当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Tigre vs Newell’s Old Boys, 07h00 ngày 8/4: Phá dớp và lấy lại ngôi đầu
Trường THPT Chu Văn An (tiền thân là trường Bưởi) thành lập từ năm 1908, được xem là một trong những trường phổ thông lâu đời và có truyền thống nhất của nền giáo dục Việt Nam. Năm 1995, Trường THPT Chu Văn An trở thành một trong ba trường trung học trọng điểm quốc gia, cùng với Trường THPT Quốc học Huế và Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM).
Trường THPT Chu Văn An là trường có hệ thống lớp chuyên của Sở GD-ĐT Hà Nội, gồm các lớp chuyên: Toán, Lý, Hóa, Tin, Văn, tiếng Anh, tiếng Pháp, Địa, Sử và Sinh.
Về quê, mẹ con tôi muốn làm lại từ đầu. Nhưng ngôi nhà bây giờ còn có vợ chồng em trai tôi đang sống cùng ông bà nữa nên cũng khá bất tiện.
Bố mẹ tôi đã già không còn làm ra tiền nên chi tiêu ăn uống sinh hoạt giao lại cho vợ chồng em trai tôi lo. Em dâu thấy mẹ con tôi về thì nói với mẹ tôi rằng tôi phải góp tiền sinh hoạt mỗi tháng. Tôi cảm thấy cũng nên như vậy để giữ thể diện cho bố mẹ tôi trước em dâu, nên tôi định góp 3 triệu nhưng em dâu bảo 5 triệu mới đủ.
Tôi bỏ việc cũ để về quê nên tạm thời chưa có thu nhập. Vì cần tiền sinh hoạt để đưa em dâu nên phải kiếm gấp một công việc. Công việc vất vả, tôi thường phải về rất muộn.
Mỗi khi tôi về đến nhà, cả nhà đã ăn cơm xong. Em trai và em dâu ngồi xem TV và ăn hoa quả trên ghế sofa. Còn trong bếp, cơ bản là không còn thức ăn ở nhà, đồ phần tôi rất ít. Có hôm tôi về, vì nhìn thức ăn lèo tèo vài miếng thịt với mấy cọng rau thừa, không nuốt nổi nên không ăn mà đi ngủ. Đến tối hôm sau, còn chẳng có cơm phần lúc tôi về.
Cho đến một hôm không nhịn được nữa tôi hỏi mẹ tại sao không có thức ăn khi tôi về, thì em dâu nói: "Em xin lỗi, hôm nay em đi làm về mệt quá nên ăn nhiều hơn. Mà có hôm phần chị, chị lại chẳng ăn nên em mới nghĩ không cần phần ấy".
Tôi đau lòng chỉ biết khóc thầm khi nghe em dâu nói. Nếu có điều kiện, tôi sẽ dọn ngay ra ngoài, nhưng với năng lực tài chính hiện thời của tôi thì không được, mà ở chung với chính gia đình mình thế này, tôi cảm thấy tủi thân như sống giữa những người ngoài vậy.
Bố mẹ cũng thương tôi nhưng lại đang do vợ chồng em trai nuôi nên không biết nói thế nào. Tôi phải làm sao trong hoàn cảnh này đây?
Theo Dân trí
" alt="Ly hôn dắt con về nhà mẹ đẻ ở, tôi càng thấy tủi thân vì em dâu"/>Ly hôn dắt con về nhà mẹ đẻ ở, tôi càng thấy tủi thân vì em dâu
Kể từ khi trường học đóng cửa vì dịch Covid-19, đồng thời chuyển sang học trực tuyến, chị Thư buộc phải mua thêm một chiếc máy tính khác cho cậu con trai út do cả hai anh em học trùng giờ. Ngoài ra, chị cũng để lại một chiếc điện thoại cũ ở nhà, phòng khi máy tính không thể đăng nhập vào lớp học, các con vẫn có thể dùng điện thoại thay thế.
Dù không muốn con “dán mắt” vào màn hình quá lâu, nhưng chị Thư cho rằng, “cuối cấp, nếu chỉ học trên trường thôi là chưa đủ”.
Con học trực tuyến, bố mẹ cũng vất vả theo.
Con trai lớn của chị năm nay dự định sẽ thi vào Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ. Ngoài lịch học trên trường với 3 tiết buổi sáng và 3 tiết buổi chiều, mỗi tiết kéo dài 40 phút, chị còn cho con học thêm 2 buổi tiếng Anh, 2 buổi Toán, 1 buổi Ngữ Văn. Tất cả cũng chuyển sang học trực tuyến.
"Việc ngồi trước màn hình quá lâu cũng khiến con cảm thấy uể oải. Thỉnh thoảng, con than với mẹ rằng ngồi nhiều khiến con mỏi mắt, mỏi vai. Nhưng quãng thời gian này vô cùng quan trọng với con, thậm chí còn phải tranh thủ từng giây, từng phút để học. Bố mẹ cũng chỉ biết động viên con cố khắc phục, mỗi tuần cố gắng thêm hai buổi từ 6h30 – 8h tối”.
