Ba bệnh nhân Covid-19 ở TP.HCM tử vong

Chiều 14/7, Bộ Y tế công bố 3 ca Covid-19 tử vong là các bệnh nhân 21842, 27272 và 16223, đều ở TP.HCM.  

" />

Thêm 3 bệnh nhân Covid

Thể thao 2025-01-28 09:55:13 4

Đây là các bệnh nhân Covid-19 tử vong thứ 136,êmbệnhnhâtối nay có đá bóng không 137 và 138 tại Việt Nam. 

Ca tử vong thứ 136 là bệnh nhân 18453, nữ, 80 tuổi, ở huyện Bình Chánh, TP.HCM; tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đường type 2, suy tim.

Sau khi có kết quả dương tính SARS-CoV-2, bệnh nhân chuyển tới Bệnh viện huyện Bình Chánh điều trị. Tuy nhiên, diễn biến của bà xấu dần, suy hô hấp, SpO2 85%, mạch nhanh, tụt huyết áp, được đặt nội khí quản, thở máy. Ngày 4/7, bệnh nhân chuyển tuyến lên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM.

20h ngày 7/7, người bệnh tử vong với chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn, viêm phổi nặng biến chứng suy hô hấp tiến triển trên nền bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường type 2, suy tim, Covid-19.

Trường hợp tử vong thứ 137 là bệnh nhân 10614, nữ, 65 tuổi, ở quận 5, TP.HCM. Người này có tiền sử tăng huyết áp điều trị không liên tục, đái tháo đường type 2, xét nghiệm SARS-CoV-2 dương tính vào ngày 13/6. Bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện điều trị Covid-19 Cần Giờ.

13h30 ngày 9/7, bệnh nhân 10614 tử vong. Chẩn đoán tử vong: viêm phổi do SARS-CoV-2 biến chứng suy hô hấp tiến triển, sốc nhiễm khuẩn, suy đa cơ quan, xuất huyết tiêu hóa trên bệnh nhân tăng huyết áp, đái tháo đường type 2.

Ca bệnh tử vong thứ 138 là bệnh nhân 25574, nam, 42 tuổi, ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An; tiền sử tăng huyết áp, hen phế quản. Ngày 5/7, sau khi xét nghiệm SASR-CoV-2 dương tính, người đàn ông được đưa đến Trung tâm y tế Đức Huệ điều trị.

Ngày 8/7, bệnh nhân chuyển lên Bệnh viện Đa khoa khu vực Hậu Nghĩa. Trong quá trình điều trị, người bệnh dần khó thở nhiều hơn, thở CPAP, có cơn phù phổi cấp, tình trạng suy hô hấp không cải thiện, tiếp tục được chuyển viện Đa khoa Long An. Trên đường di chuyển, bệnh nhân hôn mê dần, mạch chậm.

11h45 ngày 11/7, bệnh nhân 25574 tử vong với chẩn đoán suy hô hấp, viêm phổi nặng, Covid-19, ngưng tim ngoại viện, tràn khí dưới da trên bệnh nhân hen phế quản, béo phì.

Như vậy, nước ta tới nay có 138 bệnh nhân Covid-19 tử vong. Những trường hợp này đa số cao tuổi và có bệnh nền, tuy nhiên cũng có những ca là bệnh nhân trẻ tuổi, không tiền sử bệnh nền. 

Nguyễn Liên

Ba bệnh nhân Covid-19 ở TP.HCM tử vong

Ba bệnh nhân Covid-19 ở TP.HCM tử vong

Chiều 14/7, Bộ Y tế công bố 3 ca Covid-19 tử vong là các bệnh nhân 21842, 27272 và 16223, đều ở TP.HCM.  

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/717d198652.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế

Sáng 28/10, Tòa án Quận Trung tâm Seoul đã đưa ra phán quyết dành cho cựu thành viên After School Lizzy - người trước đó bị buộc tội lái xe trong tình trạng say rượu, gây tai nạn khiến một tài xế taxi bị thương.

Trước đó, sao Hàn 29 tuổi dự phiên xét xử đầu tiên ngày 27/9 tại tòa án ở Seoul. Lizzy nói từ khi xảy ra sự việc đến nay, cô sống trong dằn vặt, hối hận. Cô xin lỗi nạn nhân và khán giả. Ở buổi làm việc, phía công tố đề nghị phạt Lizzy một năm tù. Khi rời phiên xét xử, Lizzy cúi đầu nói trước truyền thông: "Xin lỗi vì làm mọi người thất vọng".  

