TPHCM chính thức công bố điểm chuẩn lớp 10 năm 2024

Đúng 14h chiều 3/7, Sở GD-ĐT TPHCM công bố điểm chuẩn lớp 10 của hơn 100 trường công lập. VietNamNet cập nhật điểm chuẩn các trường để học sinh, phụ huynh theo dõi." />

Điểm chuẩn lớp 10 TPHCM giảm sâu, có thể tới 3 điểm

Bóng đá 2025-01-28 10:00:16 4
TPHCM chính thức công bố điểm chuẩn lớp 10 năm 2024

TPHCM chính thức công bố điểm chuẩn lớp 10 năm 2024

Đúng 14h chiều 3/7, Sở GD-ĐT TPHCM công bố điểm chuẩn lớp 10 của hơn 100 trường công lập. VietNamNet cập nhật điểm chuẩn các trường để học sinh, phụ huynh theo dõi.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/64a999747.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01

Người già tiêm vắc xin phòng Covid-19 tại TP.HCM.

Một bệnh nhân Covid-19 khác, sinh năm 1965, ngụ TP.HCM cũng đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Trường hợp này có nền đái tháo đường nhưng không điều trị, chưa tiêm vắc xin Covid-19.

Thời điểm nhập viện, người phụ nữ đã khó thở nặng, rơi vào cơn bão cytokine, tổn thương phổi, tổn thương thận. Bệnh nhân được thở máy, lọc máu nhiều lần. Đến nay, qua 7 ngày điều trị tích cực, tình trạng có cải thiện, người bệnh tạm thời cai được máy thở và qua cơn nguy kịch.

“Mặc dù thế, vì phổi đã xơ nên bệnh nhân sẽ chịu những di chứng lâu dài. Bệnh nhân nói nhiều người tiêm vắc xin xong mà mắc bệnh cũng tử vong. Thế nên bà ấy cũng không tiêm”, bác sĩ Lê Quốc Hùng nói. Điều này vô cùng nguy hiểm vì bệnh nhân lớn tuổi, nhiều bệnh nền, khi mắc Covid-19 sẽ chuyển nặng, dễ tử vong nếu không được chủng ngừa đầy đủ. 

Tiến sĩ, bác sĩ Lê Quốc Hùng, cho biết, hiện có 41 ca Covid-19 đang điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy, 21 trường hợp nặng và nguy kịch. Trong đó, đến 60% bệnh nhân được chuyển lên từ các tỉnh lân cận với bệnh nền nặng. 

“Tỷ lệ tử vong vì Covid-19 hiện nay là 30%, đặc điểm chung là người trên 70 tuổi, 100% có bệnh nền, chưa tiêm hoặc tiêm vắc xin chưa đủ liều”, bác sĩ Hùng nói.

Bên cạnh đó, khi trẻ nhỏ đi học trở lại, lo ngại về việc lây nhiễm Covid-19 cũng khiến ngành y tế lo lắng. Tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, hai tháng qua, trung bình mỗi tháng có khoảng 30 bệnh nhi mắc Covid-19 đến khám và điều trị. Theo bác sĩ Võ Thành Luân, Phó khoa Hồi sức Covid-19 - Nhiễm, F0 cần phải nhập viện theo dõi cũng tăng lên 5-8 ca/ngày.

Đa số trẻ F0 bị viêm đường hô hấp trên, có bệnh nền, phát hiện từ khoa khám bệnh và những khoa khác chuyển đến. Một số ít bị viêm phổi phải thở oxy tuy nhiên không có trẻ thở máy hay chạy ECMO. 

Bác sĩ Võ Thành Luân cho hay, tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, cứ 5 trẻ nhập viện vì Covid-19 lại có 1 trẻ chưa được tiêm vắc xin phòng ngừa. Ngoài lý do trẻ chưa đến tuổi tiêm, nhiều bà mẹ còn lo lắng về tính an toàn của vắc xin.

Bác sĩ nhấn mạnh, khi đại dịch Covid-19 xảy ra, nhờ có vắc xin ngừa Covid-19 mà dịch bệnh được kiểm soát. Với trẻ nhỏ, gần như không có trẻ nào trên 10 tuổi diễn tiến phức tạp, trong khi trước đó nhóm bệnh nhi này thường chuyển biến nặng. 

