Chuyen doi so doanh nghiep 2.jpg
Chuyên gia chuyển đổi số Nguyễn Thượng Tường Minh. Ảnh: TĐ

Chuyên gia chuyển đổi số Nguyễn Thượng Tường Minh cho hay, trong môi trường có nhiều thách thức như hiện nay, khoảng 2-3 năm gần đây, nhiều doanh nghiệp phải thắt chặt quy mô vận hành, tìm nguồn thu mới để có thể tồn tại và phát triển.

Câu hỏi đặt ra là làm sao để tăng thu giảm chi? làm sao để tăng doanh thu khi cơ hội ngày càng ít, làm sao để tiết kiệm chi phí để tránh chảy máu tài nguyên? Lời giải không chỉ là phát triển phần mềm mà cần phải có triết lý sâu sắc trong quá trình vận hành mới chạm được vào gốc rễ vấn đề”, vị chuyên gia về chuyển đổi số nhận định.

Tuy nhiên, theo một nghiên cứu của Dell Technologies, trong quá trình chuyển đổi số, 60% số người khảo sát tại Việt Nam cảm thấy bị “ngộp” bởi những công nghệ phức tạp, đem tới trải nghiệm làm việc không đồng nhất và phân mảnh trên nhiều nền tảng khác nhau. Đây là  thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt trong quá trình chuyển đổi số. 

Trên thực tế, các vấn đề mà một hệ thống gồm nhiều phần mềm riêng rẽ hay gặp phải là tuy dùng phần mềm nhưng thao tác vẫn dựa trên thủ công, tiềm ẩn rủi ro do sai sót trong quá trình thao tác. 

Doanh nghiệp cũng mất nhiều công sức nếu muốn sử dụng một phần mềm mới vào hệ thống đang có sẵn. Do vậy, mong muốn của nhiều doanh nghiệp là làm sao để tích hợp các phần mềm mới và cũ với nhau một cách hữu ích. 

Chuyen doi so doanh nghiep 1.jpg
Chia sẻ các mô hình chuyển đổi số thành công tới doanh nghiệp Việt. Ảnh: TĐ

Trong bối cảnh đó, để chuyển đổi số dễ dàng hơn, các doanh nghiệp không chỉ cần một phần mềm mà họ cần một hệ thống phần mềm kiểu mới có tính tương tác cao, dễ sử dụng. 

Điều này sẽ giúp tối đa hóa số tiền đầu tư cho công nghệ thông tin. Không phải 3 đồng mua 3 phần mềm nữa, mà là 3 phần mềm cộng với giá trị cộng hưởng từ tương tác giữa chúng, giá trị này là thời gian, nguồn lực và cả tiền bạc”, vị chuyên gia chia sẻ.

Theo các chuyên gia, hệ thống phần mềm hiện đại phải trả lời được các vấn đề: tự động hóa giao tiếp giữa các phần mềm trong mạng lưới, chuẩn hóa không sai lệch và làm giàu thông tin giữa các phần mềm, dễ dàng thêm, bớt các node phần mềm khi cần thiết.

Để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số, từ năm 2021, Bộ TT&TT đã triển khai nhiều hoạt động cụ thể như hỗ trợ doanh nghiệp tự đánh giá được mức độ chuyển đổi số của đơn vị mình.

Bộ TT&TT cũng lựa chọn, đánh giá các nền tảng số Make in Viet Nam xuất sắc để giới thiệu tới cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa. 

Theo thống kê của Bộ TT&TT, tính đến tháng 10/2024, tổng số lượt doanh nghiệp tiếp cận chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số (SMEdx) là 1.28 triệu lượt.

Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sử dụng các nền tảng số của chương trình SMEdx là hơn 400.000 doanh nghiệp.

Trên thực tế, trong 2.100 doanh nghiệp được khảo sát bởi KPMG, 66% nói rằng việc thu thập và phân tích dữ liệu giúp họ phát sinh tăng trưởng về lợi nhuận trong 12 tháng gần nhất.

Đây là minh chứng cho thấy tầm quan trọng của chuyển đổi số và dữ liệu đối với hoạt động của các doanh nghiệp.

Ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế sốChính phủ vừa ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế số giai đoạn 2024 - 2025." />

Doanh nghiệp Việt loay hoay tăng thu giảm chi bằng chuyển đổi số

Thời sự 2025-03-30 17:05:32 5

Những năm gần đây,ệpViệtloayhoaytăngthugiảmchibằngchuyểnđổisốthể thao 24h bóng đá trong bối cảnh thế giới hậu đại dịch, nhiều thay đổi về tình hình địa chính trị toàn cầu, các doanh nghiệp ngày càng lo lắng về việc làm sao để sinh tồn và phát triển. Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ được xem là lời giải khả thi nhất cho câu chuyện này. 

Số liệu của KPMG Việt Nam cho thấy, các doanh nghiệp đều nhận định, chuyển đổi số mang lại lợi ích cho họ ở tất cả các khía cạnh như tăng cường sự hài lòng của nhân viên, trải nghiệm của khách hàng. 

Đây cũng là lý do có tới 57% các doanh nghiệp cho biết, họ đang đầu tư vào các công nghệ liên quan đến AI, học máy, AI tạo sinh, tiếp đó là các công nghệ như điện toán biên, robotic và tự động hóa, metaverse...

Chuyen doi so doanh nghiep 2.jpg
Chuyên gia chuyển đổi số Nguyễn Thượng Tường Minh. Ảnh: TĐ

Chuyên gia chuyển đổi số Nguyễn Thượng Tường Minh cho hay, trong môi trường có nhiều thách thức như hiện nay, khoảng 2-3 năm gần đây, nhiều doanh nghiệp phải thắt chặt quy mô vận hành, tìm nguồn thu mới để có thể tồn tại và phát triển.

Câu hỏi đặt ra là làm sao để tăng thu giảm chi? làm sao để tăng doanh thu khi cơ hội ngày càng ít, làm sao để tiết kiệm chi phí để tránh chảy máu tài nguyên? Lời giải không chỉ là phát triển phần mềm mà cần phải có triết lý sâu sắc trong quá trình vận hành mới chạm được vào gốc rễ vấn đề”, vị chuyên gia về chuyển đổi số nhận định.

Tuy nhiên, theo một nghiên cứu của Dell Technologies, trong quá trình chuyển đổi số, 60% số người khảo sát tại Việt Nam cảm thấy bị “ngộp” bởi những công nghệ phức tạp, đem tới trải nghiệm làm việc không đồng nhất và phân mảnh trên nhiều nền tảng khác nhau. Đây là  thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt trong quá trình chuyển đổi số. 

Trên thực tế, các vấn đề mà một hệ thống gồm nhiều phần mềm riêng rẽ hay gặp phải là tuy dùng phần mềm nhưng thao tác vẫn dựa trên thủ công, tiềm ẩn rủi ro do sai sót trong quá trình thao tác. 

Doanh nghiệp cũng mất nhiều công sức nếu muốn sử dụng một phần mềm mới vào hệ thống đang có sẵn. Do vậy, mong muốn của nhiều doanh nghiệp là làm sao để tích hợp các phần mềm mới và cũ với nhau một cách hữu ích. 

Chuyen doi so doanh nghiep 1.jpg
Chia sẻ các mô hình chuyển đổi số thành công tới doanh nghiệp Việt. Ảnh: TĐ

Trong bối cảnh đó, để chuyển đổi số dễ dàng hơn, các doanh nghiệp không chỉ cần một phần mềm mà họ cần một hệ thống phần mềm kiểu mới có tính tương tác cao, dễ sử dụng. 

Điều này sẽ giúp tối đa hóa số tiền đầu tư cho công nghệ thông tin. Không phải 3 đồng mua 3 phần mềm nữa, mà là 3 phần mềm cộng với giá trị cộng hưởng từ tương tác giữa chúng, giá trị này là thời gian, nguồn lực và cả tiền bạc”, vị chuyên gia chia sẻ.

Theo các chuyên gia, hệ thống phần mềm hiện đại phải trả lời được các vấn đề: tự động hóa giao tiếp giữa các phần mềm trong mạng lưới, chuẩn hóa không sai lệch và làm giàu thông tin giữa các phần mềm, dễ dàng thêm, bớt các node phần mềm khi cần thiết.

Để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số, từ năm 2021, Bộ TT&TT đã triển khai nhiều hoạt động cụ thể như hỗ trợ doanh nghiệp tự đánh giá được mức độ chuyển đổi số của đơn vị mình.

Bộ TT&TT cũng lựa chọn, đánh giá các nền tảng số Make in Viet Nam xuất sắc để giới thiệu tới cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa. 

Theo thống kê của Bộ TT&TT, tính đến tháng 10/2024, tổng số lượt doanh nghiệp tiếp cận chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số (SMEdx) là 1.28 triệu lượt.

Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sử dụng các nền tảng số của chương trình SMEdx là hơn 400.000 doanh nghiệp.

Trên thực tế, trong 2.100 doanh nghiệp được khảo sát bởi KPMG, 66% nói rằng việc thu thập và phân tích dữ liệu giúp họ phát sinh tăng trưởng về lợi nhuận trong 12 tháng gần nhất.

Đây là minh chứng cho thấy tầm quan trọng của chuyển đổi số và dữ liệu đối với hoạt động của các doanh nghiệp.

Ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế sốChính phủ vừa ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế số giai đoạn 2024 - 2025.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/714f198834.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’

{keywords}Được biết, Kim Thanh Thảo đến thăm Hồ Tà Đùng ngay sau khi cuộc thi Hoa khôi Du lịch Việt Nam 2020 kết thúc. Đây là một hoạt động nằm trong khuôn khổ chương trình, nhằm quảng bá trọn vẹn nét đẹp du lịch của vùng núi Tây Nguyên Việt Nam nói chung và Đắk Nông nói riêng.
{keywords}
Để có thể ngắm nhìn và tận hưởng trọn vẹn nhất vẻ đẹp của hồ Tà Đùng, Kim Thanh Thảo cùng ekip đã tới đây vào đúng mùa "tích nước". 
{keywords}
Đây là thời điểm lý tưởng nhất, bởi giai đoạn từ tháng 7 cho tới tháng 12 là lúc mực nước tại hồ dâng cao. Điều này tạo nên khung cảnh một màu xanh thẳm xen lẫn xung quanh là những rừng cây um tùm xanh mát. 
{keywords}
Tất cả góp phần tạo nên vẻ đẹp cuốn hút cho những hòn đảo xinh tươi nằm gần hồ.
{keywords}
Trong từng shoot hình được nữ diễn viên chia sẻ, khán giả khó mà rời mắt khỏi khung cảnh thiên nhiên hữu tình và huyền bí. Nhan sắc xinh đẹp và gu thời trang đón đầu xu hướng của Kim Thanh Thảo cũng gây ấn tượng mạnh mẽ đối với khán giả.
{keywords}
 “Được đến thăm và chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên ở Hồ Tà Đùng, tôi vô cùng tự hào với vẻ đẹp văn hóa, thiên nhiên ở nước ta. Việt Nam chúng ta còn rất nhiều cảnh quang độc đáo, chưa được phát triển, khai thác. Tôi mong muốn đóng góp cho nền du lịch nước nhà sau đại dịch và góp phần quảng bá thắng cảnh đẹp, kỳ quan của Việt Nam ra quốc tế", diễn viên Kim Thanh Thảo chia sẻ.
{keywords}
Kim Thanh Thảo chạm ngõ phim ảnh bằng danh hiệu cao nhất - Hoa khôi tại cuộc thi Diễn viên điện ảnh triển vọng 1998. 
{keywords}
Cô từng tạo được dấu ấn thành công qua các vai diễn như: Mỹ Hạnh trong phim ''Bóng biển'' của đạo diễn Lê Văn Duy, Sunny trong phim ''Hoa thiên điểu'' của đạo diễn Nhâm Minh Hiền, Cecie Lan trong phim ''Ngọn nến hoàng cung'' của đạo diễn Nguyễn Quốc Hưng, Kim Phụng trong phim "Tại tôi" của đạo diễn Võ Việt Hùng, phim Ảo ảnh của đạo diễn Nguyễn Danh Dũng…


Ngân An 

Kim Thanh Thảo truyền thông điệp bảo tồn văn hoá thổ cẩm dân tộc

Kim Thanh Thảo truyền thông điệp bảo tồn văn hoá thổ cẩm dân tộc

Kim Thanh Thảo - diễn viên trong loạt phim như: Bóng biển, Hoa thiên điểu, Ngọn nến hoàng cung...  thực hiện bộ ảnh thời trang để quảng bá thổ cẩm Việt Nam.

">

Diễn viên Kim Thanh Thảo với bộ ảnh mới tại Hồ Tà Đùng

Điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Ảnh: T.M

"Do vậy, tình trạng bệnh nhân khi chuyển lên tuyến trên phụ thuộc vào việc xử lí ban đầu có kịp thời hay không", BS Nguyễn Trung Cấp - Phó Giám đốc Bệnh viện, nói những ca được xử lí tốt lúc ban đầu thì khi đến tuyến cao nhất, việc khắc phục các diễn biến nặng tương đối dễ dàng. Tuy nhiên nếu xử lí ban đầu không tốt, bệnh nhân đến đã trong tình trạng sốc rất sâu hoặc suy đa phủ tạng, điều trị cực kì khó khăn thậm chí tử vong.

