các các trang thiết bị và vật tư y tế như khẩu trang, dung dịch sát khuẩn và trang phục bảo hộ, góp phần đảm bảo công tác phòng chống dịch của đội ngũ tuyến đầu tại các địa phương được diễn ra an toàn, thuận lợi.
Cảm nhận được sự đồng hành của Huda, người dân lạc quan và phấn khởi giữa những ngày dịch bệnh khó khăn |
Khi cuộc chiến chống Covid-19 vẫn đang tiếp diễn ở phía trước, hoạt động hỗ trợ của Huda không chỉ mang ý nghĩa sẻ chia về mặt vật chất mà còn lan tỏa niềm vui và tinh thần lạc quan đến vùng tâm dịch, góp phần chung tay cùng người dân địa phương hướng đến chiến thắng đại dịch.
Bên cạnh sự hỗ trợ kịp thời trong những giai đoạn khó khăn của dịch bệnh, Huda vẫn đồng hành cùng nhiều hoạt động cộng đồng ý nghĩa ở miền Trung. Cùng với chính quyền địa phương và đội ngũ chuyên gia, Huda thường xuyên đưa ra những giải pháp bền vững nhằm cải thiện đời sống cho bà con địa phương như chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” với các dự án cấp nước an toàn và ổn định cho người dân vùng hạn, chương trình truyền hình “Kết nối yêu thương” gây quỹ ủng hộ người nghèo hay chương trình trao quà Tết thường niên cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn sinh sống trên địa bàn...
Sau 2 năm thực hiện, chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” đã thay đổi cuộc sống của ngàn hộ dân miền Trung với những công trình cấp nước sạch bền vững |
Đánh dấu 3 thập kỷ đồng hành và phát triển trong năm 2020, những hoạt động văn hoá, xã hội ý nghĩa mà Huda đã và đang thực hiện chính là lời tri ân mà thương hiệu đậm tình gửi đến miền Trung nhân dịp 30 năm gắn kết, đồng thời cũng là lời khẳng định cam kết luôn đồng hành cùng miền Trung trong mọi khía cạnh của cuộc sống.
Để biết thêm thông tin về thương hiệu, truy cập Fanpage Huda Beer: https://www.facebook.com/HudaBeer
Thanh Loan
" alt="Huda tặng 3.000 phần quà đợt 2 cho người dân khó khăn vì Covid"/>Huda tặng 3.000 phần quà đợt 2 cho người dân khó khăn vì Covid
Khởi tố vụ án liên quan đấu thầu của Công ty AIC tại bệnh viện ở Bình Thuận
Trong số đó, có nhiều loại bánh gây tò mò ngay từ tên gọi kỳ lạ và không phải ai cũng biết đến.
1. Bánh gio
Bánh gio (hay bánh tro, bánh ú tro, bánh nẳng) được làm với thành phần chính là gạo nếp ngâm qua nước tro (tức tro than lá cây, nhất là lá tre) và gói lá đem luộc chín trong nồi.
Hiện nay, bánh tro được làm và bán quanh năm trên khắp các vùng miền trong cả nước. Đây cũng được xem là 1 đặc sản của tỉnh Bắc Kạn.
2. Bánh cóng
Bánh cóng (hay bánh cống) là một đặc sản của người Khmer Nam Bộ thuộc tỉnh Sóc Trăng, trong đó xã Đại Tâm là nơi nức tiếng nhất. Bánh ban đầu có tên là bánh Sển hoặc Sài Cá Nại (tiếng Khmer). Tuy nhiên vì tên khó nhớ nên sau được gọi là bánh Cóng, ý để chỉ hình thức bánh được đổ vào chiếc Cóng – một dụng cụ có dáng tựa như phin cà phê với tay cầm dài như vá múc canh để người chiên bánh cầm đỡ nóng. Bánh cóng sau khi chiên giòn lên có màu khá sậm, thường được dùng kèm với rau xanh và nước mắm chua ngọt.
3. Bánh cáy
Bánh cáy là đặc sản nổi tiếng của làng Nguyễn, xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Bánh được làm từ một số nguyên liệu như nếp cái hoa vàng, gấc, mạch nha, mứt dừa, mè, đậu phộng rang thơm lừng.
Sở dĩ gọi "bánh cáy" là vì trông màu sắc nhìn giống trứng con cáy (một loại cua càng đỏ). Có thuyết lại nói rằng vì bánh thơm ngon nên được quan chức địa phương chọn làm vật phẩm dâng vua, vua ăn thấy vị bùi, ngọt lại hơi cay của gừng nên mới hỏi tên, viên quan dâng bánh nói rằng đó là bánh cay, sau đọc chệch thành bánh cáy cho tới ngày nay.
