Thế giới

‘Thị Nở’ Đức Lưu ở tuổi 85: Ngủ dậy được đấm bóp cả tiếng, sợ nhất ăn cháo hành

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-31 12:39:21 我要评论(0)

NSƯT Đức Lưu sinh năm 1939 tại Ba Vì, Hà Nội, nổi danh với vai Thị Nở trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy lich aff cuplich aff cup、、

NSƯT Đức Lưu sinh năm 1939 tại Ba Vì,ịNởĐứcLưuởtuổiNgủdậyđượcđấmbópcảtiếngsợnhấtăncháohàlich aff cup Hà Nội, nổi danh với vai Thị Nở trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy(đạo diễn, NSND Phạm Văn Khoa). Đến tận bây giờ mỗi khi ra đường, nhiều người vẫn gọi bà là Thị Nở.

Chia sẻ với PV VietNamNet, NSƯT Đức Lưu cho biết, gia đình không ai theo nghệ thuật. Sau khi vào Trường Văn công Tổng cục Chính trị, bà được cử học tại Trường Điện ảnh Việt Nam khóa I cùng NSND Lâm Tới, NSND Trà Giang...

Nghệ sĩ nói được Tổ nghiệp đãi, đóng ít phim nhưng rực rỡ nhất vai Thị Nở. Bà vui vì cuộc đời nghệ sĩ chỉ cần vậy, giống câu thơ của thi sĩ Xuân Diệu: “Thà một phút huy hoàng rồi vụt tắt. Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm”.

W-f04025ee43d9f987a0c8.jpg
Ở tuổi 85, NSƯT Đức Lưu vẫn rất khoẻ mạnh, minh mẫn, đặc biệt 'lướt' mạng xã hội như thanh niên. Ảnh: T.Lê

Hơn 30 năm qua, mỗi khi nhắc lại những ngày cùng đoàn phim Làng Vũ Đại ngày ấy đi quay, trong bà vẫn vẹn nguyên ký ức, thời đó mọi thứ đều thiếu thốn nhưng vui.

Phim Làng Vũ Đại ngày ấy quay ròng rã suốt 6 tháng, ở nhiều nơi. Đoàn phim ăn bờ ở bụi, tối xin ở nhờ nhà dân. Đi qua mang theo gì ngoài chút thịt rang mặn, rồi cũng bị trẻ con lấy mất”, bà kể. 

Ngày ấy, không có nhiều mỹ phẩm để hoá trang, bà phải lấy bao hương nhấp nước bọt làm son. Vì thiếu thốn, cảnh quay bát cháo hành khiến bà nhớ và sợ tới tận bây giờ, không dám ăn lại lần thứ hai.

“Bát cháo hành của Thị Nở khiến người xem ấn tượng, cảm động nhưng tôi hãi tới tận bây giờ. Vì cảnh đó phải quay đi quay lại, húp tới độ bát cháo chua loét vẫn phải cố nuốt. Đến bây giờ, chỉ cần nhắc thôi tôi cũng rùng mình”, bà kể.

Ở tuổi 85, nghệ sĩ vui vì vẫn khoẻ mạnh, sáng dậy từ 5h ngồi thiền, ăn sáng, sau đó có người mát-xa 1 tiếng.

“Thích lắm, tôi ở với một cô giúp việc. Các con trả tiền lương, còn cho cô ấy học mát-xa nên ngày nào cũng giúp tôi thư giãn 1 tiếng. Thời gian còn lại tôi lên mạng đọc tin tức, cà phê với bạn bè, vui bên con cháu…”, bà kể.

Lương hưu hơn 10 triệu đồng, theo NSƯT Đức Lưu là ổn với mức chi tiêu. Nói đến đây, bà ngậm ngùi tiếc nuối, hồi tưởng về người chồng quá cố. 

thino1.jpg
Cảnh Thị Nở nấu cháo hành cho Chí Phèo. Ảnh: Chụp màn hình 

Bà chia sẻ, chồng là người giỏi chịu đựng: “Tầm của ông ấy không ghen bao giờ. Nhiều lúc ông ra ngoài, người ta hét lớn ‘Chí Phèo kìa’. Thậm chí, có không ít lời đùa tục tĩu, thiếu tế nhị, nói ‘ông để người ta bóp vú vợ mình thế à’. Vậy mà ông ấy vẫn không ý kiến gì. 

