当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump (Ảnh: AFP).
Chiến dịch tranh cử của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris hôm 15/8 cho biết, họ sẽ tham gia tổng cộng 3 cuộc tranh luận trong mùa bầu cử này, gồm 2 cuộc tranh luận tổng thống và 1 cuộc tranh luận phó tổng thống.
"Những bàn tán về các cuộc tranh luận dừng lại tại đây. Chiến dịch tranh cử của ông Donald Trump đã chấp nhận đề xuất của chúng tôi về 3 cuộc tranh luận, gồm 2 cuộc tranh luận tổng thống và 1 cuộc tranh luận phó tổng thống", chiến dịch tranh cử của Harris cho hay.
Trước đó, bà Harris và ông Trump đã đồng ý tranh luận lần đầu vào ngày 10/9 với sự điều phối của ABC News. Tuy nhiên, chiến dịch của ông Trump đã đề nghị tổ chức 2 lần tranh luận và họ quyết định sẽ gặp nhau lần hai vào khoảng cuối tháng 10.
Hiện chưa rõ bên nào sẽ điều phối cuộc tranh luận tổng thống lần hai. Hãng tin NBC được cho là đang liên hệ với cả 2 đội ngũ để phối hợp tổ chức cuộc tranh luận.
Hai "phó tướng" tranh luận
Trong khi đó, cuộc tranh luận trực tiếp giữa ứng viên phó tổng thống của đảng Dân chủ và Cộng hòa được ấn định vào ngày 1/10.
Hãng tin CBS đầu tuần này đăng tải trên tài khoản X rằng họ đã mời ứng viên phó tổng thống đảng Dân chủ Tim Walz và ứng viên phó tổng thống đảng Cộng hòa J.D. Vance tranh luận trực tiếp tại New York với 4 phương án thời gian gồm ngày 17/9, 24/9, 1/10 và 8/10.
Ông Walz sau đó đăng tải lại thông điệp từ tài khoản chiến dịch tranh cử của mình với nội dung: "Hẹn gặp ông vào ngày 1/10, ông J.D".
"Phó tướng" của ông Trump đã chấp nhận lời đề nghị tranh luận vào ngày 1/10 và cũng để ngỏ thách đấu tranh luận vào ngày 18/9.
Như vậy, cuộc tranh luận giữa các ứng viên tổng thống và phó tổng thống sẽ diễn ra khi một số bang ở Mỹ bắt đầu đi bỏ phiếu sớm trong cuộc bầu cử tổng thống 2024. Ngày bầu cử chính thức là 5/11.
Theo AFP" alt="Bà Harris đồng ý tranh luận lần hai với ông Trump"/>Ngày 10/10, ông Nguyễn Như Công, Chánh văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam đã ký thông báo truyền đạt ý kiến của ông Trần Nam Hưng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh - về đánh giá tình hình thực hiện các dự án do Công ty cổ phần Bách Đạt An (sau đây gọi tắt là Công ty Bách Đạt An) làm chủ đầu tư.
Công ty cổ phần Bách Đạt An đang làm chủ đầu tư nhiều dự án tại khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn; trong đó có 3 dự án liên quan đến vụ tranh chấp với Công ty cổ phần Đầu tư Hoàng Nhất Nam (gọi tắt là Hoàng Nhất Nam) từ năm 2017 đến nay.
3 dự án gồm khu đô thị Bách Đạt, khu đô thị số 7B mở rộng và khu đô thị Hera Complex Riverside tại khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc. Các dự án này đang nợ 1.000 sổ đỏ của người mua đất.
Dự án dang dở của Bách Đạt An (Ảnh: Công Bính).
Theo đó, phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu người đại diện pháp luật của Công ty Bách Đạt An làm việc quyết liệt để yêu cầu các cá nhân liên quan trong ban lãnh đạo cũ sớm bàn giao, cung cấp hồ sơ, tài liệu, số liệu liên quan để chuyển cho Trung tâm phát triển quỹ đất thị xã Điện Bàn trước ngày 30/10, tiếp tục phối hợp tổ chức chi trả bồi thường.
