Nhận định, soi kèo Bayern Munich U19 vs Dinamo Zagreb U19, 21h00 ngày 17/9: Hùm xám ra oai
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/722e799128.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
“Những xã hội cấm các hình phạt này có vẻ là những nơi an toàn hơn cho trẻ em” – tác giả chính của nghiên cứu, ông Frank Elgar, phó giáo sư ở Viện Chính sách xã hội và Sức khỏe của ĐH McGill cho hay.
Bác sĩ nhi khoa, tiến sĩ Robert Sege – người không tham gia vào nghiên cứu này – cho biết “kết quả này thực sự rất hợp lý”. Tiến sĩ Sege hiện đang là giáo sư y khoa ở Trường Y khoa, ĐH Tufts.
Sege cho biết, nhiều người cho rằng những hình phạt thể chất là cần thiết để “dạy cho đứa trẻ biết đúng sai, và nếu chúng ta không sử dụng các hình phạt này, bọn trẻ sẽ trở nên vô tổ chức”.
Tác động khác biệt giữa bé trai và bé gái
Theo Elgar, nghiên cứu này là một trong những “phân tích xuyên quốc gia lớn nhất về bạo lực ở người trẻ” cho đến nay.
Phân tích đã sử dụng dữ liệu từ 2 cuộc khảo sát toàn cầu là Khảo sát Hành vi sức khỏe ở trẻ có độ tuổi đến trường và Khảo sát Sức khỏe trường học toàn cầu. Các nghiên cứu viên đã phỏng vấn trẻ em từ 13 đến 17 tuổi về các chủ đề xã hội, sức khỏe khác nhau như hành vi tình dục, đồ uống có cồn, ma túy, thuốc lá và bạo lực. Những nghiên cứu tương tự ở các quốc gia khác cũng được xem xét.
Khi được hỏi: “Trong 12 tháng qua, bạn đã đánh nhau bao nhiêu lần?” Mức độ thường xuyên được tính là từ 4 lần trở lên trong khoảng thời gian 12 tháng.
Elgar và nhóm của ông đã thu về hơn 400.000 câu trả lời của đối tượng vị thành niên ở 88 quốc gia, trong đó có cả những nước cấm hoàn toàn, cấm một phần và không cấm đánh đòn hay các hình phạt khác.
Hình phạt thể xác được định nghĩa là việc sử dụng vũ lực của người lớn để “điều chỉnh hoặc kiểm soát” hành vi của một đứa trẻ. Hình phạt trong nghiên cứu này cũng được định nghĩa là "gây đau đớn nhưng không gây thương tích".
Trong số 88 quốc gia được khảo sát, có 30 quốc gia cấm hoàn toàn các hình phạt thể xác, cả ở trường học và ở nhà. Những quốc gia này gồm có New Zealand, Iceland, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và một số quốc gia Scandinavia, Trung Mỹ và Nam Mỹ.
38 quốc gia gồm có Mỹ, Anh, Canada đang cấm một phần, cụ thể là các hình phạt như vậy chỉ bị cấm ở trường học.
Còn 20 quốc gia khác như Israel, Ai Cập và một số nước châu Phi không cấm hình phạt thể xác tại thời điểm nghiên cứu.”Các bé trai ở những quốc gia có lệnh cấm hoàn toàn có tỷ lệ bạo lực chỉ chiếm 69% so với các quốc gia không có cấm” – ông Elgar cho hay. “Ở các bé gái, khoảng cách này còn lớn hơn – 42%”.
Tỷ lệ bạo lực thấp nhất lần lượt là ở Costa Rica, Bồ Đào Nha, Phần Lan, Honduras, Tây Ban Nha, New Zealand và Thụy Điển.
Các quốc gia cấm một phần thì không thấy sự suy giảm bạo lực ở các bé trai, tiến sĩ Elgar cho biết. Tuy nhiên, có vẻ như các bé gái sử dụng những chiến thuật bắt nạt nghiêng về cảm xúc và xã hội hơn là về thể xác.
Các nhà nghiên cứu cũng tìm hiểu về tác động tổng thể của bạo lực trong xã hội bằng cách kiểm tra tỷ lệ giết người, các lệnh cấm vũ khí trong trường học, các chương trình giáo dục phụ huynh và các chương trình thăm viếng gia đình ngược đãi trẻ em, nhưng không phát hiện thấy tác động nào.