Đó là người chồng không chỉ yêu thương, tự hào và trân trọng nghề của vợ mà còn có trình độ, hiểu biết, giỏi chịu đựng. Nếu là người khác, có khi gia đình tan nát lâu rồi”.

Trân trọng chồng nên sau khi ông mất, dù nhận được nhiều lời tán tỉnh, song bà không đi bước nữa.

Không những chồng, con trai út của bà cũng phải chịu đựng vì sự nổi tiếng của mẹ: "Con đi đến đâu, người ta cũng chọc ghẹo ‘đồ con thằng Chí Phèo’. Con từng trốn nhà vì xấu hổ, sau đó gia đình phải phân công trông nom. Các cô giáo của con cũng yêu vai Thị Nở, phân tích ngược xuôi, cuối cùng con cũng hiểu, mọi chuyện mới êm”.

Tổ nghề cho vai Thị Nở khiến khán giả nhớ đến Đức Lưu song từ đó, bà cũng mất nghề, không ai dám mời đóng phim: “Có lần đạo diễn Đặng Nhật Minh mời tôi đóng phim. Khi quay thử, người dân đứng xung quanh ồ lên 'Thị Nở kìa!'. Thế là xong, một vai hoàn toàn khác, trang phục khác mà khán giả còn nhận ra Thị Nở thì còn diễn gì nữa. Không đạo diễn nào dám mời tôi sau đó”.

Dẫu vậy, bà không tiếc nuối điều gì: "Tôi hạnh phúc vì hai con trai trưởng thành, các cháu nội cũng rất giỏi giang. Ở tuổi này, tôi vẫn tự học hàng ngày để làm gương cho các cháu. Tôi muốn dạy các cháu phải luôn phấn đấu, dù mình thế nào cũng chưa bằng ai, cần phải rèn luyện thêm để có cuộc sống tốt đẹp hơn".

Ở tuổi 85, bà hăng hái với công việc thiện nguyện. Với bà, cuộc sống cho đi là nhận lại.

Trích phim "Làng Vũ Đại ngày ấy":

NS Đức Lưu 'Thị Nở' góp cổ phần ở trường Đại học, sống sung túc vào tuổi 85NSƯT Đức Lưu - Thị Nở của phim 'Làng Vũ Đại ngày ấy' - ở một mình thoải mái, sung túc trong ngôi nhà sau đình làng Trung Tự, Hà Nội. Bà bảo, vì còn khỏe mạnh nên không muốn phiền con, cháu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng.

Thưa các đồng chí Ban chỉ đạo Chuyển đổi số của các bộ, ngành Trung ương và địa phương,

Thưa các đồng chí lãnh đạo các đơn vị chuyên trách về CNTT, chuyển đổi số của các bộ, ngành Trung ương và địa phương, các sở TT&TT, đại diện các hội, hiệp hội, doanh nghiệp công nghệ số,

Thưa các đồng chí và các bạn,

Trước hết, thay mặt Bộ TT&TT, tôi nhiệt liệt chào mừng các đồng chí đã đến tham dự Phiên họp chuyên đề của Uỷ ban Quốc gia về Chuyển đổi số.

Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ TT&TT với tư cách là Cơ quan thường trực và Phó Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia về chuyển đổi số, hàng tháng sẽ tổ chức họp chuyên đề để thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số quốc gia.

Chủ đề của Phiên họp đầu tiên này là về thay đổi căn bản cung cấp dịch vụ công trực tuyến.

Dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) là trọng tâm của Chính phủ điện tử (CPĐT).

Dịch vụ công trực tuyến là một chủ đề không hề lạ, là việc mà chúng ta đã làm trong thời gian khá dài, chính xác hơn là hơn 20 năm qua.

10 năm đầu, từ năm 2000 - 2010, là những bước đi đầu tiên về ứng dụng CNTT trong công tác của cơ quan Nhà nước, là những bước đi đầu tiên về DVCTT.

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì phiên họp chuyên đề của Ủy ban về dịch vụ công trực tuyến. (Ảnh: Hoàng Hà)

10 năm tiếp theo, từ năm 2011 - 2020, là chính thức làm DVCTT. Dấu mốc quan trọng nhất là Chính phủ ban hành Nghị định số 43, ngày 13/6/2011, quy định về việc cung cấp thông tin và DVCTT. Lần đầu tiên Chính phủ có một Nghị định chuyên về DVCTT. Tỷ lệ DVCTT mức độ 4 của cả nước năm 2011 là 0,01%.

