Nhận định, soi kèo QPR vs Rotherham, 22h ngày 8/1
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà -
Người đàn ông phải mổ cấp cứu do sở thích sinh hoạt lạ thườngPhim chụp cho thấy hình ảnh chiếc bình trong cơ thể bệnh nhân. Ảnh: Newflash Đại diện bệnh viện điều trị cho người đàn ông tại Nizhny Novgorod (Nga) khẳng định các bác sĩ không được phán xét bệnh nhân vì khuynh hướng tình dục của họ. “Hãy nhớ rằng bác sĩ không phải là cảnh sát đạo đức”, người phát ngôn của bệnh viện - Alexey Nikonov - cho biết.
Ông Nikonov khuyên người dân địa phương không nên ngần ngại tìm kiếm sự giúp đỡ từ các bác sĩ nếu bản thân trong tình huống tương tự.
Theo Daily Mail, tại Vương quốc Anh, dữ liệu chính thức cho thấy hàng trăm bệnh nhân cần được hỗ trợ y tế để lấy các vật mắc kẹt trong hậu môn mỗi năm. Hàng chục người đàn ông phải cắt bỏ dương vật bị thắt chặt theo nhiều cách khác nhau.
Số liệu của Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh (NHS) cho thấy tổng cộng có 514 ca thủ thuật lấy dị vật ra khỏi trực tràng từ tháng 4/2021 đến tháng 3/2022. Chi phí mỗi ca hơn 1.000 USD bao gồm thuốc gây mê được sử dụng trong quá trình này, thời gian nhân viên y tế dành để điều trị cho bệnh nhân và chi phí nằm viện.
Các chuyên gia cảnh báo việc đưa đồ vật vào cơ thể có thể gây ra nhiều rủi ro như làm thủng ruột, dị vật di chuyển sang các bộ phận khác gây nhiễm trùng, có thể dẫn tới tử vong.
Người phụ nữ đi cấp cứu 4 lần vì chiếc đệm
MỸ - Người phụ nữ 48 tuổi thường xuyên tỉnh dậy giữa đêm, tim đập nhanh, tê cứng nửa người. Trong 4 lần cấp cứu, bác sĩ vẫn không tìm được nguyên nhân gây ra tình trạng của nữ bệnh nhân."> -
Virus gây bệnh tay chân miệng Enterovirus 71 độc nhất nguy hiểm như thế nào?Bác sĩ Trần Hữu Hiếu Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), cũng chia sẻ các trường hợp biến chứng nặng do tay chân miệng thương do EV 71. Khi xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp và đường tiêu hóa, virus tăng sinh ở mô, hầu họng và đi vào máu tới các cơ quan đích như não (viêm não, màng não), tim (viêm cơ tim, màng tim), da (loét da, tổn thương da, niêm mạc), cơ (gây yếu liệt cơ).
Về các dấu hiệu điển hình của bệnh, bác sĩ Khanh cho biết trẻ có biểu hiện sốt 1-2 ngày từ nhẹ tới sốt cao, sau đó xuất hiện các vết loét ở miệng, chảy nước miếng nhiều, lòng bàn tay, chân, gối, mông có các mụn nước cộm trên da, không ngứa, không đau. Một số trẻ nổi nhiều hơn hoặc nổi ở kẽ, rìa tay và chân.
Để phân biệt tay chân miệngvới các bệnh khác, bác sĩ Khanh thông tin cha mẹ không quá khó để nhìn ra các dấu hiệu này. Ví dụ, trẻ dị ứng sẽ có biểu hiện ngứa, còn thủy đậu sẽ gây mụn toàn thân và to hơn với nốt ở bệnh nhi mắc tay chân miệng.
Trẻ mắc bệnh có thể được theo dõi điều trị tại nhà. Tuy nhiên, cha mẹ cần cảnh giác bởi trẻ có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Bác sĩ Khanh từng chứng kiến một bệnh nhi vào viện được 2 tiếng đã tử vong. Bởi biến chứng do virus EV71 xảy ra rất nhanh, có thể tử vong sau 4 tiếng xuất hiện.
Vì vậy, cách tốt nhất cha mẹ cần làm là “học” các dấu hiệu cảnh báo con gặp nguy hiểm như:
- Tình huống thứ nhất: Trẻ sốt 2 ngày từ 39 độ trở lên, uống thuốc vẫn không hạ. Khi đó, trẻ có khả năng có biến chứng.
- Tình huống thứ hai: Trẻ giật mình khi ngủ, có thể giật nảy người và lặp đi lặp lại, chới với tay chân. Đây là dấu hiệu điển hình trẻ bị biến chứng tay chân miệng. Khi đó, trẻ cần đi bệnh viện ngay lập tức kể cả ban đêm, không chờ đợi tới sáng. Nếu chậm trễ, trẻ có thể li bì, quấy khóc, yếu tay chân.