Nữ phụ huynh này cũng bày tỏ mong muốn việc học của con sẽ được tối giản hơn, không bê nguyên số tiết giống như học trực tiếp trên trường khiến học sinh phải nhìn vào màn hình quá lâu.
“Thấy con mệt mỏi, mình chỉ biết động viên con cố gắng tập trung vào 3 môn Toán, Văn, Anh. Chỉ mong sao các con sớm được quay trở lại trường học để yên tâm cho việc ôn thi cuối cấp”.
"Không thể thở nổi với chiếc máy tính”
Chị Lã Mai Huyền (Hà Nội) cũng rơi vào tình trạng “tiến thoái lưỡng nan” khi cả lớp học trên trường lẫn lớp học thêm của con đều phải chuyển sang hình thức trực tuyến.
“Dù con mới chỉ học lớp 2 và lớp 7 nhưng mình đã phải quay cuồng với việc học của con. Bạn lớp 2 không thể học online khi không có mẹ; còn với bạn lớp 7, bình thường mẹ vẫn cấm dùng smartphone, nhưng giờ lại phải giao máy tính cho con từ 8 giờ sáng đến 6 giờ chiều thì thật nguy hiểm quá”.
Điều này cũng khiến chị Huyền nhấp nhổm không yên khi để hai con ở nhà để đi làm.
Học sinh dưới lớp 3 chưa thể tự học trực tuyến khi không có bố mẹ
Không thể nghỉ việc ở nhà, nữ phụ huynh cũng chỉ có thể dõi theo con từ xa. “Điện thoại mình lúc nào cũng phải để ở chế độ nhận thông báo từ nhóm lớp. Nào là rà soát nhóm xem cô giáo dặn in phiếu bài tập môn gì, nào là theo dõi xem con có vào lớp đúng giờ hay không để còn gọi điện nhắc con dậy học.
Có lần vì mải họp, mình tắt thông báo trong nhóm, sau đó quên kiểm tra lại nên không biết phải in phiếu bài tập cho con. Lần đó, con cũng bị cô giáo nhắc nhở, phê bình”.
Con học, mẹ cũng phải vất vả theo, nhưng chị Huyền cho rằng, việc trẻ phải ngồi hàng giờ trước máy tính cũng không dễ dàng gì.
“Mình đi làm hàng ngày, cũng phải tiếp xúc thường xuyên với máy tính. Có những khi nghe hội thảo online cả buổi, về nhà đầu cũng đau như búa bổ, không nhớ mình đã nghe những gì. Còn bọn trẻ hàng ngày phải học tới 6 – 7 tiết, chưa kể học thêm, thật khó để đòi hỏi trẻ tiếp thu được nhiều điều”.
Học sinh phải ngồi hàng giờ trước máy tính để học trực tuyến
Các lớp học thêm cũng chuyển sang học online khiến Hà Văn Dũng, học sinh lớp 9 tại Thái Bình phải ngồi trước máy tính gần như liên tục mỗi ngày.
“Nếu không phải học trên lớp hay học thêm, em cũng sẽ lên mạng tìm kiếm bài tập để luyện thêm các dạng. Việc phải ngồi liên tục như thế khiến em cảm thấy hơi nhức đầu và mỏi mắt, nhưng cũng không còn cách nào khác vì thời điểm thi cấp 3 đã rất cận kề”.
Ngoài học thêm môn Toán, Dũng còn được mẹ đăng ký thêm cho một khóa học tiếng Anh online. Từ việc chủ động học, giờ đây, nam sinh cảm thấy hơi quá tải và chán nản.
Thấy con xao nhãng, mẹ cậu càng thúc ép con cần phải tập trung hơn. “Bình thường, việc học đã quá áp lực rồi, mẹ còn thường xuyên giám sát khiến em cảm thấy bức bối, không muốn học nữa.
Đôi khi, em muốn giải tỏa bằng việc chơi game, nhưng mẹ lại cho rằng em không nghiêm túc với việc học”.
Đối mặt với lịch học kín mít, Dũng cho rằng, việc học online chẳng những không nhẹ nhàng mà còn nặng hơn so với việc học trên lớp.
“Em chỉ mong sớm được trở lại lịch học bình thường trên trường, vì giờ đây, có những lúc em cảm thấy ‘không thể thở nổi với chiếc máy tính”, nam sinh lớp 9 bộc bạch.
Thúy Nga
Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, học sinh khối 1, 2, 3 học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Ngoại ngữ; Khối 4-5 học Toán, Tiếng Việt, Ngoại ngữ, Khoa học, Lịch sử, Địa lý theo khung thời gian linh hoạt.
" alt="Học thêm cũng online, học sinh ‘mờ mắt’ vì ngồi cả ngày trước máy tính"/>Học thêm cũng online, học sinh ‘mờ mắt’ vì ngồi cả ngày trước máy tính
“Hai năm sau Ngày Giải phóng Thủ đô, Học viện Âm nhạc Quốc gia được thành lập với tên gọi ban đầu là Nhạc viện Hà Nội. Lịch sử Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam cũng đồng hành cùng những thời khắc thăng trầm của Hà Nội, vì vậy Cảm xúc tháng 10được tổ chức như một lời tri ân đến Thủ đô thân thương đã chứng kiến từng ngày phát triển của học viện", NSND Quốc Hưng chia sẻ.