4. Bánh pía
Bánh pía thực chất có nguồn gốc từ bánh trung thu của người Triều Châu, là những chiếc bánh nguyên thủy chỉ có nhân thịt heo và đậu xanh, loại bột bánh có nhiều lớp mỏng và nhân bánh có trộn mỡ. Từ pía bắt nguồn từ tiếng Triều Châu là "pi-é", âm Hán Việt có nghĩa là bánh. Ngày nay, đây được xem là đặc sản nức tiếng của tỉnh Sóc Trăng.
5. Bánh uôi
Bánh uôi là đặc sản và niềm tự hào của người Mường ở tỉnh Hòa Bình, thường được người địa phương nơi đây gọi là "peẻng uôi" (trong tiếng Mường thì từ này không có ý nghĩa rõ ràng). Ngoài ra, bánh còn có nhiều tên gọi hay ho khác như bánh tình yêu, bánh cặp, bánh vợ chồng hay bánh đoàn kết,… Bánh uôi có nguyên liệu chính là bột nếp nương, gồm hai loại: nhân mặn làm từ thịt lợn tẩm ướp gia vị, còn nhân ngọt làm từ hạt nho nhe (một loại hạt có ở địa phương) hoặc từ đậu xanh.
6. Bánh khọt
Bánh khọt là món đặc sản nổi tiếng của thành phố biển Vũng Tàu. Có hai cách lý giải tên gọi của món ăn này. Một là xuất phát từ âm thanh khọt khọt vang lên khi người ta cho bột vào chảo. Hai là ngày xưa người dân nghèo chỉ có tiền làm món bánh toàn bột, gọi lâu chệch thành "khọt". Bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn, có nhân tôm hoặc các loại hải sản, trứng cút, khi ăn thường dùng kèm với rau sống và nước mắm chua ngọt.
7. Bánh tai
Bánh tai là một đặc sản của vùng làng quê Phú Thọ. Trước kia, bánh được gọi là "bánh trai" vì được nặn theo hình con trai. Nhưng về sau, dân gian gọi tắt là bánh tai. Nguyên liệu để làm món bánh khá đơn giản, chỉ cần gạo tẻ, thịt lợn và các loại gia vị cần thiết.
8. Bánh gật gù
Là đặc sản của huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh), bánh gật gù được làm từ bột gạo có bề ngoài khá giống với bánh phở, bánh cuốn.
Người dân vùng này truyền tai nhau rằng ngày xưa khi thưởng thức những chiếc bánh đậm đà, phồng xốp và dẻo mịn thì cứ phải tấm tắc gật lên gật xuống khen ngon. Bởi thế mà từ ấy, cái tên bánh gật gù xuất hiện và được phổ biến cho đến hiện nay.
9. Bánh ngải
Thoạt nghe tên chắc hẳn nhiều người sẽ hiểu lầm, nhưng bánh ngải thực chất được làm từ lá ngải cứu được đun trong nước tro bếp và trộn cùng gạo, là một đặc sản nức tiếng của người Tày ở Lạng Sơn. Bánh có hình tròn dẹt, bắt mắt trong màu xanh thẫm với lớp vỏ dẻo, nhân vừng đen bùi ngọt kết hợp với đường phèn thơm lừng bên trong.
10. Bánh răng bừa
Bánh răng bừa có nơi còn gọi là bánh tẻ hoặc bánh lá, nhưng người Thanh Hóa gọi tên như vậy vì hình dạng chiếc bánh trông giống cái răng bừa. Đây là loại bánh truyền thống thường được làm vào các ngày rằm, ngày giỗ, tết Nguyên đán. Nguyên liệu chính của nó là gạo tẻ, còn nhân bánh là tổng hòa của các hương vị từ hành khô, mộc nhĩ, thịt ba chỉ, hạt tiêu, gia vị.
Bánh bí đỏ dừa non có vị ngọt thơm dẻo mịn được nhiều bạn nhỏ yêu thích. Chúng tôi sẽ hướng dẫn cách làm món bánh này để các mẹ cùng con trổ tài vào bếp:
" alt="10 món bánh đặc sản có tên gọi lạ ở Việt Nam"/>Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
Lưới tản nhiệt cũng được chỉnh lại, với hình dạng hơi giống Sorento, nhưng phần bên trong là các nét thẳng đứng thay vì dạng nằm ngang như Sorento. Phần nằm dưới lưới tản nhiệt thiết kế đơn giản hóa, không còn các khe gió bên mà chỉ một lấy gió chung.
Tôi năm nay ngoài 40 tuổi. Sau một lần đổ vỡ trong hôn nhân, tôi sống cùng mẹ và kiếm tiền chu cấp cho con trai - hiện vợ cũ của tôi đang nuôi.