Tuần qua, có tới 4 ca sốt xuất huyết tử vong tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương do diễn biến quá trầm trọng, các biện pháp can thiệp không hiệu quả.

Bộc lộ những vấn đề trong hệ thống y tế

Bác sĩ Cấp nói với VietNamNet, 4 trường hợp tử vong do sốt xuất huyết phản ánh một số vấn đề. Do cộng đồng đang lưu hành cả ba bệnh gây sốt là Covid-19, cúm và sốt xuất huyết nên nhiều người dân bị sốt không nghĩ đến sốt xuất huyết ngay. Đến khi có diễn biến khá nặng như chảy máu, choáng, sốc thì mới vào viện.

Bệnh có diễn biến rất phức tạp, trở nặng nhanh. Sự chồng chéo bệnh lý dẫn đến đánh giá nhận định tình trạng bệnh đôi khi không dễ dàng với mọi bác sĩ ở các tuyến.

"Có một số ít trường hợp do thầy thuốc tuyến dưới nhận định chưa thật sự chính xác, dẫn đến xử lí chưa đúng với diễn biến thực khiến bệnh nhân trở nặng, còn lại phần lớn do cơ địa bệnh nhân hoặc các bệnh nền khiến diễn biến bệnh trầm trọng lên", bác sĩ Cấp cho hay.

Hà Nội và các tỉnh miền Bắc đang bước vào cao điểm mùa dịch, thông thường sẽ kéo dài tới hết tháng 11. Về cuối dịch, số ca mắc sẽ giảm nhưng số ca nặng tăng lại lên. Do đó, tháng 10, 11, các viện vẫn phải chuẩn bị đối phó với số ca nặng. BS Nguyễn Trung Cấp cảnh báo

Theo nhận định của Phó Giám đốc bệnh viện đầu ngành về chuyên khoa Truyền nhiễm này, năm nay, bệnh nhân sốt xuất huyết nặng xuất hiện sớm hơn, tăng nhanh hơn, tỷ lệ tử vong cũng được coi là bất thường khi cao hơn hẳn so với các năm trước đó. Bác sĩ Cấp đưa ra nhiều yếu tố lý giải cho sự bất thường đó.

Thứ nhất, có thể do đặc tính của chủng virus Dengue gây bệnh năm nay, cũng có thể vì quần thể bệnh nhân mắc sốt xuất huyết mắc bệnh này sau nhiễm Covid-19, có các thay đổi về miễn dịch góp phần ảnh hưởng diễn biến trên bệnh nhân.

Thứ 2là ngành y tế đang gặp khó khăn, nhiều nơi thiếu thuốc hoặc nhân lực, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng điều trị.

Thứ 3 là đáp ứng điều trị, suốt 2 năm qua, cả hệ thống y tế tập trung vào phòng và điều trị Covid-19, đã xuất hiện tình trạng có nơi, có lúc, một số bác sĩ "quên" kiến thức về sốt xuất huyết.

Với bệnh sốt xuất huyết, quá trình cấp cứu với bệnh nhân nặng đòi hỏi sự liên tục, phải được xử lý theo dõi sát từng 20-30 phút, thậm chí 5-10 phút/lần. Tuy nhiên, một số nơi không chú ý điều đó. Bởi vậy sau khi xử lí bệnh nhân ổn đã chuyển lên tuyến trên, nhưng nếu trên đường vận chuyển không đảm bảo được việc tiếp tục theo dõi và điều trị sâu sát thì bệnh nhân có thể tái sốc hoặc có biến chứng xảy ra ngay trên đường vận chuyển.

Nguy cơ diễn biến nặng ở bệnh nhân sốt xuất huyết có thể xảy ra ở mọi đối tượng, tuy nhiên mô hình diễn biến có thể khác nhau.

Ở trẻ nhỏ, thường gặp tình trạng sốc nhiều hơn trong khi ít biến chứng chảy máu nghiêm trọng. Ở người già và người có bệnh nền, có thể gặp biến chứng chảy máu nghiêm trọng hơn. Ví dụ như người loét dạ dày hành tá tràng, xơ gan có giãn tĩnh mạch thực quản. Khi mắc sốt xuất huyết nếu xảy ra xuất huyết ở những vị trí này thì việc xử lý sẽ cực kì khó khăn.