Họ đưa ra giả thuyết rằng, những quốc gia giàu có hơn sẽ có ít bạo lực trẻ em hơn nhưng kết quả lại gây ngạc nhiên.
“Các lệnh cấm và mức độ bạo lực ở trẻ em không có mối liên quan gì tới sự giàu có của một quốc gia. Một số quốc gia có thu nhập rất thấp lại có môi trường khá hòa nhã, trong khi một số quốc gia giàu hơn như Mỹ, Anh và Canada thì không”.
Một trong những giới hạn của nghiên cứu là vấn đề “con gà và quả trứng”: Việc cấm các hình phạt thể xác có dẫn đến tỷ lệ bạo lực thấp hơn ở trẻ em hay không? Hay những quốc gia có tỷ lệ bạo lực ở trẻ em thấp thì có xu hướng đưa ra lệnh cấm? Câu hỏi này cần được giải đáp ở những nghiên cứu trong tương lai.
Tác động của hình phạt thể xác
Đánh đòn và các hình thức phạt thể xác khác là hợp pháp và được xã hội chấp nhận ở nhiều quốc gia.
Trên toàn thế giới, có gần 300 triệu trẻ em từ 2 đến 4 tuổi thường xuyên phải nhận những hình phạt thể xác từ cha mẹ hay người chăm sóc, theo một báo cáo của UNICEF vào năm 2017.
Ở Mỹ, một nghiên cứu vào năm 2011 phát hiện ra rằng có 70% các bà mẹ cho biết họ vẫn đánh đòn trẻ chập chững biết đi. Những nghiên cứu trước đó thì cho thấy 80% trẻ em Mỹ nói rằng chúng bị đánh đòn cho đến khi học lớp 5.
Các chuyên gia cho biết, một phần nguyên nhân của việc sử dụng các hình phạt thể xác liên tục ở Mỹ là do nhiều người Mỹ tin rằng nó không có hại và là cần thiết trong việc nuôi dạy con cái.
Nghiên cứu có tên Child Trends vào năm 2015 cho thấy 76% đàn ông Mỹ và 2/3 phụ nữ Mỹ đồng ý rằng “đôi khi cần phải kỷ luật trẻ bằng một hình phạt nặng”.
Trên toàn cầu, có khoảng 1,1 tỷ người chăm sóc xem hình phạt thể xác là cần thiết để nuôi dạy, giáo dục một đứa trẻ - dữ liệu của UNICEF cho hay.
Tuy nhiên, ngày càng có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng kết quả cuối cùng của hình phạt thể xác có thể là không tích cực.
“Việc kỷ luật một đứa trẻ là dạy cho đứa trẻ đó cách tự điều chỉnh mình khi bố mẹ không ở cạnh” – tiến sĩ Sege nói. “Đánh đòn không làm được điều đó”.
Một phân tích tổng hợp 75 nghiên cứu về việc đánh đòn cho thấy, hành vi này là một phần nguyên nhân dẫn đến tính hiếu thắng, các vấn đề về sức khỏe tâm thần, lòng tự trọng xã hội cũng như hành vi chống đối xã hội của trẻ em, mà sau đó sẽ ảnh hưởng tới tuổi trưởng thành.
Các nghiên cứu khác thì cho rằng những đứa trẻ bị phạt thể chất cũng gặp phải những vấn đề về học tập, nhận thức và có xu hướng bạo lực với phụ nữ hơn trong cuộc sống sau này.
Tiến sĩ Sege cho biết, theo nghiên cứu mới này, “khi phụ huynh và nhà trường có dấu hiệu bạo lực, trẻ sẽ tăng xu hướng bạo lực”.
“Tôi hi vọng rằng những nghiên cứu như thế này sẽ thuyết phục được những người vẫn đánh đòn con hay sử dụng các hình phạt thể xác khác nhận ra rằng đó là việc làm không cần thiết để nuôi dạy được những đứa trẻ biết cư xử”.