Để xác định mắc tay chân miệng do virus EV 71. Bác sĩ sẽ làm xét nghiệm PCR. Tuy nhiên, bác sĩ Khanh cho rằng chúng ta không cần làm xét nghiệm toàn bộ trẻ nhiễm tay chân miệng mà chỉ thực hiện vài mẫu điển hình để xác nhận chủng virus lưu hành. Tay chân miệng có nhiều chủng virus nên trẻ mắc bệnh rồi vẫn có thể mắc lại.
Tay chân miệng không có vắc xin phòng bệnh, virus gây tay chân miệng lại tồn tại rất lâu. Vì vậy, người dân phải tăng cường vệ sinh cụ thể như rửa tay thường xuyên, sử dụng dụng cụ bát đĩa riêng, huấn luyện cho trẻ không mút tay, ngậm đồ chơi và cần vệ sinh đúng chỗ. Trẻ bị tay chân miệng cần nghỉ học để tránh lây cho bé khác. Lưu ý, sau khi trẻ khỏi bệnh, cần rửa sạch đồ chơi bằng xà phòng, phơi nắng.
Bé 5 tuổi tử vong ở TP.HCM nghi mắc tay chân miệngBệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM xác nhận một bệnh nhi đã tử vong hôm qua với chẩn đoán lâm sàng là tay chân miệng."> -
Món ốc ngon, nhiều chất nhưng một số người cần tránh xaỐc cần chế biến chín kỹ trước khi ăn để hạn chế nhiễm ký sinh trùng. Ảnh: BM Tác dụng tiềm năng
Thời xa xưa, ốc được cho có thể chữa nhiều loại bệnh từ ho thông thường đến bệnh lao. Ngày nay, ốc chủ yếu được dùng để chế biến món ăn chứ không phải dược liệu chữa bệnh. Tuy nhiên, món ốc vẫn có một số lợi ích sức khỏe nhất định.
Cải thiện tình trạng thiếu máu
Thiếu máu do thiếu sắt có thể gây ra các triệu chứng bao gồm mệt mỏi, suy nhược, da nhợt nhạt, đau ngực, nhức đầu, chóng mặt và khó thở. Ăn ốc có thể giúp giảm một số triệu chứng này do ốc là nguồn cung cấp sắt phong phú. 100g ốc có thể cung cấp 22% lượng sắt được khuyến nghị hằng ngày.
Hỗ trợ sức khỏe tim mạch
Không chỉ cá mà ốc cũng là nguồn cung cấp axit béo Omega-3 dồi dào. Omega-3 được chứng minh có tác dụng cải thiện sức khỏe tim mạch và giảm nguy cơ tử vong vì bệnh tim. Omega-3 cũng có thể hỗ trợ hạ huyết áp, giảm đông máu và giữ nhịp tim ổn định.
Rủi ro tiềm ẩn
Trong một số trường hợp, ăn ốc sống hoặc nấu chưa chín kỹ có thể dẫn đến tình trạng nhiễm ký sinh trùng. Bạn có thể bị nhức đầu, sốt, buồn nôn, nôn mửa. Những ký sinh trùng này làm tổn thương các cơ quan nội tạng như phổi, gan, thận, dẫn đến phản ứng miễn dịch hoạt động quá mức.
Ốc nước ngọt là vật chủ của ký sinh trùng nguy hiểm gây bệnh sán máng. Mỗi năm, hàng triệu người trên thế giới nhiễm ký sinh trùng này qua nguồn nước bẩn.
Bạn có thể ngăn ngừa nguy cơ trên bằng cách nấu ốc chín thật kỹ trước khi ăn.
Ngoài ra, một số nhóm người không nên ăn ốc để tránh gây hại cho sức khỏe. Người mắc bệnh gút nên tránh các món từ ốc do hàm lượng purin cao, hấp thụ quá nhiều sẽ khiến tình trạng bệnh nặng hơn. Không ít người bị dị ứng với hải sản bao gồm ốc dẫn tới nổi mề đay, ngứa, phù nề mặt, đau bụng, tiêu chảy, khó thở. Các bệnh nhân cần đi cấp cứu và tuyệt đối tránh ăn ốc sau này.
Do trong ốc có nhiều natri, nếu hấp thu nhiều sẽ khiến người mắc bệnh tiểu đường, thận, huyết áp cao nặng thêm. Ngoài ra, bà bầu cũng nên tránh món ăn này do ốc sống trong môi trường ao hồ, dễ nhiễm ký sinh trùng, ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Mỗi ngày bạn có thể ăn bao nhiêu quả trứng cút?
Trứng cút nhỏ hơn trứng gà nên bạn có thể ăn 6-12 quả mỗi ngày nhưng một số người vẫn cần thận trọng.">