“Đây là hiệu quả rất rõ rệt của vắc xin Covid-19. Do đó, cha mẹ nên tranh thủ đưa con đến các địa điểm tiêm vắc xin càng sớm càng tốt, chuẩn bị cho trẻ đến trường an toàn”, bác sĩ Luân nói.

TP.HCM hết sạch 2 vắc xin tiêm miễn phí, Viện Vệ sinh dịch tễ nói do 'vướng thủ tục'

TP.HCM hết sạch 2 vắc xin tiêm miễn phí, Viện Vệ sinh dịch tễ nói do 'vướng thủ tục'

Vắc xin sởi và DPT được tiêm miễn phí cho người dân ở TP.HCM đã hết sạch, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương nói dù vắc xin có sẵn trong kho nhà sản xuất nhưng không thể tiến hành mua bán, cung ứng do vướng mắc trong các thủ tục theo quy định hiện hành.">

Không tiêm vắc xin Covid

Sao con không hôn mẹ?

Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm

{keywords}{keywords}

“Khi có ý tưởng chụp bộ ảnh khoe hình thể thế này, tôi đã đắn đo suy nghĩ cả tháng trời. Tôi không còn cô gái đôi mươi nữa, đã có chồng và 3 con, liệu vóc dáng có còn chuẩn không? Nếu không thì sẽ trở thành trò cười cho mọi người", cựu mẫu tâm sự.

Tuy nhiên, Ưng Hoàng Phúc và Kim Cương đều nghiện tập thể thao. Ưng Hoàng Phúc tập tạ chế độ nặng để giữ cơ bụng 6 múi trong khi cựu mẫu cũng dành ít nhất 2 – 3 tiếng/ngày để giữ vóc dáng ổn định. 

Quyết định chụp bộ ảnh này, vợ chồng cô quyết tâm rèn luyện hình thể thay vì phụ thuộc quá nhiều vào chỉnh sửa ảnh. Trong một tháng, Kim Cương giữ chế độ ăn khoa học, tăng cường độ tập. Trong quá trình thực hiện, cựu mẫu nhiều lần ngại ngùng hỏi mọi người vì quá lâu rồi mới chụp bộ ảnh thời trang gợi cảm kiểu này.

Trong khi đó, Ưng Hoàng Phúc cho rằng bà xã mất tự tin vì sinh 3 con nhưng thực tế vẫn rất đẹp. "Ngoài thời gian chăm sóc cho gia đình, lo công việc, cô ấy đều đến phòng tập vì rất sợ xấu. Ít phụ nữ nào 3 con rồi vẫn giữ được thân hình chuẩn như vậy. Đó không phải là cơ địa, mà là quyết tâm rất lớn, đánh đổi rất nhiều sức lực", ca sĩ nói. 

{keywords}
 

Web-drama Chàng phi công của emdo Ưng Hoàng Phúc sản xuất kiêm đóng vai chính cùng vợ Kim Cương đã phát hành tập 6. Lượt xem khả quan là sự động viên lớn với Ưng Hoàng Phúc.

“Với tôi, việc đóng phim chỉ là nghề tay trái, Kim Cương cũng diễn xuất chủ yếu bằng bản năng nhưng đến bây giờ, chúng tôi tự tin hơn để đầu tư những phim sắp tới. Tôi mong mình sẽ có dịp làm phim chiếu rạp chứ không dừng lại ở YouTube”, ca sĩ cho hay.

Vợ chồng Ưng Hoàng Phúc làm phim để tự nhắc nhở bản thân luôn trân trọng giá trị của yêu thương. Bên cạnh đó, làm phim thường khó hòa vốn như MV nhưng ca sĩ xác định làm vì đam mê nên anh vẫn giữ nhịp độ mỗi năm một phim.

Sau Chàng phi công của em, Ưng Hoàng Phúc đang thực hiện những dự án âm nhạc như series làm mới hit cũ của mình và phát hành một số bài hát mới. Vì dịch bệnh, anh không dám hoạt động hết công suất mà chỉ cầm chừng, sợ mọi thứ đổ sông đổ bể. 

Cẩm Loan 

Vợ Ưng Hoàng Phúc phải xin vai để đóng phim của chồng

Vợ Ưng Hoàng Phúc phải xin vai để đóng phim của chồng

"Tôi muốn lưu giữ hình ảnh, kỷ niệm đẹp qua những thước phim này khi nhan sắc vẫn còn ổn để sau này về già có thể xem lại", Kim Cương tâm sự khi "xin vai" nữ chính đóng cùng chồng. 