"Trường hợp đến hết ngày 30/10, công ty không cung cấp đủ hồ sơ cho Trung tâm phát triển quỹ đất thị xã Điện Bàn để tổ chức phối hợp chi trả bồi thường thì bố trí đủ kinh phí để chi trả theo các phương án đã phê duyệt", thông báo nêu rõ.
Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam cũng yêu cầu Công ty Bách Đạt An phối hợp với UBND thị xã Điện Bàn, Trung tâm phát triển quỹ đất thị xã, các cơ quan liên quan tổ chức chi trả bồi thường cho các hộ gia đình, tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng của dự án khu đô thị số 7B mở rộng và khu đô thị Hera Complex Riverside theo các phương án đã được phê duyệt trước ngày 15/11.
Công ty Bách Đạt An được yêu cầu bàn giao, cung cấp hồ sơ, tài liệu, số liệu liên quan (Ảnh: Công Bính).
Ngoài ra, Công ty Bách Đạt An phối hợp Hoàng Nhất Nam làm việc với các hộ gia đình, cá nhân có liên quan đến các giao dịch góp vốn, hợp đồng mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, lấy ý kiến về các nội dung dự kiến điều chỉnh quy hoạch chi tiết các dự án đối với các khu vực không thể bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Trường hợp các hộ dân đồng thuận cao thì lập đầy đủ hồ sơ, thủ tục, đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch chi tiết theo đúng quy định hiện hành của pháp luật về quy hoạch đô thị, đề xuất nội dung điều chỉnh, trình cấp có thẩm quyền cho ý kiến thống nhất để triển khai thực hiện.
Năm 2017, Công ty Bách Đạt An ký hợp đồng giao Hoàng Nhất Nam phân phối gần 1.000 lô đất tại 3 dự án khu đô thị 7B mở rộng, Hera Complex Riverside và Bách Đạt, tại khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc (thị xã Điện Bàn). Sau đó, 2 công ty nảy sinh tranh chấp và đưa nhau ra tòa.
Tòa án các cấp đã tuyên các bản án có hiệu lực pháp luật, trong đó buộc Bách Đạt An phải tiếp tục thực hiện hợp đồng đặt cọc và phân phối đất nền, biên bản thỏa thuận, các phụ lục đính kèm… giữa 2 công ty.
Quá trình tổ chức thi hành án, Cục Thi hành án dân sự tỉnh Quảng Nam đã nhiều lần đôn đốc, yêu cầu Bách Đạt An tự nguyện thi hành án. Tuy nhiên, công ty này không thi hành án, vi phạm các cam kết về nghĩa vụ thời hạn thực hiện các dự án, chưa hoàn thành các nghĩa vụ tài chính…
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cũng thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của Công ty Bách Đạt An, do vi phạm nợ tiền thuế quá 90 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp theo quy định.
Việc tranh chấp giữa 2 công ty kéo dài nhiều năm khiến gần 1.000 người mua đất khổ sở đi đòi sổ đỏ suốt nhiều năm qua, gây bức xúc trong dư luận, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự của địa phương…
" alt="Vụ nợ 1.000 sổ đỏ: Yêu cầu lãnh đạo chủ đầu tư bàn giao hồ sơ bồi thường"/>Vụ nợ 1.000 sổ đỏ: Yêu cầu lãnh đạo chủ đầu tư bàn giao hồ sơ bồi thường
Luật sư chia sẻ biện pháp ngăn chặn ồ ạt bỏ cọc đấu giá đất (Video: Phạm Tiến).
Thời gian qua, kết quả các phiên đấu giá đất tại vùng ven Hà Nội khiến không ít người choáng váng. Cụ thể, tại huyện Hoài Đức (Hà Nội), giá đất trúng đấu giá 19 lô tại xã Tiền Yên, dao động 91-133 triệu đồng/m2, gấp 12,5 đến 18 lần so với giá khởi điểm.