Hoặc với bệnh nhân tăng huyết áp, nếu huyết áp tụt về mức bình thường như người khác thì đã là tình trạng sốc nặng đối với họ. Nếu thầy thuốc nhận định giá trị huyết áp không đúng có thể dẫn đến xử trí không phù hợp.

Mắc sốt xuất huyết, nhiều người cô đặc máu, suy đa tạng mới đến viện

Mắc sốt xuất huyết, nhiều người cô đặc máu, suy đa tạng mới đến viện

PGS.TS Đỗ Duy Cường cho biết, khi bị sốt, nhiều người nghĩ là do Covid-19, cúm… không nghĩ mắc sốt xuất huyết. Chỉ đến ngày thứ 4, thứ 5, máu bị cô đặc và có biểu hiện tiểu cầu hạ, bệnh nhân mới đến viện, dẫn đến suy đa tạng.">

Bệnh nhân sốt xuất huyết nặng ở miền Bắc tăng nhanh, tỷ lệ tử vong bất thường

Tâm thư 'đòi tuổi thơ cho trẻ' và tờ cam kết của hiệu trưởng đăng trên VietNamNetđã thu hút nhiều ý kiến của độc giả. Đa số người đọc đồng tình việc học thêm quá nhiều đã khiến trẻ khó có một tuổi thơ trọn vẹn.

Tuy nhiên cũng không ít người làm trong ngành giáo dục cho rằng giáo viên dạy thêm không có quyền năng đánh mất tuổi thơ của trẻ, mà do nhu cầu của phụ huynh cho con đi học thêm quá nhiều.

Gây sức ép để cô dạy thêm

Hiệu trưởng một trường tiểu học TP Hà Tĩnh (xin giấu tên) cũng chia sẻ câu chuyện của cá nhân liên quan việc phụ huynh xin cho con học thêm.

Bà kể, tháng 3 năm học 2021-2022, một phụ huynh có con đang học lớp 5 ở trường khác, tìm tới tận nhà hiệu trưởng với mong muốn người này dạy thêm cho con họ. Phụ huynh khẳng định chỉ cần học sinh đậu vào trường THCS như nguyện vọng, chi phí học sẽ được đầu tư hậu hĩnh.

Học sinh mầm non trong một buổi học kỹ năng sống. 

Phụ huynh nói mục tiêu của con họ là phải được vào trường THCS Lê Văn Thiêm (trường chuyên) nên ngay từ năm lớp 3, người này đã đăng ký cho con học thêm môn tiếng Anh cùng giáo viên ở trường và một giáo viên dạy THCS khác. Với môn Toán và Tiếng Việt, em cũng học thêm ở hai giáo viên.

Sau khi nghe nhiều phụ huynh nói hiệu trưởng này “mát tay”, kèm dạy học sinh nào là học sinh đó đậu trường THCS Lê Văn Thiêm nên phụ huynh đã nằng nặc xin cho con học.

“Mặc dù giải thích tôi không dạy thêm nhưng họ vẫn tha thiết, xin cho con học. Thậm chí người này nói có người nhà làm lãnh đạo để gây sức ép”, hiệu trưởng kể lại.

Theo bà, rất nhiều phụ huynh tham vọng lớn. Họ mong muốn con mình phải học giỏi toàn diện: “Văn hay, Toán giỏi, nói tiếng Anh như gió”. Trong cuộc đua của phụ huynh cho con vào trường chuyên, họ cho con học thêm ở nhiều nơi. Học thêm ở nhà cô thầy chưa yên tâm, họ lại đăng ký cho con đi học ở các trung tâm, kín lịch cả tuần.

Có nhu cầu ắt sẽ có nhiều giáo viên nhận dạy học sinh ở nhà. Từ đó, các trung tâm luyện viết chữ đẹp, làm toán nhanh, luyện toán tư duy, học tiếng Anh cũng nở rộ.

Hiệu trưởng này đặt câu hỏi: "Không hiểu sao đối với học sinh tiểu học, phụ huynh lại có nhu cầu cho con đi học thêm? Nâng cao thêm kiến thức gì? Trong khi đó trẻ đã được học 2 buổi/ngày, chương trình yêu cầu không cao, học chính khóa có cả thực hành, ở trường cũng có mời giáo viên nước ngoài dạy môn Anh... và không phải áp lực thi cử, điểm số".