Nhiều người bảo tôi kỹ tính nên ly hôn 4, 5 năm rồi vẫn chưa tìm được người mới để kết hôn. Tôi không nghĩ thế. Việc kết hôn là do duyên số. Khi duyên chưa đến thì khó mà tìm được người hợp ý mình.
Tôi chỉ công nhận, tôi là người khó tính trong chuyện ăn mặc. Mỗi lần nhìn thấy phụ nữ ăn mặc tuềnh toàng hoặc thiếu vải ra đường, tôi đều lắc đầu ngán ngẩm.
Gần đây nhất, tôi vào một quán cơm bình dân. Quán cơm này gần công ty cơ khí. Buổi trưa, nam công nhân ra ăn rất đông. Tôi ăn ở đây vài lần và thấy hợp khẩu vị nên mỗi lần tiện đường, tôi đều ghé vào.
Hôm đó, sau khi gọi món, tôi ngồi xuống bàn thì một cô gái chừng 25 tuổi xuất hiện. Cô này người đẫy đà nhưng lại mặc áo cúp ngực và một chiếc quần đùi ngắn cũn.
Chính vì chiếc quần quá ngắn nên khi ngồi xuống, cô ấy để hở ra nửa vòng 3 trước mắt tôi.
Thú thật, tôi bị dị ứng với cách ăn mặc như vậy nên nhìn hình ảnh đó, tôi thấy rất phản cảm. Tôi định bê đĩa cơm đi tìm chỗ khác để ngồi nhưng quán ăn đã quá đông và tôi không có lựa chọn nào khác.
Tôi đành cắm mặt vào đĩa cơm nhưng vẫn thấy nuốt không trôi. Cuối cùng, tôi phải bỏ dở bữa ăn, đứng lên ra về.
Trước đó, tôi đưa mẹ đi bệnh viện vì bà mắc bệnh tiểu đường. Đang ngồi ở ghế chờ thì tôi thấy một cô gái xuất hiện.
Cô này cũng chừng 25, 27 tuổi, đi cùng ông một ông lão - có lẽ là bố cô ấy. Tuy nhiên, trái với cách ăn mặc chỉn chu, lịch sự của người cha thì cô gái lại chỉ mặc một chiếc áo phông dài. Sau này tôi mới hiểu, không phải cô ta không mặc quần mà đó là mốt giấu quần của giới trẻ.
Cô ấy ngồi đối diện ghế của mẹ tôi. Nhưng tư thế ngồi lại không hề duyên dáng nên mẹ tôi cứ chép miệng mãi. Về nhà, bà bảo tôi rằng, không hiểu bọn trẻ nghĩ gì mà ăn mặc như thế đến bệnh viện.
Tôi nói, ăn mặc là quyền của người ta, mình không thích thì không nhìn, mẹ để ý làm gì cho bực bội. Thế nhưng, bản thân tôi cũng không thể hiểu nổi, tại sao các cô gái lại chọn trang phục như vậy đến nơi công cộng, vào quán ăn…
Có lẽ, các cô ấy thấy như vậy là đẹp. Nhưng hỡi ôi, muốn biết mình có đẹp hay không, hãy quan sát một cách tinh tế ánh nhìn của người xung quanh.
Hơn nữa, khi lựa chọn trang phục, hãy nghĩ xem mình sẽ đi những đâu, gặp những ai. Nếu đến quán bar, vũ trường bạn có thể mặc sexy tùy thích, nhưng nếu đến bệnh viện, đi ăn cơm bình dân hay đến trường đón con thì việc mặc trang phục hở bạo lại là phản cảm, gây nhức mắt với nhiều người…
Mong cánh chị em phụ nữ chú ý để đẹp hơn trong mắt mọi người, cũng là khiến mọi người tôn trọng mình hơn.
Bạn nghĩ thế nào về chuyện ăn mặc của người Việt? Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến của bạn qua bình luận phía cuối bài hoặc gửi bài viết về email: [email protected]. Những ý kiến/bài viết hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn!" alt="Bữa cơm ứ nghẹn vì chiếc quần hở bạo của cô gái ở quán ăn"/>Món sỏi mầm không chỉ lạ ở cái tên mà cách thưởng thức cũng thật đặc biệt. Món ăn bày ra ban đầu chỉ là một cái đĩa to, xung quanh có những loại rau như xà lách, cải bắp xắt mỏng, điểm tô một ít rau thơm và những miếng ớt chín đỏ.
Ở giữa đĩa đặt chiếc lá sung và trên đó có những hòn sỏi đã được nung thật nóng. Cuối cùng, đầu bếp mới mang lên đĩa thịt heo rừng đã ngấm gia vị.