Tại huyện Thanh Oai, giá trúng đấu giá 68 thửa đất xã Thanh Cao dao động từ 51-100 triệu đồng/m2, cao gấp 5-8 lần so với giá khởi điểm. Với mức giá trúng của 2 phiên đấu giá trên đã cao hơn nhiều so với giá đất xung quanh.
Ngay sau khi phiên đấu giá, hầu hết các lô đất đều được rao bán chênh với mức giá từ 400-600 triệu đồng. Không chỉ vậy, giá rao bán đất tại thị trường khu vực xung quanh cũng lập tức được đẩy lên 5-10 triệu đồng/m2.
Mới đây, phiên đấu giá 68 lô đất tại huyện Thanh Oai đã có 55 lô bỏ cọc, trong đó có cả lô đất giá cao nhất hơn 100 triệu đồng/m2. Trong tổng số 13 lô nộp đủ tiền, lô cao nhất có giá 55 triệu đồng/m2.
Chia sẻ trong số ChatToday ngày 1/10, Luật sư Trương Anh Tuấn - chuyên gia pháp lý bất động sản - cho rằng việc hiện tượng nhóm "tay to", đầu cơ thao túng các phiên đấu giá đất cần có sự vào cuộc của cơ quan chức năng để xác định.
Tuy nhiên, xét theo góc độ kinh tế, hầu hết người tham gia đấu giá thời gian qua vì mục đích lợi nhuận. Ban đầu, những người này cho rằng chỉ cần trúng đấu giá một vài lô đất đẹp là có thể bán kiếm lời. Nhưng sau này khi cân đối bài toán kinh tế thấy rằng mức giá cao sẽ khó có lợi nhuận nên đã ồ ạt bỏ cọc.
Theo ông Tuấn, đấu giá đất hiện nay chỉ là giao dịch dân sự. Trước khi tổ chức người tham gia phải nộp tiền đặt cọc. Nếu trúng nhưng không nộp tiền thì người tham gia sẽ mất cọc, đây đã là một hình thức xử phạt.
Về vấn đề Hà Nội yêu cầu công khai danh tính những người đấu giá đất cao nhưng bỏ cọc, ông Tuấn cho rằng mang tính chất tạo áp lực tâm lý. Từ đó khiến những người bỏ cọc họ cảm thấy ngại và không tái diễn hành động tương tự.
Để ngăn chặn tình trạng trúng đấu giá cao nhưng bỏ cọc, ông Tuấn cho rằng cần có quy định cấm tham gia đấu giá tại khu vực trong thời gian nhất định. Bởi những người bỏ cọc đã thể hiện trách nhiệm dân sự không cao và có thể tái diễn ở những lần sau.
Bên cạnh đó, ông cho rằng, cần sớm xây dựng cơ chế đánh thuế bất động sản theo thời gian chuyển nhượng. Ví dụ, những người vừa trúng đấu giá nhưng chuyển nhượng ngay cần phải đánh thuế cao dựa trên mức giá Nhà nước định giá.
Ngoài ra, cơ chế đánh thuế với những người thâu tóm, sở hữu nhiều đất đai nhưng không đưa vào sử dụng nhằm phát triển kinh tế, theo ông, là cần thiết.
ChatToday là talkshow với các nhân vật liên quan tới những vấn đề về kinh tế. Sản phẩm này do các thành viên Ban Kinh tế, Báo Dân trí lên ý tưởng và triển khai thực hiện.
Xuất hiện trên Dân trí và các nền tảng mạng xã hội của báo vào 9h ngày 1 và 16 hàng tháng, ChatToday đem đến những câu chuyện của nhân vật khách mời hoặc các góc nhìn, quan điểm của họ về một chủ đề kinh tế đang được bạn đọc quan tâm.