">

Kim Cương 3 con vẫn nuột nà bên ông xã Ưng Hoàng Phúc

{keywords}Tính đến đầu tháng 10/2020, đã có trên 70% bộ, ngành, địa phương hoàn thành mô hình đảm bảo an toàn thông tin mạng 4 lớp (Ảnh: Trung tâm điều hành an toàn thông tin của Bình Phước)

Điều đáng nói là, không chỉ tại Phú Yên mà trên toàn quốc, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước đều đã quan tâm hơn đến công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng cho hệ thống thông tin, nhất là những hệ thống thông tin trọng yếu.

Trong báo cáo tình hình thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tại Nghị quyết 17/2019 của Chính phủ về phát triển Chính phủ điện tử quý III/2020, Bộ TT&TT nhận định, việc xây dựng Chính phủ điện tử đã gắn kết chặt chẽ với bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng, an ninh quốc gia.

Thời gian qua, công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá, giám sát, bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho các hệ thống thông tin phục vụ Chính phủ điện tử tiếp tục được đẩy mạnh. Trong quý III/2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 1.562 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam.

Để bảo đảm an toàn thông tin mạng, Bộ TT&TT mà trực tiếp là Cục An toàn thông tin đang chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh. Đồng thời, Bộ TT&TT tăng cường công tác giám sát, điều hành các nhà mạng phát hiện, ngăn chặn những cuộc tấn công mạng cũng như tin nhắn rác.

Cơ quan nhà nước đảm bảo an toàn thông tin bài bản hơn

Đánh giá về thực trạng an toàn, an ninh mạng của các cơ quan nhà nước hiện nay, ở góc độ của doanh nghiệp làm an toàn thông tin, trao đổi với ICTnews, CEO Công ty cổ phần an toàn thông tin CyRadar nhận xét: “Kể từ sau cuộc tấn công mạng vào ngành Hàng không Việt Nam hồi năm 2016, trong 4 năm qua, khi làm việc thực tế chúng tôi nhận thấy các cơ quan nhà nước đã có sự thay đổi đáng ghi nhận về an toàn thông tin”.

Theo phân tích của ông Đức, các cơ quan nhà nước đã có sự thay đổi, bài bản hơn cả về công nghệ, quy trình và con người. Các quy định của Chính phủ và Bộ TT&TT giúp thiết lập tiêu chuẩn để các địa phương dễ dàng hơn trong việc đánh giá hiện trạng và xây dựng phương án triển khai an toàn thông tin.

“Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý là các cuộc tấn công mạng sẽ ngày càng trở nên tinh vi hơn. Chỉ cần một thời điểm lơ là hoặc một mắt xích trong hệ thống còn yếu cũng có thể khiến cho chúng ta không kịp phát hiện và ngăn chặn nhiều vụ tấn công”, ông Đức chia sẻ.

Để công tác đảm bảo an toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước được tổ chức bài bản, chuyên nghiệp, tại Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019, Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đảm bảo an toàn thông tin theo mô hình bảo vệ 4 lớp: Lực lượng tại chỗ; Tổ chức hoặc doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Tổ chức hoặc doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia.

Theo thống kê sơ bộ của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), tính đến đầu tháng 10/2020, đã có hơn 70% bộ, ngành, địa phương hoàn thành mô hình đảm bảo an toàn thông tin 4 lớp. Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, đến cuối năm nay, 100% bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành tiêu chí này.

Nói về hiệu quả của việc triển khai mô hình đảm bảo an toàn thông tin 4 lớp, CEO CyRadar cho biết, thông thường trước đây, nhiều cuộc tấn công mạng xảy ra ra vài tháng hoặc cả năm mà các cơ quan, đơn vị không hề hay biết.

“Việc xây dựng Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng - SOC, bảo vệ hệ thống theo mô hình 4 lớp sẽ giúp các cơ quan tăng được khả năng phát hiện sớm và đưa ra biện pháp ngăn chặn thích ứng trước những cuộc tấn công. Việc vận hành SOC một cách bài bản nâng cao chuyên môn của đội ngũ giám sát, cũng như hoàn thiện quy trình xử lý sự cố gặp phải”, ông Đức cho hay.