Cảm xúc tháng 10do NSND Quốc Hưng chỉ đạo nghệ thuật, NSƯT Tân Nhàn bất ngờ được giao trọng trách là Tổng đạo diễn, nhạc sĩ Sơn Thạch là Giám đốc âm nhạc, nghệ sĩ Phạm Hoàng Giang đạo diễn sân khấu.
Chương trình quy tụ dàn nghệ sĩ nổi tiếng của khoa Thanh nhạc - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam: NSND Quang Thọ, NSND Quốc Hưng, NSƯT Lan Anh, NSƯT Tân Nhàn, NSƯT Phương Nga, NSƯT Phương Uyên, ca sĩ Anh Thơ, Quang Hà, Tuấn Anh, Phúc Tiệp, Lê Anh Dũng, Nguyên Vũ, Đào Tố Loan, Bích Hồng; các ca sĩ trẻ như Hương Ly, Hương Diệp, Khánh Ly, Mạnh Hoạch, Quang Tú, Ngọc Định, Rapper Mezzo, nghệ sĩ piano Bùi Đăng Khánh - Trịnh Minh Trang…
Với vai trò Tổng đạo diễn chương trình, NSƯT Tân Nhàn cho biết, các giảng viên khoa Thanh nhạc không chỉ biết hát thính phòng mà sẽ tiếp cận khán giả bằng các thể loại âm nhạc. "Chương trình sẽ rất thú vị và mới mẻ", nữ nghệ sĩ khẳng định.
Khi nhận được câu hỏi: Làm tổng đạo diễn "điều khiển" dàn nghệ sĩ nổi tiếng, có cá tính âm nhạc riêng có khiến chị gặp áp lực?, NSƯT Tân Nhàn trả lời: "Chúng tôi rất hiểu nhau, khi bắt tay vào chương trình việc ai người đó làm, không có gì khó khăn. Tất cả nghệ sĩ đều vô cùng tự hào và vinh dự vì với âm nhạc, không gì có thể làm khó được họ. Chúng tôi coi đây là dịp trưng trổ thương hiệu của mình để khán giả thấy rằng Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam là cái nôi đào tạo âm nhạc chất lượng, hứa hẹn là chương trình đáng xem".
Cảm xúc tháng 10gồm 4 chương: Thăng Long - Hà Nội, Hà Nội ngày tháng cũ, Hà Nội những mùa nhớ, Khúc hát người Hà Nội. Khán giả sẽ được thưởng thức những ca khúc nổi tiếng như: Người Hà Nội, Bài ca Hà Nội, Hà Nội niềm tin và hy vọng, Hà Nội đêm trở gió, Nhớ về Hà Nội, Lãng đãng chiều đông Hà Nội, Hà Nội 12 mùa hoa, Hà Nội mùa lá rụng, Xẩm Hà Nội, Hà Nội ngày tháng cũ…
NSƯT Tân Nhàn hát "Từ làng Sen":
Ảnh: BTC
NSƯT Tân Nhàn: 'Với âm nhạc, không ai làm khó được chúng tôi'
Quân đội Anh báo cáo đã sa thải khoảng 5.200 binh sĩ bị thừa cân kể từ năm 2010, bao gồm một binh sĩ nặng tới 191kg và không thể vượt qua các bài kiểm tra thể lực bắt buộc. Ngoài ra, hơn 800 binh sĩ trong số này có trọng lượng vượt 114kg.
Song phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Anh nhấn mạnh, “có nhiều lý do để đưa cá nhân vào danh sách sa thải, vì vấn đề y tế chứ không chỉ riêng cân nặng”.
Số liệu của Bộ Quốc phòng Anh cho thấy hơn 1.100 binh sĩ tại ngũ đã mắc tiểu đường Type 2; 1.113 người bị cao huyết áp, và 100 người mắc bệnh tim mạch. Kể từ năm 2014, 850 binh sĩ đã được kê đơn uống thuốc giảm cân, và 60 người thực hiện hút mỡ.
Cựu tướng quân đội Anh Lord Dannatt cho hay, nếu cân nặng của “những binh sĩ trẻ” không thể kiểm soát, “họ nên giải ngũ”. "Thừa cân và béo phì ảnh hưởng nhiều tới khả năng thực hiện mệnh lệnh", ông Dannatt nói thêm. Cũng theo ông Dannatt, “bài kiểm tra thể lực bắt buộc là điều cần thiết”.
Minh Thu
Một sĩ quan của quân đội Anh vừa rơi xuống đất tử vong từ tầng 7 của một khách sạn tại Ba Lan.
" alt="Nhiều binh sĩ Anh thừa cân, béo phì, giảm sức chiến đấu"/>Minh Thư
Thân hình nóng bỏng của thí sinh 2 lần dự thi Miss Grand Vietnam