{keywords}
Ca sĩ thần tượng lái xe khi say rượu bị phạt gần 300 triệu.

Tòa án quận trung tâm Seoul nhận định Lizzy lái xe trong tình trạng say xỉn, không thể điều khiển phương tiện, gây tai nạn và thương tích cho nạn nhân. Tại thời điểm gây án, nồng độ cồn trong máu của nữ ca sĩ ghi nhận ở mức cao, và cần phải có hình phạt nghiêm khắc phù hợp. 

Tuy nhiên, xét thấy bị cáo phạm tội lần đầu, thành thật khai báo, cũng đã đến dàn xếp với nạn nhân. Phía nạn nhân ghi nhận thương tích nhẹ. Sau vụ tai nạn, nữ ca sĩ cũng đã giao xe lại phía cảnh sát và cam kết sẽ không lặp lại sai phạm tương tự.

Theo đó, tòa án Seoul tuyên phạt ngôi sao Hàn Quốc 15 triệu won (gần 300 triệu VNĐ). Cựu thành viên After School dự kiến không đưa ra kháng cáo đối với quyết định của tòa án.

Tối 18/5, Lizzy gây tai nạn khiến một tài xế taxi bị thương nhẹ. Sau đó, cô bị đưa tới đồn cảnh sát, thu hồi bằng lái. Ngày 19/5, đại diện của ca sĩ xin lỗi công chúng: "Chúng tôi cần chịu trách nhiệm về hành vi phạm luật, và không có lý do gì bào chữa cho vụ việc".

Lizzy tên thật Park Soo Young, gia nhập làng giải trí năm 2010 với vai trò thành viên nhóm After School. Cô còn hoạt động ở nhóm nhỏ Orange Caramel cùng hai thành viên khác là Nana và Raina. Ngoài ca hát, Lizzy từng đóng các phim Oh My Baby, Số phận và sự giận dữ, Khi mẹ ra tay...

Thảo Mi

Theo Allkpop

Tài tử Dương Minh bật khóc khi hầu tòa sau tai nạn tông xe

Tài tử Dương Minh bật khóc khi hầu tòa sau tai nạn tông xe

Nam diễn viên lo lắng vì lo sợ thẩm phán tuyên án tù sau vụ tai nạn. Trước đó, anh từng có tiền sử các vụ tông xe, ấu đả người khác và bị phạt cảnh cáo. 

">

Ca sĩ thần tượng lái xe khi say rượu bị phạt gần 300 triệu

Lần gần đây nhất đến Trung Quốc, Elon Musk đã khiến cộng đồng mạng dậy sóng với điệu nhảy ở nhà máy của Tesla tại Thượng Hải

Chuyến thăm của Elon Musk sẽ đánh dấu lần đầu tiên tỷ phú này trở lại Trung Quốc kể từ sau đại dịch Covid và Chủ tịch Tập Cận Bình tái cử nhiệm kỳ 3. Trước khi ông Lý Cường trở thành Thủ tướng vào tháng 3 vừa qua, ông từng giữ chức Bí thư Thượng Hải, tham gia giám sát quá trình xây dựng vận hành nhà máy của Tesla tại đây.

Lần cuối Musk tới Trung Quốc là đầu năm 2020 và khiến cộng đồng mạng dậy sóng với màn vũ đạo trong một sự kiện của nhà máy ở Thượng Hải.

Ông Lý Cường và Elon Musk gặp nhau trước đó tại lễ khánh thành nhà máy của Tesla năm 2019. Đến năm 2020, họ cùng tham gia một cuộc họp trực tuyến, nơi CEO SpaceX trực tiếp cảm ơn Bí thư thành uỷ Thượng Hải lúc bây giờ vì đã hỗ trợ hoạt động của nhà máy trong thời gian đại dịch bùng phát.

Chuyến thăm dự kiến của Musk diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc đang cố gắng thu hút đầu tư nước ngoài giúp củng cố nền kinh tế sau 3 năm bị vùi dập vì các biện pháp kiềm chế Covid.

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đang đi đầu trong nỗ lực này, khi lần lượt phát biểu tại các sự kiện có sự tham gia của các lãnh đạo doanh nghiệp lớn như Tim Cook (Apple) và Albert Bourla (Pfizer) trong vài tuần vừa qua.

Dù vậy, các nguồn tin chưa nắm được nội dung Musk dự định thảo luận với nhà lãnh đạo cấp cao Bắc Kinh.

