Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1 -
Thúc đẩy hoạt động hỗ trợ nông dân đưa nông sản lên sàn thương mại điện tửDưa hấu Quảng Bình là 1 trong 3 loại nông sản có tính mùa vụ đầu tiên được Vietnam Post chọn hỗ trợ tiêu thụ qua sàn Postmart trong chiến dịch mới nhất. Trao đổi với ICTnews, ông Phan Trọng Lê, Trưởng Ban Nghiên cứu và Phát triển thương hiệu của Vietnam Post cho biết, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp. Để ứng phó, Vietnam Post nói chung và sàn Postmart nói riêng đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hướng tới mục tiêu kép.
Đó là, vừa đảm bảo chống dịch hiệu quả, vừa thúc đẩy các hoạt động hỗ trợ nông dân đưa nông sản, nhất là các loại nông sản có tính mùa vụ lên tiêu thụ trên sàn Postmart nhằm giảm thiểu tình trạng ùn ứ.
Cùng với yêu cầu 100% cán bộ, công nhân viên tuân thủ khuyến cáo 5K của Bộ Y tế, cài và sử dụng ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone, Vietnam Post thường xuyên khử khuẩn và vệ sinh các bưu cục, điểm giao dịch, trang bị nước sát khuẩn tại những điểm phục vụ khách hàng…
“Tuy nhiên, chúng tôi vẫn tăng cường hỗ trợ đưa nông sản lên sàn. Không những thế, đội ngũ nhân viên Bưu điện còn được yêu cầu tuyên truyền để các hộ nông dân thực hiện các biện pháp phòng chống dịch cho người và nông sản, đặc biệt là tại các địa phương đang có dịch”, ông Lê cho hay.
Tương tự Vietnam Post, cùng với việc kích hoạt trở lại các biện pháp phòng chống dịch Covid-19, Tổng công ty cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post) đang hỗ trợ bà con nông dân Sóc Trăng tiêu thụ sản phẩm hành tím qua sàn Vỏ Sò.
Tính đến nay, sản lượng hành tím Sóc Trăng được tiêu thụ qua sàn Vỏ Sò đã đạt gần 30 tấn, với hơn 12.000 đơn hàng. Theo ông Phước An - chủ hộ sản xuất hành tím tại thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng), sau đợt Covid-19 tái bùng phát, hành tím của gia đình không thể xuất khẩu được, không những thế thương lái còn ép giá nên việc tiêu thụ gặp khó khăn.
Hoạt động hướng dẫn các hộ sản xuất hành tím ở Sóc Trăng đưa sản phẩm lên bán trên sàn Vỏ Sò của đội ngũ Viettel Post Sóc Trăng đã góp phần tháo gỡ khó khăn cho các hộ nông dân nơi đây.
Tính đến nay, sản lượng hành tím Sóc Trăng được tiêu thụ qua sàn Vỏ Sò đạt gần 30 tấn, với hơn 12.000 đơn hàng. “Doanh thu tăng chỉ là một phần nhỏ, việc bán hàng trên sàn thương mại điện tử giúp chúng tôi có thêm đầu ra cho sản phẩm”, ông Phước An chia sẻ.
Cơ hội thúc đẩy nông dân làm quen với phương thức bán hàng qua sàn
Dịch Covid-19 là thảm họa toàn cầu nhưng cũng được nhận định là cú huých trăm năm cho chuyển đổi số, phát triển kinh tế số. Tuy nhiên, một thách thức lớn với phát triển kinh tế số tại Việt Nam là kỹ năng số và nguồn nhân lực số chưa đáp ứng yêu cầu.
Từ thực tế triển khai hỗ trợ nông dân đưa sản phẩm lên bán trên sàn thương mại điện tử, các doanh nghiệp bưu chính Vietnam Post, Viettel Post đều có chung nhận xét phần lớn bà con chủ yếu tập trung sản xuất, chưa quen với việc sử dụng công nghệ cũng như chưa từng tiếp xúc với bán hàng online.
