Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h30 ngày 7/4: Lại gieo sầu
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/95f198702.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4: Giải mã hiện tượng
Ngày 3/11, 26 trường THPT trên địa bàn tỉnh (100% trường THPT công lập, 1 trường tư thục liên cấp) đã tiến hành thí điểm kỳ thi khảo sát môn Toán cho khối 11 thông qua nền tảng Khaothi.Online do Công ty Hệ thống Thông tin (FPT IS - đơn vị thành viên Tập đoàn FPT) phát triển.
Với số lượng gần 2.700 học sinh, trên 200 cán bộ, giáo viên tham gia công tác xây dựng ngân hàng câu hỏi, đây là chương trình thí điểm Mô hình 21 (mô hình thi trực tuyến tập trung qua nền tảng công nghệ xác thực thẻ CCCD gắn chip điện tử của Đề án 06) với quy mô lớn nhất trên cả nước tính đến nay.
Theo ông Nguyễn Văn Phê, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tỉnh Hưng Yên, theo chỉ đạo của UBND tỉnh, dựa trên điều kiện cơ sở vật chất của các nhà trường và nền tảng hợp tác cùng FPT IS trong các giai đoạn trước, Sở đã quyết định thực hiện triển khai thí điểm trên diện rộng nhằm đánh giá được hiệu quả thực tế một cách toàn diện.
Để thiết kế và tổ chức kỳ khảo sát thí điểm, Sở GDĐT Tỉnh Hưng Yên đã phối hợp cùng đối tác công nghệ FPT IS nghiên cứu, hoàn thiện quy trình và phát triển hệ thống thi trên nền tảng Khaothi.Online. Thay vì tổ chức thi theo hình thức trên giấy, toàn bộ quy trình từ: xây dựng đề thi, lập kế hoạch, tổ chức thi, điều hành thi, xác thực thí sinh và chấm thi đều được thực hiện trên nền tảng công nghệ thống nhất.
Cụ thể, ở khâu chuẩn bị kỳ thi, kho đề thi được thực hiện trên hệ thống phần mềm với các công cụ cho phép tạo lập ngân hàng câu hỏi. Giáo viên có thể thực hiện tại nhà hay tại trường, thay vì mất nhiều thời gian như trước đây. Đề thi được tạo theo các nguyên tắc tính toán chặt chẽ để tránh việc lộ đề thi.
Về công tác tổ chức thi, danh sách thí sinh được kiểm soát trên hệ thống và tại điểm thi, thí sinh được định danh thông tin tự động thông qua ứng dụng xác thực dữ liệu CCCD gắn chip - FPT.IDCheck và thiết bị đọc dữ liệu CCCD gắn chip - FPT.IDReader. Việc kiểm tra mất khoảng 10 giây/1 thí sinh, đối chiếu trực tiếp với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư của Bộ Công an. Điều này giúp xác định chính xác đối tượng dự thi ngay tại cửa phòng thi, giải quyết dứt điểm tình trạng thi hộ, góp phần nâng cao chất lượng kì thi.
Hình thức thi trực tuyến tập trung tại các điểm thi, thí sinh thực hiện làm bài thi trên máy tính giúp các cơ sở giáo dục đơn giản hóa thủ tục giấy tờ, tiết kiệm thời gian, chi phí và nhân sự tham gia. Toàn bộ quá trình thi tại 26 điểm trường đều được giám sát trực tuyến và tập trung theo thời gian thực thông qua hệ thống phần mềm.
Chỉ cần theo dõi màn hình báo cáo trên máy tính hoặc thiết bị như ipad, điện thoại, lãnh đạo Sở GDĐT và các nhà trường dễ dàng kiểm soát, điều hành trực tuyến toàn bộ hoạt động, từ tình hình xác thực vào thi, tình hình vắng mặt của thí sinh tới tình hình làm bài thi của thí sinh tại tất cả các điểm thi.
Sau buổi thi, hệ thống sẽ tự động chấm kết quả thi, giúp giảm nhân sự và thời gian khi không phải thành lập hội đồng chấm thi và tổ chức chấm thi. Kết quả được đóng gói và lưu trữ trên hệ thống máy chủ giúp giảm thủ tục lưu trữ giấy tờ, tạo thuận tiện cho quá trình thanh tra, xác minh sau kỳ thi và báo cáo dữ liệu trực tiếp tới các cấp có thẩm quyền liên quan. Kỳ thi thí điểm nhận được phản hồi tích cực từ phía lãnh đạo nhà trường, giáo viên và học sinh tham dự.