Tính đến hết năm 2019, 100% bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã có cổng dịch vụ công, hệ thống một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh. Nhưng tỷ lệ DVCTT mức độ 4 cả nước đến cuối năm 2019, sau 10 năm, mới chỉ đạt 10%. Đây là giai đoạn ứng dụng CNTT để làm CPĐT.

3 năm tiếp theo, từ 2020 - 2022, có sự phát triển mang tính đột phá do sử dụng công nghệ số (CNS), cách tiếp cận chuyển đổi số (CĐS) để làm CPĐT. Đặc trưng của nó là dùng nền tảng số. Sau gần 3 năm, tỷ lệ DVCTT mức độ 4, tăng từ 10% lên 97%.

Chúng ta chú trọng việc đưa lên trực tuyến nhưng chưa chú ý đến đơn giản hoá thủ tục hành chính trên môi trường số, chưa chú ý đến thuận tiện cho người dân, tức là chất lượng DVCTT, sự hài lòng của người dân. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng

Nhưng sau hơn 20 năm làm DVCTT, chúng ta cần nhìn nhận lại cách mà chúng ta đang làm để có những thay đổi căn bản.

DVCTT nhưng chưa toàn trình, chúng ta vẫn chấp nhận bà con mang hồ sơ giấy đến bộ phận một cửa điện tử, nhận hồ sơ giấy, số hoá hộ rồi xử lý điện tử, rồi có khi người dân lại đến tận nơi nộp tiền lấy kết quả.

Chúng ta quan tâm đến số dịch vụ công được đưa lên trực tuyến, nhưng chưa quan tâm việc người dân có dùng hay không, tức là tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến.

Chúng ta chú trọng việc đưa lên trực tuyến nhưng chưa chú ý đến đơn giản hoá thủ tục hành chính trên môi trường số, chưa chú ý đến thuận tiện cho người dân, tức là chất lượng DVCTT, sự hài lòng của người dân.

Chúng ta làm mà chưa có tiêu chuẩn các cổng dịch vụ công, chưa có đánh giá và công bố chất lượng cổng dịch vụ công.

CPĐT nhưng các báo cáo về DVCTT từ địa phương lên Trung ương vẫn là báo cáo giấy, chưa kết nối và chưa báo cáo online.

Tất cả những cái đó là đặc trưng của thời ứng dụng CNTT.

Bây giờ là lúc cần thay đổi căn bản cách làm CPĐT, cách cung cấp DVCTT, thay đổi căn bản nhận thức, cách tiếp cận.

Không có bộ phận một cửa điện tử thì chắc DVCTT Việt Nam không đạt được thành tựu như ngày hôm nay, nhưng để DVCTT Việt Nam đi tiếp, đi nhanh đến kết quả cuối cùng thì rất có thể lại phải giảm dần hoạt động của nó.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng

Tháng 6 năm 2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 42 về cung cấp DVCTT thay thế Nghị định 43 năm 2011 để hướng tới DCVTT toàn trình. Toàn trình là người dân khi làm dịch vụ công thì tự làm và không còn phải đến cơ quan Nhà nước.

Nếu nhìn DVCTT theo cách cũ, theo NĐ 43 cũ, thì chúng ta đã đưa được 71% số DVC lên trực tuyến (29% còn lại là các DVC hầu như không có người dùng), tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến là trên 90%.

Nếu nhìn DVCTT theo cách toàn trình, theo NĐ 42 mới, thì tỷ lệ DVC đã đưa lên trực tuyến toàn trình mới đạt 44%, tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến toàn trình mới đạt 35%. Tức là theo định nghĩa mới thì các số liệu bị giảm đi khá nhiều, nhưng chúng ta sẽ dùng các số liệu thực chất này để từ đó đi lên một cách bền vững.

Khai mạc Phiên họp chuyên đề của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số ngày 5/6/2023.

Chúng ta chỉ còn 2,5 năm nữa là đến hết năm 2025. Trong thời gian này, tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến toàn trình phải tăng từ 35% lên trên 90% và sẽ giảm dần bộ phận một cửa điện tử tại các bộ, ngành và địa phương. Người dân sử dụng DVCTT phải thực sự thấy thuận tiện, nhanh hơn.