Nguyễn Thảo (Theo CNN)
Dự thảo xử phạt hành chính các vi phạm trong giáo dục điều chỉnh nhiều vấn đề, trong đó nổi lên nhiều băn khoăn hơn cả là những mức xử phạt liên quan đến dạy thêm, học thêm và xúc phạm người dạy, người học.
">Nghiên cứu cần phải đọc cho những ai vẫn đánh con
Một điều gây bất ngờ xảy ra khi Hoa hậu Hoà bình Nga Ekaternia Astashenlova và Hoa hậu Hòa bình Ukraine Olha được ghép ở chung phòng trong cuộc thi. Việc này đã gây ra một cuộc thảo luận sôi nổi trên các trang mạng xã hội vì tình hình chính trị căng thẳng giữa hai quốc gia vài tháng qua.
Ngoài ra, Hoa hậu Hoà bình Thái Lan 2022 Engfa Waraha và Hoa hậu Hoà bình Philippines Roberta Angela Tamondong được ghép ở chung phòng cũng khiến nhiều khán giả quan tâm.
Người hâm mộ sắc đẹp của Thái Lan và Philippines vốn rất kỵ nhau và từng nổ ra những cuộc cạnh tranh bình chọn, "đại chiến" tranh cãi trên mạng xã hội để bảo vệ các hoa hậu nhiều năm qua. Khán giả đang rất quan tâm thái độ của hoa hậu Thái Lan và Philippines khi lực lượng người hâm mộ của họ liên tục đối đầu.
Việc ban tổ chức Hoa hậu Hoà bình Quốc tế 2022 sắp xếp cho đại diện của Nga và Ukraine, Thái và Philippines ở chung phòng hiện gây xôn xao dư luận. Nhiều người hâm mộ nghi vấn sự sắp xếp này có ý đồ và là thử thách của ban tổ chức dành cho các hoa hậu.
Sau quá trình bốc thăm, Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2022 - Đoàn Thiên Ân được ghép ở chung phòng với nước chủ nhà Andina Julie.
Sáng 4/10, Đoàn Thiên Ân đã chính thức lên đường sang Indonesia tham dự cuộc thi. Hiện tại, người đẹp đang gặp phải chấn thương nhẹ ở chân. Tuy nhiên, cô cho biết vết thương đã hồi phục và sẽ cố gắng để hoàn thành thật tốt để xứng đáng với sự kỳ vọng của mọi người. Tham dự Hoa hậu Hoà bình Quốc tế 2022 năm nay, Đoàn Thiên Ân có quyết tâm cao độ, hy vọng sẽ được lọt top. Cô cho biết: "Tôi sẽ cố gắng hết sức, không làm mọi người thất vọng".
Tính đến 4/10, đại diện của các quốc gia Anh, Pháp, Ấn Độ, Mông Cổ, Myanmar, Jamaica đã có mặt tại Indonesia.
Cùng với Thiên Ân sáng 4/10, đại diện của một số quốc gia đang lên đường sang Indonesia như Peru, Tây Ba Nha, Nhật Bản, Trung Quốc, Bỉ, Pakistan, Mozambique...
Đêm chung kết Hoa hậu Hoà bình Quốc tế 2022 được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Sentul (SICC) ngày 25/10, tại Indonesia. Cuộc thi lần thứ 10 có 72 thí sinh đến từ nhiều quốc gia, trong đó đại diện Congo, Kyrgyzstan, Mozambique lần đầu tiên tham dự.
Thắm Nguyễn
">Xôn xao hoa hậu Nga và Ukraine bị ghép ở chung phòng tại Miss Grand Int 2022
Tại một số quốc gia như Mỹ, Anh và hầu hết các nước ở châu Âu, Australia và khu vực Mỹ Latinh, người độc thân và các cặp đôi không sống chung nhà thường được kêu gọi kiềm chế quan hệ tình dục để hạn chế sự lây lan của Covid-19.
Tuy nhiên, theo Insider, nhiều bằng chứng cho thấy, ngay cả trong những giai đoạn phong tỏa chặt chẽ nhất, không ít người vẫn phá bỏ các quy định nhằm ngăn ngừa virus corona lây lan để hẹn hò và quan hệ tình dục.