Thiếu tá Trần Duy Hiển, Phó Giám đốc Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng dữ liệu dân cư và CCCD cho biết: “Việc đẩy mạnh các mô hình theo Đề án 06 đi vào thực tiễn là ưu tiên hàng đầu của Bộ Công An và Chính Phủ. Việc Sở GDĐT Hưng Yên tổ chức thí điểm Mô hình 21 thành công khẳng định sự tiên phong, chủ động trong triển khai Đề án 06.
Hệ thống sẽ giúp địa phương sử dụng dữ liệu để kiểm soát tốt quá trình thi cử, giảm chi phí và công sức của hoạt động thanh tra, giám sát cũng như phòng ngừa các nguy cơ gian lận. Từ đó, Hưng Yên sẽ có nền tảng để tổ chức các kỳ thi quy mô lớn theo một quy trình nhất quán, khoa học.
Điển hình từ Hưng Yên góp phần khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả của Đề án 06, là tiền đề nhân rộng và truyền cảm hứng cho các địa phương trên cả nước triển khai mô hình của Đề án 06”.
Trực tiếp kiểm tra thực hiện Mô hình 21 tại điểm thi Trường THPT Triệu Quang Phục, ông Nguyễn Duy Hưng - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên đánh giá: “Lãnh đạo UBND Tỉnh Hưng Yên đánh giá cao việc triển khai thí điểm mô hình 21 với quy trình tổ chức và nền tảng công nghệ đem lại nhiều lợi ích khác biệt so với hình thức truyền thống.
Đây là cột mốc quan trọng để Hưng Yên chứng minh tính thực tiễn của Mô hình 21. Tỉnh sẽ tổ chức khảo sát đánh giá làm cơ sở để đề xuất với Bộ GDĐT, Bộ Công An cho phép áp dụng nhân rộng cho các kỳ thi như: tuyển sinh vào 10, các kỳ thi chọn học sinh giỏi, khảo sát,… góp phần đưa Đề án 06 đi vào thực tiễn. Chúng tôi tin tưởng kết quả này là tham chiếu quan trọng cho Bộ Công An, Bộ GDĐT và các tỉnh tiếp tục đẩy mạnh mô hình này”.
Năm 2023, Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư - Bộ Công an đẩy mạnh triển khai 43 mô hình của Đề án 06 vào thực tiễn, với mục tiêu tổng quát là ứng dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, hệ thống định danh và xác thực điện tử, thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Trong đó, Mô hình 21 là mô hình thi trực tuyến tập trung qua nền tảng công nghệ xác thực thẻ CCCD gắn chip điện tử. Mô hình hướng tới mục tiêu giúp đáp ứng thi cử với số lượng lớn thí sinh đồng thời.
Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV">Hưng Yên triển khai thí điểm mô hình 21 thuộc Đề án 06
Công bố đáp án chính thức kỳ thi THPT quốc gia 2018
Hàng nghìn giảng viên đại học rời Sài Gòn đi tỉnh coi thi">Mẹo làm bài Văn THPT quốc gia 2018
Đáp án môn Vật lý thi THPT quốc gia 2018 mã đề 212
Nhận định, soi kèo Valladolid vs Getafe, 23h30 ngày 6/4: Mất phương hướng
Xác định rõ nội dung quan trọng trong Mục tiêu quốc gia về Giảm nghèo đó là thực hiện các nhiệm vụ hỗ trợ người nghèo sử dụng dịch vụ viễn thông, Internet, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tìm kiếm thông tin, các chính sách của Đảng, Nhà nước cũng như các kiến thức, mô hình làm kinh tế giỏi, sử dụng Internet để tìm kiếm các thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của chính họ làm ra giúp người dân thoát nghèo bền vững.
Thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn đã đầu tư nâng cấp hệ thống viễn thông, xây dựng mới nhiều điểm tiếp nhận thông tin viễn thông từ đó giúp người dân dễ dàng tiếp cận các dịch vụ viễn thông, giảm nghèo về thông tin.
Trong năm 2023, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bắc Kạn phủ sóng phát thanh cơ sở xuống tận các thôn bản cho người dân được nghe các thông tin từ địa phương và chuyển âm từ các hệ của Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Phát thanh và truyền hình tỉnh Bắc Kạn.
Đối với công tác truyền thông cơ sở, tỉnh cũng dành kinh phí cho công tác tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho các cán bộ làm công tác truyền thông cơ sở.
Đưa các loại hình truyền thông phù hợp tới từng vùng khó khăn như đồng bào dân tộc thiểu số. Xây dựng các chương trình phát thanh và truyền hình tiếng dân tộc như tiếng Mông, tiếng Dao, tiếng Tày để thông tin về các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước và các vấn đề liên quan tới quốc kế dân sinh.