Mục tiêu cao thì mới nghĩ cách làm mới đột phá và vì thế mà có thể dễ làm hơn.
  Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng

Không có bộ phận một cửa điện tử thì chắc DVCTT Việt Nam không đạt được thành tựu như ngày hôm nay, nhưng để DVCTT Việt Nam đi tiếp, đi nhanh đến kết quả cuối cùng thì rất có thể lại phải giảm dần hoạt động của nó.

Phiên họp ngày hôm nay là bàn cách tiếp cận mới, cách làm mới có tính đột phá để tạo ra sự thay đổi căn bản về DVCTT của Việt Nam.

Mục tiêu thật cao thì mới tạo ra cách làm đột phá. Cách làm đột phá không phải là một cách làm khó, tốn kém, mà thường là cách làm dễ, không tốn nhiều công sức, tiền của nhưng đạt mục tiêu rất cao trong một thời gian ngắn.

Chúng ta thì thường hay nghĩ, đặt mục tiêu thấp cho dễ làm. Nhưng trong khá nhiều trường hợp thì mục tiêu cao lại dễ làm hơn.

Mục tiêu mà như mọi năm thì cách làm cũng sẽ như mọi năm, mọi thứ như mọi năm, nhưng có một thứ không như mọi năm đó là sự hứng thú. Với các nguồn lực như cũ nhưng hứng thú giảm đi thì kết quả như cũ là rất khó. Mục tiêu cao thì mới nghĩ cách làm mới đột phá và vì thế mà có thể dễ làm hơn.

Cách làm đột phá thường là một câu nói thay vì một báo cáo dài. Các phát biểu có thể chỉ nên là một câu, vì chúng ta đều là người trong nghề, không cần phải diễn giải nhiều.

Tôi mong muốn chúng ta bàn bạc về cách làm mới để giải quyết xong bài toán DVCTT Việt Nam trước năm 2025. 

Cách làm đột phá thường là một câu nói thay vì một báo cáo dài.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng

Đề nghị các đại biểu trao đổi về các nội dung: cách làm mới về DVCTT; về mục tiêu; về tiêu chuẩn cổng dịch vụ công; về đơn giản hoá thủ tục hành chính trên môi trường số; về xây dựng cổng dịch vụ công; về cung cấp DVCTT trên di động; về đảm bảo kết nối di động; về đảm bảo an toàn thông tin; về kết nối chia sẻ dữ liệu; về nâng nhanh tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến; về vai trò của bộ phận một cửa điện tử, tổ công nghệ số cộng đồng; về đo lường báo cáo số liệu DVCTT; về giá đầu tư, thuê dịch vụ.

Với tinh thần đó, tôi xin tuyên bố khai mạc Phiên họp ngày hôm nay.

Chúc Phiên họp thành công!

Cuộc họp thành công tức là tìm ra giải pháp đột phá cho mục tiêu hoàn thành DVCTT Việt Nam trước năm 2025.

Trân trọng cảm ơn!

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng

Sự khác nhau giữa công nghệ thông tin và chuyển đổi sốVietNamNet giới thiệu bài viết của của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng về sự khác nhau giữa công nghệ thông tin (CNTT) và chuyển đổi số (CNTT trong bài này được hiểu là ứng dụng CNTT)." alt="Sau 20 năm, cần nhìn lại cách làm để thay đổi căn bản dịch vụ công trực tuyến" width="90" height="59"/>

Sau 20 năm, cần nhìn lại cách làm để thay đổi căn bản dịch vụ công trực tuyến

Nhac si Pham Tuyen anh 1

Nhà báo Phạm Hồng Tuyến giao lưu với học sinh Trường Tiểu học Thực hành Nguyễn Tất Thành. Ảnh: T.Lê

Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm phối hợp với Trường Tiểu học Thực hành Nguyễn Tất Thành ra mắt cuốnVề quê trong bộ sách Khúc đồng dao của bé, gồm 5 tập của tác giả - nhạc sĩ Phạm Tuyên và con gái ông, nhà báo Phạm Hồng Tuyến.

Về quêlà cuốn đầu tiên trong bộ Khúc đồng dao của bégồm các bài đồng dao quen thuộc với trẻ thơ, được nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc như: Mau mau tỉnh dậy, Thương con ba ba, Rềnh rềnh ràng ràng, Con cò đi đón cơn mưa, Bà còng đi chợ, Cái bống, Gánh gánh gồng gồng, Bầu và bí...