" alt="ChatToday: Đấu giá đất cao nhưng ồ ạt bỏ cọc, ngăn chặn bằng cách nào?"/>ChatToday: Đấu giá đất cao nhưng ồ ạt bỏ cọc, ngăn chặn bằng cách nào?
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
Khói bốc lên do các hoạt động giao tranh giữa lực lượng Hezbollah và Israel tại Marjayoun, gần biên giới Israel hôm 28/10 (Ảnh: Reuters).
Các cuộc không kích diễn ra vào cuối ngày 26/11, ngay sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo lệnh ngừng bắn giữa Israel và Hezbollah có hiệu lực vào lúc 4h ngày 27/11 (theo giờ địa phương).
Theo Bộ trưởng Giao thông Li Băng Ali Hamieh, hiện chưa rõ liệu các tuyến đường ở phía bắc Li Băng có bị cắt đứt do các cuộc không kích của Israel hay không. Trước đó, các cuộc tấn công của Israel vào các cửa khẩu phía đông Li Băng trong những tuần qua đã khiến các tuyến đường vào Syria bị phong tỏa.
Tổ chức Trăng lưỡi liềm đỏ Syria cho hay một tình nguyện viên đã thiệt mạng và một người khác bị thương trong "cuộc tấn công nhằm vào các điểm giao cắt Al-Dabousyeh và Al-Arida... khi họ đang thực hiện nhiệm vụ nhân đạo cứu người bị thương vào sáng sớm 27/11".
Cuộc tấn công đã làm hư hại một số xe cứu thương và điểm làm việc, Hội Trăng lưỡi liềm đỏ Syria cho biết thêm trong một tuyên bố.
Truyền hình nhà nước Syria đưa tin, có 18 người bị thương, một số người trong tình trạng nguy kịch, trong cuộc tấn công của Israel vào điểm giao cắt biên giới Arida. Những người bị thương đã được chuyển đến các bệnh viện gần đó, trong khi thương vong cũng được báo cáo trong một cuộc không kích riêng của Israel vào cửa khẩu biên giới giữa Dabousieh và Liban.
Quân đội Israel chưa bình luận về vụ việc trên. Trước đây, họ tuyên bố rằng các mục tiêu tấn công là những địa điểm có liên quan đến Iran ở Syria như một phần của chiến dịch rộng lớn hơn nhằm hạn chế ảnh hưởng của Iran và đồng minh Hezbollah trong khu vực.
Trong một diễn biến khác, vào cuối ngày 26/11, Bộ Tư lệnh Trung ương Mỹ (CENTCOM) cho biết họ đã tấn công một cơ sở lưu trữ vũ khí của lực lượng dân quân có liên kết với Iran ở Syria, để đáp trả cuộc tấn công của quân đội Mỹ ở nước này hôm 25/11.
Bảo Châm
Theo AFP, Reuters" alt="Israel không kích dữ dội miền bắc Li Băng ngay trước lệnh ngừng bắn"/>Israel không kích dữ dội miền bắc Li Băng ngay trước lệnh ngừng bắn
Đám đông mang các thông điệp phản đối trục xuất người Việt trong cuộc biểu tình tại Little Saigon ngày 15/12 (Ảnh: LATimes)
“Chúng ta hãy đoàn kết”, đám đông hô lớn, trong khi giơ cao các khẩu hiệu và chia sẻ các hình ảnh của họ trên mạng xã hội trong cuộc biểu tình tại khu Little Saigon hôm 15/12. Theo Los Angeles Times (LATimes), cuộc biểu tình buổi sáng thứ Bảy tại Westminster ban đầu thu hút khoảng 100 người, nhưng đến 10 giờ sáng, hàng chục người khác cũng tham gia sau những lời kêu gọi được lan truyền qua Facebook và tin nhắn.
“Bảo vệ gia đình. Bảo vệ gia đình”, những người biểu tình đồng thanh nói, kêu gọi sự bảo vệ nhằm chống lại việc chia cắt các gia đình.LATimes cho hay, hiện có hơn 300.000 người Mỹ gốc Việt sống tại quận Cam và đây là cộng đồng người Việt đông đảo nhất trên thế giới.