Dẫu vậy, các doanh nghiệp cũng cho rằng, dịch Covid-19 đang là tác nhân khiến người tiêu dùng gia tăng tần suất dùng thương mại điện tử, thanh toán số, vì thế cần thúc đẩy mạnh để các hộ nông dân nhanh chóng làm quen với phương thức kinh doanh qua sàn thương mại điện tử.
Thống kê của Vietnam Post cho thấy, trong giai đoạn dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, lượng đơn hàng qua sàn Postmart gia tăng đáng kể. Nguyên nhân bởi nhu cầu của người dân ở nhà mua sắm qua các kênh online tăng mạnh.
Riêng trong khoảng thời gian từ khi dịch bùng phát lần thứ tư tại Việt Nam, lượng đơn hàng đạt trung bình 1.000 đơn/ngày, gấp 2,5 lần so với giai đoạn trước. Các mặt hàng được người tiêu dùng đặt hàng nhiều hơn cả là đặc sản vùng miền, sản phẩm OCOP.
Với Viettel Post, lượng đơn hàng trên sàn Vỏ Sò đã tăng gần 2 lần trong đợt dịch Covid-19 bùng phát trở lại, đặc biệt là các sản phẩm nông sản đặc sản.
“Theo khảo sát của chúng tôi, do tính chất bị hạn chế đi lại giữa các tỉnh nên người tiêu dùng có xu hướng muốn tìm mua các sản phẩm đậm chất quê hương, đặc sản vùng miền. Ngoài ra, dịch Covid-19 cũng khiến sản phẩm nông sản được đưa về giá trị thật và chất lượng thật, vì vậy người tiêu dùng dễ dàng đưa ra quyết định mua hàng hơn”, đại diện Viettel Post nêu ý kiến.
Đơn hàng nông sản trên các sàn Postmart, Vỏ Sò tăng khoảng 2 lần vì dịch Covid-19 Từ kinh nghiệm có được từ đợt hỗ trợ nông dân Hải Dương hồi tháng 3, cả Vietnam Post và Viettel Post đều cho rằng, để nâng cao nhận thức, kỹ năng về chuyển đổi số cho các hộ nông dân, hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn cần được thực hiện theo cách “cầm tay chỉ việc”.
Cũng vì thế, Viettel Post lên kế hoạch tại mỗi địa phương, sẽ tổ chức các nhóm nhân sự xuống tận trang trại, nhà vườn, hợp tác xã… để trực tiếp hướng dẫn bà con cách tạo tài khoản, livestream, viết nội dung giới thiệu sản phẩm và vận hành gian hàng trên sàn Vỏ Sò.
Vietnam Post và sàn Postmart đã đào tạo để các nhân viên bưu cục, điểm bưu điện văn hóa xã có thể hướng dẫn tận nơi cho các hộ nông dân trên địa bàn về các công đoạn bán hàng online, cách thức để đăng ký và bán hàng trên sàn Postmart...
“Để các hộ nông dân quen thuộc, thành thạo với phương thức kinh doanh mới vẫn cần có thời gian. Vì thế, việc hướng dẫn cho bà con không chỉ giới hạn trong thời gian ngắn, mà sẽ tiếp tục được mở rộng thành các buổi đào tạo cho cả lực lượng bán hàng của Bưu điện tỉnh, một số cơ quan, tổ chức phối hợp và các hộ kinh doanh đặc thù”, đại diện Vietnam Post chia sẻ thêm.
Vân Anh
Hơn 60 tấn nông sản Hải Dương đã được tiêu thụ qua các sàn Postmart, Vỏ Sò
Trong khoảng 1 tháng qua, 2 sàn thương mại điện tử Postmart, Vỏ Sò đã hỗ trợ tiêu thụ hơn 60 tấn nông sản cho các hộ nông dân Hải Dương. Hai doanh nghiệp bưu chính đang xúc tiến mở rộng chương trình tại các địa phương khác.
"> -
Việt Nam lần đầu có Data Center đạt 2 tiêu chuẩn Uptime Tier 3Lễ ra mắt trung tâm dữ liệu ecoDC. Ảnh: Trọng Đạt Để đạt được tiêu chuẩn này, một hệ thống Data Center phải đảm bảo thời gian vận hành (uptime) lên tới 99,982% trở lên và thời gian downtime (ngừng hoạt động) không quá 1,6 giờ đồng hồ mỗi năm.