Vân Anh

Số lượng bộ, tỉnh đảm bảo an toàn thông tin “4 lớp” liên tục tăng nhanh

Số lượng bộ, tỉnh đảm bảo an toàn thông tin “4 lớp” liên tục tăng nhanh

Theo số liệu của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, liên tục trong 3 tháng 6, 7 và 8/2020, tỷ lệ các bộ, tỉnh đã triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp tăng nhanh, từ 19% lên 43% và hiện đạt 61,5%.

">

Hơn 1.500 cuộc tấn công mạng vào Việt Nam trong 3 tháng gần đây

canh bao 1 1.jpg

Đối tượng lừa đảo cũng dùng thủ đoạn gửi nhắn tin giả mạo ngân hàng để thông báo nhận lì xì đầu năm. Nhiều người dùng cả tin đã truy cập đường dẫn đến website giả mạo trang web của ngân hàng trong nội dung tin nhắn, làm theo chỉ dẫn, nhập thông tin số điện thoại, mật khẩu tài khoản. Lúc này, đối tượng lừa đảo sẽ kiểm soát được tài khoản ngân hàng của người dùng và thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản.

Để tránh ‘dính bẫy’ lừa đảo kể trên, Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân nên xác thực danh tính của người gửi, trước khi nhận lì xì điện tử. Người dân cần tỉnh táo để nhận biết những dấu hiệu đáng ngờ trong tin nhắn như lỗi chính tả, giả mạo thương hiệu hoặc những ưu đãi quá lớn. Đặc biệt là, không cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản, mật khẩu VNeID, mã OTP, thông tin căn cước công dân, tài khoản ngân hàng... cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào.

Hình thức lừa đảo sử dụng AI để giả mạo hình ảnh và giọng nói

Gần đây, nhiều người đã trở thành nạn nhân của các cuộc lừa đảo tài chính sử dụng Deepfake, có sự tham gia của trí tuệ nhân tạo - AI. Sau khi kiểm soát được tài khoản Facebook của người dùng, các đối tượng xấu đã không lập tức chiếm đoạt hoàn toàn mà âm thầm theo dõi, chờ cơ hội giả mạo họ để hỏi vay tiền bạn bè, người thân.

canh bao 2 1.jpg

Đối tượng còn sử dụng AI để tạo sẵn một đoạn video giả mạo gương mặt và giọng nói của chủ tài khoản Facebook (Deepfake). Khi được yêu cầu gọi điện video call để xác thực, đối tượng lừa đảo đồng ý nhận cuộc gọi nhưng sau đó nhanh chóng ngắt kết nối để tránh bị phát hiện. Với thủ đoạn này, các đối tượng đã lừa chiếm đoạt tiền của nhiều người dùng.

Cục An toàn thông tin đề nghị người dân nâng cao cảnh giác, không cung cấp thông tin cá nhân cho bất kỳ đối tượng nào. Cùng với đó, tuyệt đối không chuyển tiền cho người lạ liên hệ qua điện thoại, mạng xã hội, các trang web có dấu hiệu lừa đảo. Khi nhận được yêu cầu vay/chuyển tiền qua mạng xã hội, người dùng nên thực hiện các phương thức xác thực như gọi điện thoại hay sử dụng các kênh liên lạc khác để xác nhận lại.

Bùng phát hoạt động mê tín dị đoan trên mạng xã hội dịp Tết

Theo Cục An toàn thông tin, hiện nay, nhiều đối tượng đang lợi dụng tín ngưỡng của người dân để trục lợi, giả mạo các dịch vụ tâm linh hòng chiếm đoạt tài sản của người dân. Khi nhiều người dân có tâm lý tiễn trừ vận xui của năm cũ, cầu vận may trong năm mới, cũng là lúc các dịch vụ tâm linh trực tuyến bùng phát.

canh bao 3 1.jpg

Thực tế, trên các nền tảng mạng xã hội hay website, đã xuất hiện hàng loạt cá nhân giả mạo sư thầy, thầy bói... từ đó tạo “thị trường tâm linh” trên mạng. Mỗi hội nhóm có thể có hàng trăm ngàn thành viên tham gia. Không ít người dân đã tự biến mình thành nạn nhân của các trò lừa đảo tâm linh trên mạng, khi tin lời bói toán vô căn cứ, dẫn tới hậu quả xấu cho bản thân và gia đình, mất thời gian tiền của.