Nhà hoạt động vì cộng đồng Xuyen Dong-Matsuda, một chuyên gia về sức khỏe tinh thần, đã tham gia cuộc biểu tình, kêu gọi mọi người “chiến đấu cho những người cần sự trợ giúp và nhiệt huyết của chúng ta”.
Cuộc biểu tình diễn ra trong bối cảnh có các thông tin cho biết chính quyền của Tổng thống Trump đang thúc đẩy kế hoạch nhằm trục xuất hàng nghìn người gốc Việt.
Báo The Atlantichôm 12/12 đưa tin, chính quyền của Tổng thống Trump đang tái khởi động kế hoạch nhằm trục xuất một số người nhập cư gốc Việt, trong đó có những người đã tới Mỹ trước năm 1995. Động thái này đang gây nhiều tranh cãi, cả trong chính giới Mỹ lẫn cộng đồng người gốc Việt tại nước này.
Theo một thỏa thuận được Mỹ và Việt Nam ký kết vào năm 2008, Mỹ không trục xuất những người Việt tới Mỹ trước ngày 12/7/ 1995 - thời điểm hai nước chính thức bình thường hóa quan hệ.
Nhưng đầu năm 2017, chính quyền của ông Trump đã đơn phương diễn giải lại thỏa thuận trên theo hướng những người từng phạm tội không nằm diện bảo vệ của thỏa thuận, cho phép Nhà Trắng trục xuất một số người nhập cư gốc Việt tới Mỹ trước năm 1995. Washington đã rút lại chính sách này vào tháng 8 vừa qua, trước khi khởi động trở lại kế hoạch trục xuất gần đây.
Từ đầu năm 2017, chính quyền của ông Trump đã thực hiện các nỗ lực nhằm trục xuất những người nhập cư bị cáo buộc là “những người nước ngoài phạm tội bạo lực”. Động thái này nằm trong khuôn khổ chính sách thắt chặt nhập cư và tị nạn mà Tổng thống Trump đã thúc đẩy từ khi nắm quyền.
Hơn 8.000 người gốc Việt có nguy cơ bị trục xuất
Theo LATimes, hơn 8.000 người gốc Việt tại Mỹ từng phạm tội, trong đó có những người mắc các vi phạm nhẹ, đang đối mặt với nguy cơ bị trục xuất nếu giới chức di cư Mỹ đàm phán để thay đổi thỏa thuận với Việt Nam năm 2008. Những người tổ chức cuộc biểu tình trên cho biết, các đại diện của Mỹ và Việt Nam đã gặp nhau trong tuần qua để thảo luận về thỏa thuận này.
Trước đó, nhiều người đã lên tiếng về việc Mỹ định trục xuất những người gốc Việt.
Ông John Kerry, người từng làm việc trong Ủy ban đối ngoại Thượng viện trước khi trở thành Ngoại trưởng Mỹ dưới thời chính quyền của Tổng thống Barack Obama, tuần trước bày tỏ sự phản đối về ý định trục xuất người gốc Việt của chính quyền Trump. Trên trang Twitter cá nhân, ông Kerry đã nhắc tới việc nhiều người, từ George H.W. Bush tới John McCain và Bill Clinton, “đã nỗ lực trong nhiều năm để hàn gắn vết thương hở này và gác lại cuộc chiến” và đặt câu hỏi rằng chính quyền Mỹ hiện thời “làm như vậy để được gì?”.
TheoThe Atlantic, nhiều trong số những người có nguy cơ bị trục xuất tới Mỹ từ khi còn nhỏ, bị buộc tội về các vi phạm vài thập niên trước, ngồi tù trong thời gian ngắn hoặc thậm chí không ngồi tù nhưng giờ đây vẫn đối mặt với nguy cơ bị trục xuất.