Nhanh tay gắp những miếng thịt cho lên sỏi, sức nóng từ viên sỏi sẽ nướng và giúp làm chín thịt. Tiếng xèo xèo ngay lập tức vang lên khiến bữa ăn của bạn thêm rộn ràng và được mong chờ hơn bao giờ hết.
Điều thú vị là thực khách sẽ được tự tay nướng thịt mà không cần dùng lửa, không sợ khói ám vào người. Tùy theo khẩu vị mà bạn điều chỉnh thời gian để lật mặt thịt, nướng xém vàng hay vừa chín tới.
Khâu nhục
Khâu nhục là món ăn không thể thiếu ở các dịp lễ Tết, nhà mới, đám cưới, đám hỏi, hoặc ma chay của người Tày, Nùng ở Lạng Sơn, người Tày ở Bắc Cạn, người Sán Dìu ở Quảng Ninh.
Có ý kiến cho rằng, khâu nhục là tiếng Hoa đánh vần lại chữ viết tiếng Việt, phát âm tiếng Hoa là khâu nhục. “Khâu” có nghĩa là hấp đến mềm gục, “nhục” có nghĩa là thịt, nếu dịch đúng nghĩa là thịt gục, hoặc thịt hấp gục.
Tùy từng địa phương, món ăn này còn có các tên gọi khác như “khau nhục”, “khổ nhục”, “nằm khau”. Để có món khâu nhục chuẩn, người ta phải nấu tới nửa ngày cho miếng thịt mềm, sao cho khi ăn như tan ra trong miệng.
Pa pỉnh tộp
Pa Pỉnh Tộp là món ăn đặc sản của người Thái chủ yếu là ở vùng Lai Châu Tây Bắc. Pa theo tiếng Thái có nghĩa là “cá suối”; Pa Pỉnh Tộp có nghĩa là cá gập nướng, thường được làm từ những con cá suối, cá chép, cá trôi, cá trắm… sống ở vùng suối núi.
Sở dĩ có tên gọi là cá gập nướng là dựa vào hình dáng của con cá khi đem đi nướng, người thái mổ sạch, tẩm ướp rồi gập đôi con cá để nướng nên bà con dân tộc mới đặt tên như vậy.
Bởi vì nguyên liệu không thể thiếu trong món Pa Pỉnh Tộp chính là hạt mắc khén. Nếu món cá suối nướng mà thiếu mắc khén ướp thì chỉ là cá suối nướng thường thôi.
Có dịp du lịch Lai Châu, đến thăm các bản làng Tây Bắc, thăm đồi chè Bản Bo, đồi chè Tân Uyên, thăm bản Nà Luồng, Bản Hon, động Tiên Sơn, cửa khẩu Ma Lù Thàng… thì đừng quên thưởng thức món cá suối Tây Bắc Pa Pỉnh Tộp này.
Cơm âm phủ
Cơm âm phủ là một trong những món ăn tiêu biểu cho nghệ thuật chế biến đậm nét văn hóa ẩm thực Huế. Trước đây, món ăn này vẫn được lưu truyền với câu: “Muốn ăn cơm dĩa trữ tình/ Có quán Âm phủ ma rình phía sau”.
Tuy có tên gọi kỳ bí nhưng món ăn này có hương vị thơm ngon vừa giản dị lại phảng phất phong cách cung đình khiến nhiều thực khách mê mẩn.
Trong đó, cơm phải được nấu từ gạo ngon, thơm và dẻo, thịt nướng phải là loại thịt nạc vai tươi ngon, đem đi thái bản mỏng rồi ướp với gia vị sau đó nướng trên than củi.
Giò lụa được làm bằng thịt heo quết nhuyễn, gói thành từng thanh nhỏ. Thêm vào đó là trứng vịt đổ mỏng, tôm chà bông; rau thơm các loại, dưa leo cắt sợi... Tất cả các thứ này đều được cắt dạng sợi nhỏ.
Khi trình bày có thể trộn sẵn với nhau hoặc để thực khách tự trộn đều. Ngoài ra, khi ăn kèm với cơm âm phủ không thể thiếu một chén nước mắm có pha tỏi, đường, nước cốt chanh. Rưới nước mắm và trộn đều cơm cùng các loại thức ăn trước khi thưởng thức.
Bạn muốn đổi món cho gia đình vào cuối tuần nhưng chưa nghĩ ra món nào phù hợp thì bún cá là một lựa chọn thích hợp. Tuy nhiên, để nấu bún cá chuẩn vị cần bí quyết.
" alt="Sỏi mầm, cơm âm phủ và những đặc sản tên lạ lùng nhưng ngon xuất sắc"/>Sỏi mầm, cơm âm phủ và những đặc sản tên lạ lùng nhưng ngon xuất sắc