Khi chia sẻ câu chuyện mình phá vỡ quy định, một số người cho hay, họ cảm thấy có lỗi, nhưng một số khác lại cho rằng việc đó giúp họ kiểm soát sức khỏe tâm lý.
Một cư dân New York, 20 tuổi cho rằng: "Thật không lành mạnh nếu bạn đang trong mối quan hệ lâu dài với ai đó mà không có quan hệ thân mật".
Kể với Insider về việc phá luật để quan hệ thân mật với bạn tình, cư dân này nói: "Chúng tôi nói chuyện với nhau, trừ khi thành phố bị cách ly nghiêm ngặt, chúng tôi biết chúng tôi sẽ vẫn gặp nhau nhưng hạn chế hơn.
Tôi đề nghị gặp nhau, vì tôi cho rằng thật không lành mạnh nếu bạn đang trong mối quan hệ lâu dài với ai đó mà không có sự thân mật đó. Tôi nghĩ rằng, chừng nào mà các quy định còn được tôn trọng và những người bạn sống cùng đều nhận thức và đồng ý với việc đó thì mọi việc sẽ ổn.
Một mối quan hệ thân mật, lành mạnh có thể rất quan trọng đối với sức khỏe tâm lý của một số người và thiếu nó có thể gây hại hơn nhiều so với cách ly.
Theo tôi, chừng nào mọi người còn nhận thức về những hậu quả có thể xảy ra và chấp nhận nó thì việc phá cách ly với người mà bạn hẹn hò là hoàn toàn có thể".
Một nhân vật khác, 23 tuổi, sống ở Florida, Mỹ cho biết bản thân không có nhiều thời gian để nghĩ về hậu quả của việc phá vỡ các quy định về Covid-19 khi hẹn hò.
"Tôi và bạn tình gặp nhau qua một ứng dụng hẹn hò và hiện giờ chúng tôi đã chính thức bên nhau, dù không sống chung một nhà.
Khi đại dịch Covid-19 bùng phát, chúng tôi lo ngại sẽ không thể gặp nhau. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy quy định ở khu vực của chúng tôi chỉ cấm ra ngoài trong một thời gian nhất định. Nói cách khác, chúng tôi được phép gặp nhau.
Chúng tôi không nghĩ nhiều về hậu quả khi gặp nhau và các quy định chẳng có ý nghĩa gì với chúng tôi, vì chúng tôi đã gặp nhau từ trước khi đại dịch nổ ra. Trong lúc gặp gỡ, tôi không có mấy thời gian để nghĩ về những tác động tiềm ẩn. Thậm chí là sau đó, tôi vẫn thấy ổn. Tôi chỉ nghĩ, thật không bình thường khi chúng ta thực sự không thể gặp ai đó".
Hoài Linh
">Lý do nhiều người phá luật để làm 'chuyện ấy' thời Covid
Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
Tính chất hoạt động của gói là do các doanh nghiệp cung cấp BHYT và người dân có nhu cầu, điều kiện sẽ tham gia. BHYT bổ sung sẽ đảm bảo cho người có mức thu nhập trung bình được tham gia, đảm bảo quyền lợi, phạm vi bao phủ tốt hơn. Hiện nhiều quốc gia đã có gói BHYT bổ sung như vậy.
Bà Trang cũng cho biết BHYT thương mại chủ yếu là hợp đồng của người tham gia và doanh nghiệp, thực hiện theo luật kinh doanh bảo hiểm do các công ty tự xây dựng, đối tượng tham gia cũng phải lựa chọn. Các công ty đều chọn bán cho người khỏe mạnh, xu hướng mong muốn chi trả trong phạm vi lợi ích cho doanh nghiệp.
Trong khi đó, gói BHYT bổ sung được nhà nước quy định rõ phạm vi quyền lợi, BHXH Việt Nam và các cơ sở khám chữa bệnh và công ty bảo hiểm sẽ liên kết thông tin để chi trả thực hiện nhanh chóng hơn. Người tham gia có thể lựa chọn ký hợp đồng BHYT bổ sung tương xứng mức đóng và quyền lợi của họ sẽ nhận được. Các công ty sẽ không được chọn đối tượng khách hàng như trước.