Về phía hãng xe điện, họ đang phải vật lộn với nhiều vấn đề, chẳng hạn như sự chậm trễ trong kế hoạch tăng gấp đôi công suất tại nhà máy ở Thượng Hải.

Xe điện của Tesla cũng bị cấm vào các khu liên hợp quân sự và địa điểm họp chính trị tại Trung Quốc do chính quyền lo ngại camera trên xe. Hiện công ty đang phải chờ đợi Bắc Kinh cấp phép công nghệ tự lái hoàn toàn tại đại lục.

Trung Quốc cũng là một trong những nguồn doanh thu lớn nhất, ngoài Mỹ, của Twitter, công ty truyền thông xã hội mà Musk đã mua lại vào năm ngoái với giá 44 tỷ USD.

Theo Reuters

">

Elon Musk sắp tới Trung Quốc, dự kiến gặp Thủ tướng Lý Cường

Hình ảnh hiện tại ở Hãng phim truyện Việt Nam. Ảnh chụp ngày 16/3.

Liên quan đến việc hàng loạt nghệ sĩ lên tiếng về thực trạng ở Hãng phim truyện Việt Nam, VietNamNet đã liên hệ với Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành. Người đứng đầu ngành điện ảnh cho hay: "Trách nhiệm và thẩm quyền giải quyết việc này không phải là Cục Điện ảnh mà là lãnh đạo Bộ (VHTT&DL), Chính phủ...

Khi tiến hành cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam, Cục trưởng Cục Điện ảnh khi đó là Ngô Phương Lan có nói với tôi việc cổ phần hóa do Ban đổi mới doanh nghiệp của Bộ VHTT&DL làm, Cục không được hỏi một câu. Do vậy, tại sao bây giờ lại hỏi trách nhiệm giải quyết, ý kiến của Cục?".

Ông Vi Kiến Thành. 

Khi phóng viên hỏi: Với tư cách là tư lệnh ngành điện ảnh, khi thấy nhiều nghệ sĩ của Hãng đang lâm cảnh như vậy, ông có thể nói gì?, ông Vi Kiến Thành trả lời: "Cục Điện ảnh rất chia sẻ, đau xót với việc đã xảy ra như thế. Chúng tôi vô cùng mong muốn Chính phủ, Bộ VHTT&DL ra tay giải quyết dứt điểm vụ này. Ai lại để anh em như thế? Quá đau xót rồi".

Ông Thành cũng khẳng định từ các đời Cục trưởng trước cũng đã có kiến nghị lên cấp trên về việc của Hãng. Tuy vậy, vụ việc của Hãng phim truyện Việt Nam hiện Cục Điện ảnh không đủ thẩm quyền để giải quyết và vấn đề bây giờ nằm ở cấp lãnh đạo Bộ VHTT&DL, cấp Chính phủ.

Hãng phim ở khu đất vàng thành nơi hoang lạnh. 


Hãng phim truyện Việt Nam chính thức ra đời từ bộ phim truyện đầu tiên Chung một dòng sôngsản xuất năm 1959. Địa chỉ số 4 Thụy Khuê đã gắn bó với nhiều thế hệ nghệ sĩ tên tuổi như: Trà Giang, Thế Anh, Minh Châu, Như Quỳnh, Lan Hương, Lê Vân, Phương Thanh... mà sau này tất cả đã trở thành NSND.

Mặc dù nằm trên mảnh đất vàng tại số 4 Thụy Khuê rộng tới 5.000m2 nhưng Hãng phim truyện Việt Nam hơn 60 năm nay không có quyền sử dụng mảnh đất này mà chỉ là đất đi thuê. Cơ sở vật chất của Hãng nhiều năm qua xuống cấp trầm trọng. 

Bộ phim cuối cùng Hãng sản xuất làCuộc đời của Yến(2015). Kể từ thời điểm cổ phần hóa, Hãng không sản xuất thêm được bộ phim nào. 

Là nơi sản xuất hơn 400 bộ phim, từng có hơn 600 nghệ sĩ nhưng nhiều năm nay, Hãng phim truyện Việt Nam không hoạt động và không sản xuất phim. Các nghệ sĩ chưa về hưu, trong đó có NSND Thanh Vân - nguyên Phó giám đốc thì bị cắt lương, bảo hiểm, không được hưởng bất cứ chế độ nào.

Clip NSND Trà Giang khóc khi nói về thực trạng Hãng phim truyện Việt Nam

Quá trình lùm xùm về cổ phần hóa của Hãng phim truyện Việt Nam 
Sân sau của Hãng ở số 4 Thụy Khuê trở thành bãi đỗ xe. 