Hiện nay, toàn tỉnh có 73 điểm cung cấp dịch vụ bưu chính công cộng để người dân các xã khó khăn, vùng sâu vùng xa được hưởng các dịch vụ như chuyển phát thư, báo chí, bưu phẩm và các hoạt động truy cập Inernet băng thông rộng miễn phí, sử dụng dịch vụ công trực tuyến vừa góp phần giảm nghèo về thông tin và hoàn thành các mục tiêu về chuyển đối số tại các địa phương trong tỉnh.
Toàn tỉnh Bắc Kạn đã có 96% thôn bản được phủ sóng băng di động, 76% các gia đình có cáp quang. Tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt về các dịch vụ xã hội cơ bản, giảm nghèo về thông tin trong sử dụng dịch vụ viễn thông chỉ còn hơn 27%, 7,8% các hộ dân thiếu phương tiện để phục vụ tiếp cận thông tin như tivi, điện thoại thông minh.
Để bù lấp khoảng trống thiếu hụt thông tin, Tập đoàn Viễn thông quân đội Vietel sẽ hỗ trợ Bắc Kạn trong việc phát triển hạ tầng thông tin, phủ sóng 3G, 4G tại các vùng lõm sóng và 5G tại các vùng trọng yếu.
Nhờ các giải pháp giảm nghèo thông tin đồng bộ từ các cấp chính quyền, người dân Bắc Kạn đã tiếp cận được các nguồn thông tin chính thống, bổ ích.
Từ thông tin thụ hưởng được họ đã có thay đổi về nhận thức đặc biệt là người dân tộc thiểu số giúp họ thay đổi nếp nghĩ, cách làm vươn lên thoát nghèo.
Bạt Tuấn và nhóm PV, BTV">Bắc Kạn giảm nghèo về thông tin để người dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm
Theo đó, trong năm học vừa qua, Honda Việt nam phối hợp với Vụ Giáo dục Mầm non - Bộ Giáo dục & Đào tạo triển khai chương trình an toàn giao thông “Tôi Yêu Việt Nam” đến các em nhỏ ở cấp mầm non. Đặc biệt, nhằm khuyến khích các giáo viên củng cố kiến thức về an toàn giao thông, tháng 8/2021, các đơn vị đã tổ chức hội thảo tập huấn hướng dẫn giáo dục an toàn giao thông - triển khai chương trình “Tôi yêu Việt Nam” năm học 2021 - 2022 cho gần 200 cán bộ quản lý, giáo viên các trường mầm non ở 23 tỉnh, thành phố. Trong năm học 2021 - 2022, khoảng 1,5 triệu em nhỏ ở hơn 5.000 trường mầm non ở 23 tỉnh/ thành phố đã được học và thực hành các kiến thức, tình huống an toàn giao thông gần gũi, bổ ích của “Tôi yêu Việt Nam” phiên bản mới “Vui giao thông”.
Chương trình được đầu tư bài bản. Nội dung bài giảng do Vụ Giáo dục Mầm non và HVN phối hợp biên soạn, dựa trên thực trạng tham gia giao thông hằng ngày của trẻ nhỏ. Nội dung lồng ghép các kiến thức về luật giao thông đường bộ hiện hành phù hợp với nhận thức của các bé.
Bên cạnh đó, chương trình có hình thức thể hiện sinh động, hấp dẫn, thông qua bộ giáo cụ, các tập phim hoạt hình về an toàn giao thông, mô hình giao thông, bài nhạc giao thông, bộ truyện tranh và truyện tranh điện tử “Vui giao thông” ngộ nghĩnh, vui nhộn.
Ngoài ra, phương pháp giảng dạy trực quan, hấp dẫn thông qua các trò chơi, tổ chức các cuộc thi, thảo luận, trò chuyện, sân khấu hóa, đọc thơ, kể chuyện, ca nhạc, trải nghiệm thực tế… đã thu hút học sinh mầm non.
Nhờ các yếu tố trên, các em nhỏ vừa có cơ hội thực hành, vừa “chơi mà học” các kiến thức về an toàn giao thông, thêm yêu thích và hào hứng đón chờ mỗi tiết học an toàn giao thông. Đây chính là nền tảng để các bạn nhỏ từng bước ghi nhớ và hình thành ý thức tham gia giao thông an toàn, cũng như tự bảo vệ mình trước những nguy cơ khi tham gia giao thông.
“HVN hy vọng, chương trình “Tôi yêu Việt Nam” trong cấp học giáo dục mầm non phát huy hiệu quả tối đa trong việc giúp trẻ thiết lập nhận thức về an toàn giao thông, từ đó từng bước hình thành và nâng cao ý thức của thế hệ tương lai về văn hóa tham gia giao thông”, đại diện HVN bày tỏ.