“Nhiều trong số các trường hợp như vậy - họ chỉ phạm phải một tội danh và việc đó đã diễn ra nhiều năm trước”, Tania Pham, một luật sư đại diện cho vài người Mỹ gốc Việt bị ảnh hưởng, cho hay. “Họ đã cải tạo và trở lại cuộc sống bình thường. Đây là các ví dụ cho thấy hệ thống pháp lý đã có ích với họ. Họ đã chứng minh được là họ có khả năng hoàn lương sau khi ra tù”.
“Tôi đã nhận được quá nhiều email từ các thành viên trong cộng đồng người Việt đang cảm thấy lo lắng trong vài ngày qua”, Phi Nguyen, giám đốc tổ chức Thúc đẩy công bằng cho người Mỹ gốc Á tại Atlanta, cho biết với The Atlantic.
Psmag tuần trước cũng đưa tin, giới chức chính quyền Trump có kế hoạch gặp những người đồng cấp Việt Nam tuần qua để thảo luận về kế hoạch trục xuất, theo một thông báo cáo chí từ các nhóm ủng hộ người nhập cư SEARAC. Tuy nhiên, Bộ An ninh nội địa Mỹ không phản hồi về đề nghị xác nhận hay bình luận về cuộc gặp.
Nhà Trắng cho biết lệnh trục xuất chỉ nhằm vào những người từng phạm tội. Việc diễn giải lại thỏa thuận năm 2008 chỉ áp dụng đối với những người Việt không có giấy tờ, hoặc những người từng bị kết án vì phạm tội, nhưng không áp dụng đối với những người đã trở thành công dân Mỹ
Một phát ngôn viên của Bộ An ninh nội địa Mỹ cho biết việc diễn giải lại thỏa thuận năm 2008 có thể ảnh hưởng tới khoảng 5.000 người từng phạm tội trong các chính quyền trước.
An Bình
Tổng hợp
" alt="Biểu tình phản đối chính quyền Trump định trục xuất hàng nghìn người gốc Việt"/>Biểu tình phản đối chính quyền Trump định trục xuất hàng nghìn người gốc Việt
Nhiều chủ mặt bằng tại TPHCM liên tục treo bảng tìm người thuê. Ảnh: Đại Việt
Ông Lý Nhất Hiếu, chủ một nhà hàng trên đường Ngô Đức Kế (quận 1) cho biết, ông đang thuê mặt bằng với giá 700 triệu đồng/tháng. Khi dịch Covid-19 bùng phát thì chủ nhà giảm giá thuê 50%, tức còn 350 triệu đồng/tháng.
Tuy nhiên, dù giá thuê chỉ còn 350 triệu đồng/tháng thì nhà hàng của ông cũng rất khó khăn để chi trả cho số tiền này vì nhà hàng phải đóng cửa suốt mấy tuần qua.
“Chúng tôi đóng cửa nhà hàng trong trường hợp bất khả kháng. Mọi hoạt động kinh doanh bị ngưng trệ thì lấy đâu ra nguồn thu mà trả tiền. Thiết nghĩ, các chủ mặt bằng cần giảm giá 100% tiền thuê cho những người kinh doanh bị buộc phải đóng cửa như chúng tôi”, ông Hiếu nói.
Theo ông Hiếu, trong hợp đồng giữa nhà hàng ông và chủ mặt bằng cũng có điều khoản được phép đơn phương chấm dứt hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng. Tuy nhiên, nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng ở thời điểm này thì toàn bộ trang thiết bị đã đầu tư vào nhà hàng coi như “mất trắng”.
Chính vì rơi vào hoàn cảnh éo le như trên mà nhiều người thuê đã chấp nhận “cắn răng” trả lại mặt bằng vì không có nguồn thu. Trong khi đó, các chi phí vận hành như điện, nước, nhân sự và nhiều chi phí khác thì người thuê vẫn đều đặn trả hàng tháng.