Quá trình cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam (VFS) được tiến hành từ năm 2014, dự kiến năm 2015 hoàn thành nhưng kéo dài tới 2016 mới tìm được cổ đông chiến lược là Tổng công ty vận tải thủy Vivaso. Với 32,5 tỷ đồng, Vivaso đã giành 65% tổng giá trị doanh nghiệp và trở thành cổ đông chiến lược. Vivaso hoàn tất quá trình mua lại VFS vào tháng 6/2017.

Tuy nhiên, chỉ sau 2 tháng chính thức trở thành chủ mới của VFS, Vivaso đã nhận sự phản ứng dữ dội của các nghệ sĩ. Vivaso không trả lương cho những người không đến làm việc, quy hoạch lại các phòng ban, đóng cửa lối đi chính và khuyến khích các nghệ sĩ đi bán phở, lái xe ôm để kiếm thêm thu nhập... khiến nhiều nghệ sĩ bức xúc.

Ngày 9/9/2017, nhiều nghệ sĩ trong đó có NSND Minh Châu, diễn viên Quốc Tuấn, đạo diễn Nguyễn Đức Việt... đã ký vào lá đơn kêu cứu gửi lên Hội Điện ảnh Việt Nam liên quan đến việc điều hành của lãnh đạo Vivaso. 

Ngày 18/9/2017, Hội có cuộc làm việc với các nghệ sĩ và gửi công văn kiến nghị giải quyết theo đơn kêu cứu của cán bộ, nghệ sĩ Hãng phim truyện Việt Nam lên Thủ tướng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ trưởng VHTT&DL.

Ngày 19/9/2017, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thị sát Hãng phim truyện Việt Nam tại số 4 Thụy Khuê.

Sáng 20/9/2017: Các nghệ sĩ nhiều thế hệ của Hãng tập trung tại Hội Điện ảnh Việt Nam để nêu ý kiến bức xúc về những bất hợp lý trong việc cổ phần hóa.

Sáng cùng ngày, Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Huỳnh Vĩnh Ái thông tin với báo chí: Hãng phim truyện Việt Nam nợ và lỗ trong suốt 20 năm, chưa thanh toán tiền thuê đất 21 tỷ đồng.

Chiều 21/9/2017, sau cuộc gặp với lãnh đạo Bộ VHTT&DL, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học và công nghệ, Hội Điện ảnh Việt Nam, Tổng công ty Vận tải thuỷ, Hãng phim truyện Việt Nam. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu cho thanh tra lại toàn bộ quá trình cổ phần hoá.

Sáng 13/10/2017, tại Hà Nội, Phó tổng Thanh tra Chính phủ Đặng Công Huẩn đã chủ trì buổi công bố quyết định thanh tra việc cổ phần hóa Hãng. 

Ngày 20/9/2018, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, Thanh tra Chính phủ công bố kết luận thanh tra "công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam". Tuy nhiên, từ đó đến nay, những bất cập trong quá trình thanh tra vẫn chưa được xử lý dứt điểm, khiến anh em nghệ sĩ bức xúc kéo dài.

Ngày 15/3/2023, tại sự kiện kỷ niệm 70 năm Điện ảnh cách mạng Việt Nam, NSND Trà Giang đã khóc trên sân khấu Nhà hát Lớn Hà Nội khi nhắc về thực trạng bi thảm của Hãng. Cùng với đó, diễn viên Quyền Linh cùng nhiều nghệ sĩ đã lên tiếng trên VietNamNet, mong có câu trả lời xác đáng về số phận Hãng phim truyện Việt Nam.

">

Cục Điện ảnh: Quá đau xót khi nghĩ đến Hãng phim truyện VN

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

thuy tien xin loi anh 1

Thùy Tiên diện trang phục của Mông Cổ khi chụp hình ở sông Nho Quế (Hà Giang). Ảnh: @nguyenthucthuytien.

Trao đổi với Zing, đại diện của Thùy Tiên cho biết người đẹp sẽ rút kinh nghiệm về trang phục khi tham quan những địa danh của Việt Nam trong thời gian tới.

Trước đó, một travel blogger có tiếng phản ánh thực trạng nhiều du khách trong nước diện trang phục truyền thống của người Mông Cổ khi đến tham quan tại sông Nho Quế - địa danh của Hà Giang.