Trong thời gian tới, chương trình “Tôi yêu Việt Nam” với các nội dung và hình thức thu hút, mới mẻ tiếp tục được triển khai, mở rộng trong các trường mầm non tại 43 tỉnh/ thành phố, hướng đến nâng cao tỷ lệ nhận thức về an toàn giao thông của trẻ em ở lứa tuổi từ 3-5. Với sự đầu tư nghiêm túc và chỉn chu, chương trình sẽ trở thành nguồn tư liệu giáo dục an toàn giao thông hiệu quả và bổ ích đối với các bé, phụ huynh và nhà trường.
Đây cũng chính là động lực để Honda Việt Nam tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong những dự án tiếp theo về an toàn giao thông, nhằm hiện thực hóa tuyên bố “mang lại cuộc sống tự do, an toàn và thoải mái, nhân rộng niềm vui cho tất cả mọi người”; đồng thời góp phần hiện thực hóa Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 không còn thương vong do tai nạn giao thông của Chính phủ.
“Tôi Yêu Việt Nam” khởi đầu là chương trình hướng dẫn về an toàn giao thông và kỹ năng lái xe an toàn do HVN phối hợp triển khai với Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, Cục Cảnh sát Giao thông - Bộ Công an, Đài truyền hình, Đài tiếng nói Việt Nam. Chương trình được phát sóng trên truyền hình bắt đầu từ năm 2004. Từ đó đến nay, chương trình liên tục được cải tiến, đổi mới về hình thức và nội dung sao cho phù hợp với thị hiếu của khán giả cả nước. Chương trình nhằm đem đến những câu chuyện, hình ảnh chân thực về thực trạng giao thông tại Việt Nam, cùng những bài học giao thông bổ ích, giúp người xem bổ sung kiến thức và kỹ năng để phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông, góp phần xây dựng một xã hội giao thông văn minh và an toàn. Từ năm 2020, “Tôi Yêu Việt Nam” trở lại với phiên bản hoàn toàn mới “Vui giao thông”, tập trung vào lứa tuổi nầm non - độ tuổi hình thành nhận thức, yêu thích khám phá thế giới xung quanh và cũng bắt đầu tham gia giao thông. Theo đó, cùng với việc phát sóng trên truyền hình, HVN đã phối hợp với Bộ Giáo dục & Đào tạo triển khai thí điểm chương trình đào tạo trực tiếp ở 15 trường mầm non thuộc 5 tỉnh thành trong năm học 2020 - 2021. Sau năm đầu tiên thực hiện, chương trình đã nhận được sự đánh giá cao của các bậc phụ huynh, thầy cô giáo với những kết quả khả quan. Cụ thể, 76% trẻ có nhận thức về an toàn giao thông và 93% trẻ yêu thích chương trình. Tiếp nối thành công này, năm học 2021 - 2022, chương trình đã được triển khai mở rộng cho các em lứa tuổi mầm non tại 23 tỉnh/thành trên cả nước. |
Minh Ngọc
">Mở rộng chương trình ‘Vui giao thông’ đến 43 tỉnh thành
Đáp án môn vật Lý mã đề 206
1. C | 2.C | 3.B | 4.D | 5.A | 6.D | 7.C | 8.D | 9.B | 10.C |
11.B | 12.C | 13.A | 14.C | 15.A | 16.B | 17.B | 18.D | 19.B | 20.B |
21.A | 22.A | 23.A | 24.C | 25.B | 26.D | 27.A | 28.C | 29. A | 30.C |
31.A | 32.A | 33.D | 34.A | 35.C | 36.D | 37.D | 38.C | 39.B | 40.B |
Năm 2018, thí sinh dự thi THPT quốc gia học chương trình THPT sẽ phải làm 5 bài thi gồm 3 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Hai bài thi tổ hợp là Khoa học tự nhiên (tổ hợp các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (tổ hợp các môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân).
Học sinh học chương trình Giáo dục thường xuyên thi bắt buộc 3 bài là Toán, Ngữ văn và một trong hai môn Khoa học tự nhiên hoặc Khoa học xã hội.
Môn Ngữ văn sẽ thi theo hình thức tự luận với 120 phút, các bài thi còn lại theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Trong đó, bài thi Toán có thời gian 90 phút, Ngoại ngữ 60 phút.
Các bài thi tổ hợp có tổng thời gian 150 phút, mỗi môn thành phần trong bài thi có thời gian là 50 phút.
Bộ GD-ĐT quy định mốc thời gian quan trọng: Hoàn thành việc đối sánh kết quả thi chậm nhất ngày 11/7. Hội đồng thi công bố và thông báo kết quả cho thí sinh ngày 11/7.
BAN GIÁO DỤC
">Đáp án môn Vật lý thi THPT quốc gia 2018 mã đề 206
Phụ nữ Sông Công tích cực tham gia chuyển đổi số
友情链接