Cá nhân hiệu trưởng này đồng tình với chủ trương của Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT Hà Tĩnh, tuyệt đối không tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học dưới bất kỳ hình thức nào. "Cấm dạy thêm, học thêm ngoài vào cuộc của cơ quan chức năng cần phải thay đổi nhận thức của phụ huynh", bà khẳng định.

"Con họ đi học thêm, con mình không thể ở nhà"

Nhiều người làm trong ngành giáo dục chia sẻ nếu nói tình trạng học thêm, dạy thêm là lỗi hoàn toàn của giáo viên sẽ "oan cho họ" bởi nếu phụ huynh không có nhu cầu không ai có thể ép buộc.

Một vài giáo viên chia sẻ rằng phụ huynh cho con đi học thêm cũng có rất nhiều mục đích ngoài việc để con ôn luyện kiến thức phục vụ kiểm tra, thi cử hay cải thiện, bổ sung cho học sinh yếu kém.

Rất nhiều trường hợp phụ huynh có con học tiểu học ở thành phố cho con đi học thêm đơn giản là phụ huynh không có thời gian.

Họ sợ con ở nhà xem tivi, chơi game nên gửi con vào lớp học thêm nhờ... cô trông. Bên cạnh đó, phụ huynh cũng có tâm lý con đi học thêm mới lĩnh hội được kiến thức hay muốn con giỏi phải đi học thêm và "con người khác đi học thêm, con mình cũng phải đi".

Không chỉ gửi con ở lớp của giáo viên ở trường công, giáo viên về hưu, thậm chí phụ huynh còn gửi con ở chỗ những người không phải là giáo viên, không kỹ năng sư phạm, các trung tâm dạy học chưa được cấp phép.

Đồng quan điểm, nhiều độc giả VietNamNet cũng đồng tình con đi học thêm nhưng nhu cầu là của cha mẹ. 

Độc giả Phan Hoài cho rằng: "Cha mẹ ép con học và học sinh cứ phải cố theo kỳ vọng của cha mẹ. Trẻ con vốn vô tư, các từ hơn thua, điểm số, giải thưởng đâu có trong từ điển của các em".

Độc giả Nguyễn Hưng cũng bức xúc: "Đề nghị lãnh đạo Sở GD-ĐT các địa phương khác cũng học tập Sở GD-ĐT Hà Tĩnh trả lại tuổi thơ cho học sinh, đặc biệt trẻ tiểu học. Ngày nay, chúng ta phải chứng kiến những vụ học sinh đánh nhau rất dã man - đây là hậu quả của nền giáo dục quá chú trọng kiến thức thay vì chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức và kỹ năng sống".

Đậu Tình

Tâm thư xin trả tuổi thơ cho trẻ: Bị 'bêu' tên trong nhóm, lịch học thêm dày đặc

Tâm thư xin trả tuổi thơ cho trẻ: Bị 'bêu' tên trong nhóm, lịch học thêm dày đặc

Có vô vàn lý do buộc phụ huynh tiểu học phải cho con đi học thêm như chương trình học quá nặng, bài tập về nhà quá nhiều... Họ cũng lo ngại, con học kém sẽ bị “bêu” tên cả học sinh lẫn phụ huynh.">

Tâm thư xin trả lại tuổi thơ cho trẻ: Phụ huynh xin cô cho con học thêm

Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu

Người già tiêm vắc xin phòng Covid-19 tại TP.HCM.

Một bệnh nhân Covid-19 khác, sinh năm 1965, ngụ TP.HCM cũng đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Trường hợp này có nền đái tháo đường nhưng không điều trị, chưa tiêm vắc xin Covid-19.

Thời điểm nhập viện, người phụ nữ đã khó thở nặng, rơi vào cơn bão cytokine, tổn thương phổi, tổn thương thận. Bệnh nhân được thở máy, lọc máu nhiều lần. Đến nay, qua 7 ngày điều trị tích cực, tình trạng có cải thiện, người bệnh tạm thời cai được máy thở và qua cơn nguy kịch.

“Mặc dù thế, vì phổi đã xơ nên bệnh nhân sẽ chịu những di chứng lâu dài. Bệnh nhân nói nhiều người tiêm vắc xin xong mà mắc bệnh cũng tử vong. Thế nên bà ấy cũng không tiêm”, bác sĩ Lê Quốc Hùng nói. Điều này vô cùng nguy hiểm vì bệnh nhân lớn tuổi, nhiều bệnh nền, khi mắc Covid-19 sẽ chuyển nặng, dễ tử vong nếu không được chủng ngừa đầy đủ. 