"Nếu du khách có đi du lịch sông Nho Quế, Hà Giang hay bất cứ cảnh đẹp tự nhiên nào của Việt Nam nên hạn chế mặc đồ của những nước khác. Gần đây, tôi thấy nhiều bạn mặc đồ Tây Tạng, Mông Cổ khi chụp với sông Nho Quế. Bạn tôi là người nước ngoài hỏi: "Nho Quế có phải của Việt Nam không?". Thật lòng nghe câu đó cùng mấy tấm hình bạn ấy đưa, mình cũng có chút buồn", anh kể lại.

Chia sẻ của người này nhận sự quan tâm lớn từ phía cộng đồng mạng. Phần đông công chúng ủng hộ với quan điểm nói trên và cho rằng du khách không nên lạm dụng trang phục của dân tộc khác khi chụp ảnh ở những địa danh của Việt Nam.

Thùy Tiên cũng là một trong số các du khách từng đến tham quan sông Nho Quế, Hà Giang. Tại đây, cô diện trang phục truyền thống của người Mông Cổ và đăng tải hình ảnh trên trang cá nhân.

Trước chia sẻ của travel blogger, Thùy Tiên để lại bình luận: "Lần đầu đi Hà Giang nên Tiên đã không chú ý tới vấn đề đó. Tiên sẽ lưu ý trong những lần sau".

Nguyễn Thúc Thùy Tiên sinh năm 1998 là Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2021.

Chiến thắng của Thùy Tiên trong năm 2021 được cho là "cú nổ", góp phần thúc đẩy thương hiệu nhan sắc Việt trên bản đồ hoa hậu thế giới. Hiệu ứng Thùy Tiên có được cũng một phần nhờ Miss Grand International làm truyền thông mạnh, đặc biệt biết cách thu hút lượng lớn khán giả châu Á dõi theo.

Sau đăng quang, gần như mọi hoạt động của Thùy Tiên được cập nhật đều đặn trên fanpage với hơn 5 triệu lượt theo dõi của Miss Grand International. Cô đồng hành cùng ban tổ chức, có cơ hội đặt chân đến nhiều quốc gia trên thế giới.

Cô kết thúc nhiệm kỳ hoa hậu sau đêm chung kết Miss Grand International 2022 diễn ra tại Indonesia vào tháng 10/2022.

Trong khoảnh khắc cuối cùng trước khi chia tay vương miện, cô chia sẻ: "Nhiều người cho rằng tôi thành công vì may mắn. Nhưng điều đó đến từ sự cố gắng, nỗ lực của tôi. Tôi luôn chăm chỉ theo từng ngày. Vì thế, hãy chuẩn bị và sẵn sàng. Khi cơ hội đến, phải nắm lấy và biến nó thành hiện thực".

(Theo Zing)

">

Thùy Tiên rút kinh nghiệm vì mặc đồ Mông Cổ chụp hình ở sông Nho Quế

Năm 7 tuổi, Mỹ Châu được bầu Ba Cang của Đoàn Tiếng Chuông phát hiện và tới năm 11 tuổi thì chính thức theo đoàn bôn ba khắp các tỉnh miền Nam. Ngay từ lần đầu đứng trên sân khấu, cô bé Mỹ Châu đã làm nhiều người bất ngờ vì rất dạn dĩ, biết cách tung hứng với các nhân vật khác.

Với một cô bé như Mỹ Châu, phải sống xa mẹ, xa anh chị, xa mái nhà thân yêu không phải là điều dễ dàng. Trong đoàn, Mỹ Châu được giao giúp việc cho một nghệ sĩ nổi tiếng, phải giặt giũ, gánh nước, ủi quần áo, nấu cơm... tất bật từ sáng sớm đến tối khua. Bà kể, đó là quãng thời gian không thể quên trong cuộc đời vì quá đắng cay, tủi hờn. Đã có những lúc, bà phải ăn chén cơm chan nước mắt của chính mình. Thế nhưng, dù khổ cực thế nào cô bé Mỹ Châu vẫn cố gắng học nghề và chờ đợi cơ hội vì không muốn làm mẹ buồn lòng.

Trời không phụ lòng người, sau chuỗi ngày chan nước mắt cô bé Mỹ Châu đã hái được trái ngọt vào năm 14 tuổi với vai đào chính Thùy Dương trong vở Hai lần thu hẹn. Vai Thùy Dương đã đưa cuộc đời của cô bé Mỹ Châu sang một trang mới, từ cô bé giúp việc bà trở thành đào chánh của sân khấu Thủ đô với mức thù lao 80.000 đồng.