Theo thạc sĩ Hoàng Anh Tuấn, Vụ Bảo hiểm Y tế, mục đích của gói BHYT bổ sung là xây dựng các gói quyền lợi y tế ngoài phạm vi chi trả của BHYT. Mục tiêu là tăng quyền lợi, giảm chi tiền túi của người bệnh, để người bệnh tiếp cận dịch vụ tốt hơn, thậm chí có thể lựa chọn cơ sở cung cấp dịch vụ.
Phạm vi chi trả của gói không trùng lặp với phạm vi được hưởng và mức hưởng của BHYT bắt buộc. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân mua, hỗ trợ mua BHYT bổ sung, khuyến khích các tổ chức thực hiện BHYT bổ sung theo nguyên tắc phi lợi nhuận.
Hà Nội: Bệnh nhân ngoại tỉnh khám chữa bệnh BHYT chiếm 50,5% chi phíNăm 2023, Hà Nội được giao chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) trên 20.101 tỷ đồng và đến 28/8 phát sinh 7,6 triệu lượt khám chữa bệnh.">Sẽ có gói bảo hiểm y tế bổ sung, nhiều quyền lợi mới
Thực phẩm vàng vừa rẻ vừa tốt giúp bạn giảm cân nhanh
Giám đốc một hãng truyền hình của Hàn Quốc từ chức vì con gái quát nạt tài xế
Trong đoạn băng do đài MBC công bố, cô con gái giám đốc Bang liên tục hét lên với người lái xe:
“Này ông. Tôi sẽ nói chuyện với mẹ tôi trong ngày hôm nay và ông sẽ mất việc”; “Ông sẽ bị sa thải. Ông thật sự điên rồ”; “Này, tôi đang nói chuyện với ông đó”; “Tôi đã nói tôi không muốn ngồi. Tại sao tôi phải ngồi xuống. Đây là xe của tôi, không phải của ông”; “Cứ bắn tôi đi nếu ông muốn”; “Ông là kẻ tật nguyền không có cánh tay, cánh chân, mặt mũi, tai miệng”; “Bố mẹ ông thật sai lầm khi dạy dỗ ông. Tôi thật sự ghét ông. Ông đi chết đi”.
Người lái xe đã ghi lại không dưới 7 lần hỗn láo của cô con gái giám đốc Bang trên đường đi tới lớp học phụ đạo. Ông cũng đã nói chuyện này với bố mẹ cô bé. Tuy nhiên, bố mẹ cô yêu cầu người lái xe ngay lập tức phải xóa bản ghi âm. Ông cũng đã bị sa thải vào ngày hôm sau.
Trả lời phỏng vấn MBC, người tài xế nói trong nước mắt: “Tôi chỉ mong bà ấy sẽ an ủi tôi một câu và nói lời xin lỗi. Nhưng bà ấy đã không làm như thế”.
Vụ việc này đã gây nên sự phẫn nộ từ dư luận Hàn Quốc. Hầu hết đều cho rằng sẽ không chấp nhận cách gia đình ông Bang ứng xử với nhân viên như nô lệ.
Kết quả, người cha buộc phải xin lỗi về hành vi của con gái mình và tuyên bố từ chức. "Tôi bày tỏ sự hối hận sâu sắc vì những rắc rối liên quan đến con gái tôi. Tôi mong muốn gửi lời xin lỗi chân thành tới người tài xế vì những gì anh ấy phải chịu đựng", ông Bang nói.
Trước đó, vào 12/2014, xứ sở kim chi cũng từng phản ứng dữ dội về hành vi ngang ngược và xem thường cấp dưới của con gái ông Cho Yang-ho, chủ tịch hãng hàng không Korean Air khi cô hắt nước vào mặt một nhà quảng cáo trong cuộc họp.
Thúy Nga (Theo Telegraph)
Nhiều cha mẹ thường chắc chắn rằng cách nuôi dạy con cái của họ rất tốt. Tuy nhiên, theo các nhà tâm lý học, những bậc cha mẹ dù có kỹ năng sư phạm tốt vẫn thường mắc phải tình huống dạy con tiêu cực.
">Giám đốc truyền hình Hàn Quốc từ chức vì con gái quát nạt nhân viên
友情链接