Anh Võ Hùng, đại diện một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành chia sẻ, mới đây, anh buộc phải trả mặt bằng tại quận 1 để giảm chi phí cho công ty. Nhân sự cũng được cắt giảm và làm việc online nhằm “cầm cự” qua mùa dịch.
“Trả mặt bằng, công ty chúng tôi tiết kiệm được khoảng 90 triệu đồng trong gần 2 tháng qua. Tôi và chủ nhà đã thương lượng mức giảm 70% tiền thuê nhưng không thành. Điều này đã khiến chúng tôi buộc phải trả mặt bằng”, anh Hùng nói.
Trong khi đó, nhiều chủ nhà lấy lại mặt bằng cũng không dễ cho thuê vào thời điểm này.
Việc tìm người thuê mặt bằng cũng rất gian nan, nhất là trong thời điểm dịch Covid-19 vẫn có những diễn biến khó lường. Ảnh: Đại Việt
Bà Trần Thị Lý, chủ một mặt bằng trên đường Âu Cơ (quận Tân Bình) cho biết, bà đang cho thuê mặt bằng diện tích 4,5 x 28 với giá 35 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, tìm cả tháng nay cũng không có người thuê.
“Trước đây, mặt bằng của tôi mỗi tháng phải cho thuê với giá từ 40 – 45 triệu đồng/tháng. Đợt này dịch bệnh nên tôi cho thuê rẻ hơn nhưng vẫn chưa có người thuê”, bà Lý nói.
Ông Khánh, chủ một mặt bằng trên đường Tô Hiến Thành (quận 10) chia sẻ, ông cũng đang tìm khách thuê mặt bằng diện tích gần 100m2, xây 3 tầng với giá 60 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, ông tìm gần 1 tháng qua cũng chưa có người thuê.
Ghi nhận của PV Dân trí tại TPHCM, nhiều trung tâm thương mại lớn đã buộc phải giảm giá thuê 100% để giữ chân người thuê. Các ngành hàng được giảm giá thuê 100% là các ngành hàng phải đóng cửa theo yêu cầu của chính quyền thành phố như dịch vụ ăn uống, rạp chiếu phim, phòng Gym…
Theo nghiên cứu của CBRE, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, doanh thu của nhiều ngành hàng đều có mức giảm mạnh. Các ngành hàng buộc phải đóng cửa như giáo dục gần như không có doanh thu. Trong khi đó, các ngành hàng như ăn uống, thời trang, phụ kiện hoặc giải trí thì doanh thu có thể giảm từ 50-80%.
“Gần như toàn bộ các dự án trên thành phố đã áp dụng mức giảm giá thuê trung bình từ 10 - 30% cho các ngành hàng khác nhau từ tháng 2/2020 và mức giảm cao nhất là miễn phí tiền thuê cho ngành hàng buộc phải đóng cửa”, nghiên cứu của CBRE nêu rõ.
Cũng theo CBRE, đến thời điểm cuối quý 1/2020, giá thuê tầng trệt và tầng một khu vực trung tâm TPHCM giảm 11,4% so với quý trước và giá thuê tại khu ngoại thành giảm 15,9% so với quý trước. Mức sụt giảm này sẽ cao hơn cho các vị trí ở tầng trên.
So với cùng kỳ năm 2019, giá thuê khu trung tâm giảm 6,6% và giá thuê khu ngoại thành giảm 17,6%.
Xét về tỷ lệ trống, một vài thương hiệu tại các trung tâm thương mại đóng cửa tạm thời nhưng chưa trả mặt bằng thuê nên tỷ lệ trống vẫn giữ mức ổn định so với quý trước. Tại khu trung tâm, tỷ lệ trống không thay đổi và khu ngoại thành, tỷ lệ trống tăng nhẹ 0,9 điểm phần trăm.
Đại Việt
" alt="Giảm tiền mặt bằng cả trăm triệu đồng/tháng, người thuê vẫn “méo mặt”"/>Giảm tiền mặt bằng cả trăm triệu đồng/tháng, người thuê vẫn “méo mặt”