Một trong những yếu tố tạo nên sức hút cho cái tên Mỹ Châu chính là giọng hát độc đáo. Bà có chất giọng thổ, giọng ca trầm và vì giọng trầm nên càng xuống thấp, lời ca nghe càng rõ, càng buồn. Thế nên, mỗi khi cất tiếng hát, Mỹ Châu giống như đang kể chuyện, tỉ tê, lời ca như rót mật vào tai khiến người ta càng nghe càng si mê.

Bên cạnh giọng ca trầm hiếm có, Mỹ Châu còn là giai nhân sở hữu gương mặt đẹp, vóc dáng gợi cảm và diễn xuất trẻ trung, sôi động. Vì những điều này mà công chúng gọi bà là Lolita (nhân vật nóng bỏng trong bộ phim cùng tên của Pháp do diễn viên Brigitte Bardot đóng). Ngoài Lolita, báo chí ngày ấy còn dành cho bà nhiều danh xưng khác như Nữ hoàng màu sắc, Nữ hoàng kiếm hiệp để thể hiện sự ngưỡng mộ với tài năng, nhan sắc của bà.

Năm 15 tuổi, Mỹ Châu ký hợp đồng 150.000 đồng với bầu Long Kim Chung. Ngay khi bước vào đoàn Kim Chung, Mỹ Châu đã khẳng định được chỗ đứng của mình và sau vai diễn Mai Thảo trong Trinh Nữ Lầu Xanh, bầu Long quyết định nâng giá hợp đồng để giữ chân Mỹ Châu. Bà nhận được mấy triệu đồng cho một hợp đồng hai năm. Đây là số thù lao ngang hàng với Út Bạch Lan và là số tiền kỷ lục với một cô đào trẻ. Ở thời điểm đó, Mỹ Châu trở thành cái tên nổi như cồn trong giới cải lương.

Với thành công vang dội ấy, Mỹ Châu trở thành trụ cột kinh tế của gia đình. Bà mua nhà lầu, xe hơi cho mẹ và giúp đỡ các anh chị. Lúc này, Mỹ Châu vô cùng mãn nguyện, bởi giờ đây, gia đình bà không chỉ thoát nghèo mà còn có cuộc sống dư dả. Với một người con có hiếu như Mỹ Châu, đó là niềm hạnh phúc, tự hào vô cùng lớn.

Nỗi buồn không có con, xế chiều cô đơn xứ người

Mỹ Châu gia nhập đoàn hát vì muốn giúp đỡ gia đình và để mẹ đỡ vất vả nên bà chỉ tập trung vào hát, diễn trên sân khấu chứ chẳng màng đến chuyện tình ái. Vì vậy mà tình duyên đến với Mỹ Châu muộn màng hơn so với các giai nhân nức tiếng thuở đó của Sài thành. Mãi đến năm 40 tuổi, Mỹ Châu mới kết hôn với bạn diễn Đức Minh.

Mỹ Châu kể, chuyện tình với nghệ sĩ Đức Minh là duyên tiền định. Trong những ngày đầu gặp gỡ, Mỹ Châu ghét cay ghét đắng Đức Minh. Mỹ Châu dù là người hiền lành, giản dị nhưng trong công việc lại rất nghiêm túc, chỉn chu và đó là lý do bà chẳng thể ưa Đức Minh, người luôn đến tập trễ vì mải mê xem bóng đá. Mỹ Châu kể, có lần vì mải xem bóng đá nên Đức Minh đến muộn khiến khán giả phải đợi. Mỹ Châu vì quá giận mà ngay cả khi diễn trên sân khấu bà vẫn không thèm nhìn đồng nghiệp lấy một giây.

Nghệ sĩ cải lương Mỹ Châu bên chồng – cố nghệ sĩ Đức Minh.

Thế nhưng, thần tình ái thật biết cách trêu đùa thế nhân, cặp đôi Đức Minh – Mỹ Châu từ oan gia chuyển thành tình nhân lúc nào chẳng hay. Tình yêu của họ kéo dài suốt thời gian về cộng tác với Đoàn Sài Gòn 1, Hương Mùa Thu, Sài Gòn 3, Tiếng chuông vàng Minh Phụng… và đến năm 1990, họ đã kết hôn với nhau. Điều đáng tiếc trong cuộc hôn nhân của 2 nghệ sĩ là kết hôn khi Mỹ Châu đã ở tuổi 40 nên không thể sinh con. Điều này đã khiến Mỹ Châu tự dằn vặt bản thân trong suốt một thời gian dài.