Để ngăn chặn tình trạng trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân không nên sa đà, tin tưởng các hình thức tâm linh trên mạng. Người dân cũng cần tìm hiểu kỹ và xác minh chính xác đối tượng trước khi thực hiện bất kỳ một giao dịch nào trên mạng xã hội.

Chiêu lừa đảo dùng tài khoản ngân hàng trùng tên

Gần đây, không ít người dùng đã bị lừa đến hàng trăm triệu đồng chỉ vì tin tưởng, chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng được đối tượng lừa đảo lập có tên trùng với tên người quen của mình.

canh bao 4 1.jpg

Về cách thức lừa đảo, trước tiên đối tượng tìm cách sở hữu các tài khoản ngân hàng với người đứng tên bất kỳ thông qua việc đi thuê lại các tài khoản ngân hàng của sinh viên, người ở quê. Các đối tượng còn sử dụng chứng minh nhân dân, căn cước công dân của người khác để đăng ký mở tài khoản ngân hàng online từ xa. Nguồn chứng minh nhân dân, căn cước công dân có thể được đối tượng thu thập từ giấy tờ bị mất, đánh cắp hoặc qua mua bán thông tin cá nhân trên mạng.

Tiếp đó, đối tượng sẽ tìm người có tên trùng với tài khoản trên mạng xã hội để thực hiện hành vi hack tài khoản Facebook bằng cách gửi link vào tin nhắn để cài cắm mã độc, hay gửi thư điện tử chứa link dẫn đến website chiếm đoạt tài khoản. Khi có người dùng sập bẫy, đối tượng chiếm đoạt tài khoản Facebook và nhắn tin mượn tiền hoặc tung tiếp các đường dẫn dụ dỗ thêm các nạn nhân khác bằng Facebook của người bị hại.

Để phòng tránh trước hình thức lừa đảo nêu trên, Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân cẩn trọng khi thực hiện giao dịch qua mạng xã hội. Người dùng nên thực hiện xác minh danh tính chính xác của đối tượng trước khi thực hiện giao dịch; tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân, số tài khoản ngân hàng, mã OTP… cho đối tượng lạ hay qua các trang web không rõ uy tín.

Thủ đoạn mạo danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản

Gần đây, tại nhiều địa bàn trên cả nước, đã xuất hiện hình thức lừa đảo trực tuyến với thủ đoạn mới, đó là mạo danh, giả danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản. Thống kê của Cục Chính trị Quân khu 7 cho hay, tính từ tháng 7/2023 đến nay, trên địa bàn đã phát hiện 75 vụ việc mạo danh, giả danh cán bộ, nhân viên Quân đội để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Đơn cử như, ông N.D.S, chủ cửa hàng phân bón tại huyện Cẩm Mỹ (Đồng Nai), chỉ trong 1 tháng, đã 3 lần bị các đối tượng mạo danh sĩ quan quân đội gọi điện thoại đặt mua gần 10 tấn phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.

canh bao 5 1.jpg

Ngoài gọi điện thoại, các đối tượng còn mặc quân phục để gọi video khiến nạn nhân tin tưởng, mất cảnh giác. Một số đối tượng gọi điện thoại hoặc gửi tin nhắn cho người dân, tự xưng là “chỉ huy, quản lý” của con em đang công tác trong quân đội để thông báo liên quan đến hành vi vi phạm kỷ luật và đề nghị người dân chuyển tiền đền bù thiệt hại, khắc phục hậu quả do con em mình gây ra.

Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác, đề phòng với chiêu trò lừa đảo mới kể trên. Cùng với việc không cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản, mật khẩu VNeID, mã OTP, thông tin căn cước công dân, tài khoản ngân hàng cho bất cứ ai, người dùng còn được khuyến nghị không làm theo hướng dẫn, yêu cầu của các đối tượng sử dụng số điện thoại lạ gọi đến. Ngoài ra, khi phát hiện các trường hợp có dấu hiệu lừa đảo, người dân cần báo ngay cho cơ quan Công an nơi gần nhất để được hỗ trợ giải quyết.

">

Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo mới: Mạo danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản

友情链接