Tiến sĩ, bác sĩ Lê Quốc Hùng, cho biết, hiện có 41 ca Covid-19 đang điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy, 21 trường hợp nặng và nguy kịch. Trong đó, đến 60% bệnh nhân được chuyển lên từ các tỉnh lân cận với bệnh nền nặng. 

“Tỷ lệ tử vong vì Covid-19 hiện nay là 30%, đặc điểm chung là người trên 70 tuổi, 100% có bệnh nền, chưa tiêm hoặc tiêm vắc xin chưa đủ liều”, bác sĩ Hùng nói.

Bên cạnh đó, khi trẻ nhỏ đi học trở lại, lo ngại về việc lây nhiễm Covid-19 cũng khiến ngành y tế lo lắng. Tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, hai tháng qua, trung bình mỗi tháng có khoảng 30 bệnh nhi mắc Covid-19 đến khám và điều trị. Theo bác sĩ Võ Thành Luân, Phó khoa Hồi sức Covid-19 - Nhiễm, F0 cần phải nhập viện theo dõi cũng tăng lên 5-8 ca/ngày.

Đa số trẻ F0 bị viêm đường hô hấp trên, có bệnh nền, phát hiện từ khoa khám bệnh và những khoa khác chuyển đến. Một số ít bị viêm phổi phải thở oxy tuy nhiên không có trẻ thở máy hay chạy ECMO. 

Bác sĩ Võ Thành Luân cho hay, tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, cứ 5 trẻ nhập viện vì Covid-19 lại có 1 trẻ chưa được tiêm vắc xin phòng ngừa. Ngoài lý do trẻ chưa đến tuổi tiêm, nhiều bà mẹ còn lo lắng về tính an toàn của vắc xin.

Bác sĩ nhấn mạnh, khi đại dịch Covid-19 xảy ra, nhờ có vắc xin ngừa Covid-19 mà dịch bệnh được kiểm soát. Với trẻ nhỏ, gần như không có trẻ nào trên 10 tuổi diễn tiến phức tạp, trong khi trước đó nhóm bệnh nhi này thường chuyển biến nặng. 

“Đây là hiệu quả rất rõ rệt của vắc xin Covid-19. Do đó, cha mẹ nên tranh thủ đưa con đến các địa điểm tiêm vắc xin càng sớm càng tốt, chuẩn bị cho trẻ đến trường an toàn”, bác sĩ Luân nói.

TP.HCM hết sạch 2 vắc xin tiêm miễn phí, Viện Vệ sinh dịch tễ nói do 'vướng thủ tục'

TP.HCM hết sạch 2 vắc xin tiêm miễn phí, Viện Vệ sinh dịch tễ nói do 'vướng thủ tục'

Vắc xin sởi và DPT được tiêm miễn phí cho người dân ở TP.HCM đã hết sạch, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương nói dù vắc xin có sẵn trong kho nhà sản xuất nhưng không thể tiến hành mua bán, cung ứng do vướng mắc trong các thủ tục theo quy định hiện hành.">

Không tiêm vắc xin Covid

Th.BS Ninh (bên phải) xử lý tổn thương cho bệnh nhân

Tình trạng này càng nặng hơn, chị Hoài phải đến khoa Phẫu thuật Tạo hình và Thẩm mỹ, Bệnh viện Bưu Điện (Hà Nội) để thăm khám. ThS.BS Hoàng Mạnh Ninh - Trưởng khoa Phẫu thuật Tạo hình và Thẩm mỹ cho biết bệnh nhân nhập viện trong tình trạng hai bên bầu vú bị cương cứng. Vú bên trái đã có dấu hiệu hoại tử sắp vỡ, vú bên phải bắt đầu có dấu hiệu hoại tử da. Vú không tròn mà thay đổi biến dạng cứng, da vùng này cũng mỏng dính, đỏ rực. Trước đó 5 tháng, chị được tiêm chất làm đầy không rõ nguồn gốc để nâng ngực. 

"Kết quả chụp MRI ngực, thăm khám cho thấy bệnh nhân bị áp xe, hoại tử mô vú 2 bên. Vì vú bệnh nhân bị áp xe nên buộc bác sĩ phải can thiệp tháo rạch chích mủ để làm sạch tổ chức, loại bỏ ổ viêm, hoại tử và filler không rõ nguồn gốc", Ths.BS Ninh cho biết. 