Câu chuyện kể về chuyến thăm quê nội dịp hè của cô bé Na. Em hồn nhiên, tò mò, khám phá những điều thú vị và con người thân thương ở quê, điều cô bé thường mơ trong giấc ngủ.

Nhac si Pham Tuyen anh 2

Tác phẩm "Về quê".

Ngoài bản giấy, sách có QR để độc giả quét mã và nghe với giọng đọc diễn cảm, kèm theo các giai điệu.

“Trẻ em ngày nay đang tiếp nhận rất nhiều nguồn thông tin khác nhau trong cả sách báo lẫn Internet. Đồng dao với cách thể hiện gần gũi, dễ nhớ, dễ thuộc sẽ giúp trẻ em giữ được tư duy trong sáng, hồn nhiên. Đây là kho tàng quý giá của cha ông để lại với những bài học bổ ích giáo dục nhân cách trẻ thơ”, tác giả Hồng Tuyến chia sẻ.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

" alt="94 tuổi, nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc đồng dao trong sách của con gái" width="90" height="59"/>

94 tuổi, nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc đồng dao trong sách của con gái

Ngày 1/4 vừa qua, hai anh em Trần Đức Phương và Bùi Lê Thảo Vy (cùng 15 tuổi, học sinh lớp 9 ở thôn Tân Hiệp, xã Bù Nho, huyện Phú Riềng) đã được gia đình đưa đến Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh ủng hộ 200 triệu đồng, nhằm hưởng ứng lời kêu gọi “Toàn dân tham gia phòng, chống dịch Covid-19 và các tỉnh miền Tây Nam bộ, các huyện trong tỉnh bị ảnh hưởng khô hạn” do MTTQ phát động.

{keywords}
Em Trần Đức Phương (bên trái) ủng hộ 100 triệu đồng

Đây là số tiền mà Phương và Vy dành dụm bằng việc nuôi heo đất nhiều năm qua. Em Trần Đức Phương chia sẻ "Qua theo dõi tin tức, thấy dịch bệnh diễn biến phức tạp nên chúng cháu xin phép ba mẹ được đập 2 con heo đất đi ủng hộ".

Anh Bùi Văn Sâm, ba của hai em cho biết thêm "Số tiền trên là do 2 con để dành nhiều năm từ tiền ăn sáng, lì xì, dự định sẽ dùng cho việc học sau này. Nhưng hai con xin ba mẹ đập heo để ủng hộ việc phòng, chống dịch Covid-19. Chúng tôi đồng ý ngay và cảm thấy vui mừng".

Theo hai em, lúc đập ra đếm được mỗi con heo hơn 90 triệu đồng nên đã xin thêm ba mẹ để đủ 200 triệu chia sẻ với những người còn khó khăn.

{keywords}
Em Bùi Lê Thảo Vy (bên trái) ủng hộ 100 triệu đồng

Bà Lã Thị Thu Hương, Phó chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, cho biết từ khi phát động (ngày 23/3) đến nay, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đã ủng hộ Quỹ “Toàn dân tham gia phòng chống dịch Covid-19 và các tỉnh miền Tây Nam bộ, các huyện trong tỉnh bị ảnh hưởng khô hạn” hơn 3,6 tỷ đồng, gồm tiền mặt, các sản phẩm như gạo, hạt điều, cà phê, rau, củ, quả, quần áo bảo hộ, khẩu trang, gel khô sát trùng, đồ ăn chay và các nhu yếu phẩm.

Theo Báo Bình Phước 

Sinh viên làm mũ chắn giọt bắn tặng cho các bác sĩ chống Covid-19

Sinh viên làm mũ chắn giọt bắn tặng cho các bác sĩ chống Covid-19

 - Nhằm góp sức cùng toàn ngành y tế phòng chống Covid-19, nhiều sinh viên Trường ĐH Phenikaa đã tự làm mũ chắn giọt bắn và tặng cho chính địa phương nơi mình sinh sống.

" alt="Hai học sinh lớp 9 “mổ” heo đất ủng hộ 200 triệu đồng phòng, chống Covid" width="90" height="59"/>

Hai học sinh lớp 9 “mổ” heo đất ủng hộ 200 triệu đồng phòng, chống Covid