">

Mỹ Châu: Nỗi đau không thể làm mẹ, tuổi xế chiều cô đơn xứ người

 Clip NSND Trà Giang khóc khi nói về thực trạng Hãng phim truyện Việt Nam

Bộ VHTT&DL cho biết, việc đánh giá về trình tự, thủ tục của quá trình tiến hành cổ phần hoá Hãng phim truyện Việt Nam cũng như trách nhiệm của các đơn vị cá nhân có liên quan đã được Thanh tra Chính phủ rà soát, kiểm tra và có kết luận thanh tra số 447/KL-TTCP ngày 30/3/2018, kết luận thanh tra số 1412/KL-TTCP ngày 23/8/2018 và kết luận thanh tra số 1589/TB-TTCP ngày 19/9/2018 về công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.

Cảnh hoang tàn tại Hãng phim truyện Việt Nam. Ảnh Phạm Hải 

Lãnh đạo Bộ VHTT&DL cho biết, thực hiện kết luận sau thanh tra công tác cổ phần hóa cũng như việc nắm bắt những tâm tư, nguyện vọng của các thế hệ nghệ sĩ từng gắn bó với địa chỉ số 4 Thuỵ Khuê, thời gian qua, Bộ đã tích cực triển khai những nội dung đã được nêu trong kết luận cũng như từng chỉ đạo cụ thể của lãnh đạo Chính phủ nhằm giải quyết những vấn đề tồn đọng, vướng mắc kéo dài tại nơi từng là cánh chim đầu đàn của nền điện ảnh.

Ngày 13/9/2021, Bộ VHTT&DL đã có công văn báo cáo Thủ tướng về việc thực hiện kết luận sau thanh tra công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.

Ngày 23/8/2022, Bộ gửi công văn tới Thanh tra Chính phủ, trong đó đề xuất Thanh tra Chính phủ chủ trì xem xét, rà soát, kiểm tra việc thực hiện thu hồi số cổ phần đã bán, hoàn trả tiền cho nhà đầu tư chiến lược (Tổng công ty vận tải thuỷ - Vivaso) để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Kết luận thanh tra. 

Ngổn ngang vướng mắc

Thời gian qua, Bộ nhận được nhiều đơn kiến nghị của tập thể cán bộ công nhân viên Hãng phim truyện Việt Nam. Căn cứ tình hình thực tế, Bộ đề nghị Văn phòng Chính phủ báo cáo Thủ tướng chỉ đạo Thanh tra Chính phủ sớm có ý kiến hướng dẫn về việc thu hồi số cổ phần đã bán, hoàn trả tiền cho nhà đầu tư chiến lược để giải quyết tận gốc những vấn đề vướng mắc, sớm ổn định tình hình công ty, đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo đúng quy định của pháp luật.

Tại công văn báo cáo Thủ tướng ngày 13/9/2021, Bộ đã nêu chi tiết những nội dung về quá trình triển khai thực hiện Kết luận thanh tra. Theo đó, Bộ đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính về phương án hoàn trả tiền và nhận lại cổ phần của nhà đầu tư chiến lược; đàm phán với nhà đầu tư về hình thức thực hiện cũng như xác định cụ thể số tiền phải hoàn trả cho nhà đầu tư chiến lược.

Từ cuối tháng 11/2019, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính, Bộ VHTT&DL đã liên tiếp ban hành các công văn gửi Vivaso đề nghị xác định số tiền nhận lại để hoàn trả cổ phần đã mua tại công ty cổ phần Đầu tư và phát triển phim truyện Việt Nam cho Bộ.

Nhiều cuộc họp liên quan đến những nội dung này đã được Bộ VHTT&DL tổ chức với sự tham gia các bộ, ngành và trực tiếp với Vivaso. Bộ đã có nhiều công văn gửi Thanh tra Chính phủ báo cáo tình hình thực hiện việc thu hồi cổ phần đã bán và việc hoàn trả tiền cho Vivaso. 

Về việc triển khai thực hiện các nội dung khác tại Kết luận thanh tra, Bộ VHTT&DL đã chỉ đạo nguyên Hội đồng thành viên, Ban giám đốc Hãng phim truyện Việt Nam qua các thời kỳ, Ban chỉ đạo cổ phần hóa công ty, Ban Đổi mới và phát triển doanh nghiệp Bộ thực hiện kiểm điểm những hạn chế, sai sót đã xảy ra trong công tác quản lý Hãng phim truyện Việt Nam, những hạn chế thiếu sót trong việc chỉ đạo công tác cổ phần hóa.