Chiều 27/9, bệnh nhân đã được mổ xử lý tổn thương. Sau mổ, bệnh nhân được chỉ định dùng kháng sinh theo phác đồ điều trị, hàng ngày thay băng. Bệnh nhân sẽ được tiếp tục theo dõi tại bệnh viện. Tuy nhiên, với những trường hợp biến chứng do tiêm filler thường cần phải theo dõi một thời gian dài mới có thể ổn định, nhiều trường hợp đôi khi tái đi tái lại.

Theo Th.BS Ninh thời gian gần đây những trường hợp bị tai biến thẩm mỹ sau tiêm filler vô tội vạ có xu hướng tăng. Tháng 7/2022, Khoa Phẫu thuật Tạo hình và Thẩm mỹ, Bệnh viện Bưu Điện cũng xử lý cho 1 bệnh nhân nữa bị hoại tử do tiêm Filler tại một spa.

Nữ bệnh nhân nữ 42 tuổi đến viện trong tình trạng sốt 38.5 độ C, đau sưng tức ngực 2 bên, ngực trái sưng to kích thước 6x8cm. Trong ngực người bệnh có nhiều ổ viêm mủ, dẫn đến đa áp xe vú do tiêm filler không rõ nguồn gốc.

Trước đó khoảng 1 tháng, nghe lời quảng cáo của người quen, nữ bệnh nhân đã thực hiện dịch vụ tiêm filler nâng ngực tại đây với giá 7 triệu đồng.

Sau tiêm 1 tuần, bệnh nhân phát hiện ngực căng tức và sốt cao trên 38 độ C, nên gọi hỏi nhân viên spa. Chị nhận được câu trả lời đây là phản ứng bình thường, sẽ hết sau 2 - 3 ngày, nếu quá đau có thể uống kháng sinh. Sau khi dùng hết kháng sinh, tình trạng ngực bị nóng đỏ và căng tức không cải thiện và còn nặng hơn. Bệnh nhân đã đến Khoa Phẫu thuật Tạo hình và Thẩm mỹ, Bệnh viện Bưu Điện để xử lý.

Sau khi hội chẩn, các bác sĩ đã tiến hành rạch chích mủ làm sạch tổ chức, loại bỏ ổ viêm, hoại tử và filler không rõ nguồn gốc kết hợp dùng kháng sinh theo phác đồ điều trị. 

Theo Ths.BS Hoàng Mạnh Ninh, sau khi tiêm filler không rõ nguồn gốc trong cơ thể vẫn còn filler nên tình trạng của bệnh vẫn tiến triển âm thầm từng đợt, phải điều trị nhiều lần, khuôn ngực biến dạng, để lại sẹo xấu co rút, ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, tâm lý và kinh tế.

Các bác sĩ cho rằng, tiêm filler mang đến hiệu quả nhanh chóng tuy nhiên phương pháp này chỉ thích hợp với những vùng có diện tích nhỏ như mũi, cằm, má, môi, tai... với việc nâng ngực các chuyên gia làm đẹp khuyến cáo không thực hiện. 

Theo đó, vùng ngực là nơi nhạy cảm khi tiêm filler số lượng lớn có thể gây tắc mạch gây nhiễm trùng và ảnh hưởng rất lớn tới tuyến sữa sau này.

Filler chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn, nếu muốn duy trì kết quả cần phải tiêm lại nhiều lần, thông thường sau 1 - 2 năm. Tiêm thường xuyên có thể làm cho ngực bị nhão, chảy xệ và mất tính đàn hồi, phải tiêm nhiều lần nên chi phí khá tốn kém.

Hiện nay chưa có loại filler nào đảm bảo an toàn tuyệt đối để nâng ngực, do đó các bác sĩ không khuyến khích nâng ngực theo cách này.

Tin quảng cáo trên Facebook, cô gái gặp họa sau khi nâng ngực trong khách sạn

Tin quảng cáo trên Facebook, cô gái gặp họa sau khi nâng ngực trong khách sạn

Sau khi tiêm chất làm đầy với giá 25 triệu đồng trong một khách sạn, cô gái ở TP.HCM phải nhập viện với hai bên ngực sưng đau. Vài ngày sau, khối áp-xe trên ngực tự vỡ, chảy mủ và chất làm đầy ra ngoài.">

Hoại tử vì lời quảng cáo 'nâng ngực không đau' của spa ở Hà Nội

友情链接