Bên cạnh đó, hệ thống này phải có khả năng dự phòng để vẫn có thể hoạt động nếu bị mất điện tới 72 giờ liên tục.
Để đạt các tiêu chuẩn khắt của Uptime Institute, ecoDC sử dụng 100% các thiết bị hạ tầng từ hai đối tác chiến lược là Delta và Arista.
Bên cạnh đó, Data Center này còn sử dụng hệ thống làm mát inrow cooling. Đây là công nghệ tiết kiệm năng lượng lần đầu tiên được triển khai tại Việt Nam với khả năng điều khiển nhiệt độ làm mát tới từng server.
Hệ thống này bao gồm điều hòa chạy dọc theo các rack cùng thiết bị hút khí nóng hỗ trợ. Nhờ vậy, ecoDC có thể tăng hiệu quả làm mát và giảm điện năng tiêu thụ.
Việt Nam có data center đầu tiên đạt 2 chuẩn Uptime Tier 3. Ảnh: Trọng Đạt Việt Nam hiện có tổng cộng 5 hệ thống Data Center đạt chuẩn Uptime Tier 3. Tuy vậy, các hệ thống này mới chỉ đạt chuẩn Uptime Tier 3 về thiết kế.
Trung tâm dữ liệu này tiêu tốn của đơn vị phát triển khoảng 100 tỷ đồng. Hiện tại, hệ thống đã hoàn thiện gồm 6 POD (trung tâm dữ liệu dạng hộp) với tổng 150 rack (tủ mạng). EcoDC sẽ chính thức ra mắt và bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 4/2021.
Chia sẻ tại sự kiện này, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho rằng, việc trung tâm dữ liệu ecoDC đạt cả 2 tiêu chuẩn Uptime Tier 3 về thiết kế và vận hành là thành quả lao động nghiêm túc của HTC-ITC. Đây cũng sẽ là bước đi vững chắc trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, muốn phát triển trường tồn và vững mạnh, doanh nghiệp phải gắn sứ mệnh của mình với sứ mệnh quốc gia.
Việt Nam đang thực hiện công cuộc chuyển đổi số, chuyển mọi hoạt động từ không gian thực lên không gian mạng, từ môi trường thực lên môi trường số.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng. Ảnh: Trọng Đạt Trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT xác định Việt Nam phải phát triển hạ tầng số, trong đó có nền tảng hạ tầng viễn thông băng rộng, điện toán đám mây, định danh và xác thực điện tử. Việt Nam cũng đang hiện thực hóa tầm nhìn mỗi người dân một điện thoại thông minh, mỗi hộ gia đình một đường truyền cáp quang Internet.
Điểm khác biệt căn bản nhất giữa hạ tầng viễn thông và hạ tầng số chính là các trung tâm dữ liệu và nền tảng điện toán đám mây để biến CNTT trở thành dịch vụ mà mọi người đều có thể tiếp cận được.
Trong tiến trình đó, doanh nghiệp cần nhận lấy cho mình sứ mệnh đồng bộ với sứ mệnh của đất nước.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đề nghị, với vai trò là một doanh nghiệp cung cấp hạ tầng nền tảng, HTC-ITC cần sớm làm việc với các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT để đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đặt ra cho việc bảo đảm về vận hành và an toàn an ninh mạng.
Với trách nhiệm của một nhà cung cấp hạ tầng nền tảng, HTC-ITC hãy nhận lấy sứ mệnh là "bờ vai người khổng lồ" cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cho cả tiến trình chuyển đổi số Việt Nam.
Trọng Đạt
CEO Telecommunication Umlaut: Tiên phong triển khai 5G chứng minh Việt Nam có thể đưa ra các hạ tầng số hiệu quả
Ông Hakan Ekmen - CEO Telecommunication Umlaut - cho rằng, việc tiên phong triển khai 5G sẽ giúp Việt Nam thu hút các doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế số ngay từ giai đoạn đầu, mang lại lợi thế cạnh tranh lớn hơn.
"> -
Nguy kịch vì liên cầu lợn mặc dù không ăn tiết canh, tại sao?