Bộ VHTT&DL cũng nêu rõ, trong thời gian vừa qua, mặc dù đã tích cực triển khai, giải quyết những tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện cổ phần hóa ở Hãng phim theo kết luận của Thanh tra Chính phủ nhưng trong quá trình triển khai thực hiện vẫn gặp nhiều khó khăn.

Cụ thể là những khó khăn, vướng mắc liên quan đến nội dung tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược. Ngành nghề đầu tư của Hãng phim truyện không thuộc đối tượng theo danh mục ngành nghề nhà nước phải đầu tư để mua vốn tại các công ty cổ phần. Đồng thời, từ khi chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần cũng như quá trình hoạt động trước khi cổ phần hoá của công ty không hiệu quả nên căn cứ luật Quản lý sử dụng vốn nhà nước, hoạt động nhận lại cổ phần tại Hãng không thuộc đối tượng nhà nước đầu tư.

Việc thực hiện nhận lại cổ phần tại Hãng phim truyện Việt Nam, Bộ Tài chính đã chấp hành ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng đề xuất lấy nguồn từ Quỹ hỗ trợ sản xuất và phát triển doanh nghiệp để hoàn trả lại cổ phần cho nhà đầu tư. 

Những tồn tại, vướng mắc về vấn đề đất đai của Hãng đến nay cũng chưa được giải quyết triệt để; khó khăn về xác định giá trị doanh nghiệp tại thời điểm chính thức chuyển sang công ty cổ phần; hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đầu tư và phát triển phim truyện Việt Nam chưa đạt theo kế hoạch sản xuất kinh doanh được thông qua tại Đại hội đồng cổ đông lần đầu...

Mong giải quyết dứt điểm các vấn đề tồn đọng

Về những bức xúc từ dư luận về thực trạng kéo dài tại Hãng phim truyện Việt Nam, đặc biệt là những xáo trộn, tâm tư của các nghệ sĩ điện ảnh, lãnh đạo Bộ VHTT&DL cho biết, Bộ thường xuyên nắm bắt và giao các cơ quan chức năng giải đáp, trả lời các nghệ sĩ trong phạm vi thẩm quyền của mình.

Tháng 8/2022, Bộ tiếp tục có công văn gửi Thanh tra Chính phủ báo cáo nội dung trả lời phản ánh, kiến nghị của một số cán bộ, công nhân viên Hãng phim truyện Việt Nam liên quan đến việc thực hiện Kết luận của Thanh tra Chính phủ về công tác cổ phần hoá. Tuy nhiên, cho đến nay, quá trình thoái vốn cũng như các nội dung liên quan đến thực hiện Kết luận thanh tra vẫn chưa hoàn tất, dẫn đến những bức xúc kéo dài trong dư luận, nhất là với các nghệ sĩ điện ảnh.

Kết luận sau thanh tra công tác cổ phần hoá cũng như những chỉ đạo cụ thể của lãnh đạo Chính phủ đã nêu rõ nhiều vấn đề tồn đọng, vướng mắc cần giải quyết. Trong phạm vi quyền hạn của mình, Bộ VHTT&DL đã chủ động, nỗ lực, tích cực triển khai các nội dung kết luận này.

Tuy nhiên, để giải quyết dứt điểm những vướng mắc kéo dài còn có những vấn đề vượt thẩm quyền, đòi hỏi có sự phối hợp giữa Bộ VHTT&DL và các bộ, ngành liên quan, đảm bảo thực hiện đúng chỉ đạo của Chính phủ cũng như các nội dung kết luận sau thanh tra công tác cổ phần hoá.

Thời gian tới, lãnh đạo Bộ VHTT&DL sẽ tiếp tục đẩy mạnh tiến độ triển khai việc thực hiện các nội dung tại Kết luận thanh tra cũng như những chỉ đạo cụ thể của Chính phủ, với mong muốn giải quyết dứt điểm những vấn đề tồn đọng tại số 4 Thuỵ Khuê.

'Tôi cay đắng vì 30 năm ở hãng phim truyện, giờ bảo hiểm y tế là số 0'

'Tôi cay đắng vì 30 năm ở hãng phim truyện, giờ bảo hiểm y tế là số 0'

NSND Thanh Vân chia sẻ vừa rồi nằm viện phải trả 100% viện phí. Cảm giác trong anh là sự cay đắng, sau những năm tháng gắn bó với Hãng phim truyện Việt Nam...">

Thảm cảnh Hãng phim truyện Việt Nam: Bộ Văn hóa lên tiếng

友情链接