Ngoại Hạng Anh

Dota 2: Dự đoán danh tính của hero mới thông qua chủ đề TI9

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-01 21:42:43 我要评论(0)

Valve phá lệCòn khoảng năm tháng nữa sẽ đến ngày khai mạc giải đấu Dota 2lớn nhất trong năm,ựđoándansao việtsao việt、、

Valve phá lệ

Còn khoảng năm tháng nữa sẽ đến ngày khai mạc giải đấu Dota 2lớn nhất trong năm,ựđoándanhtínhcủaheromớithôngquachủđềsao việt The International 9. Và ngay từ bây giờ, Valve đã công bố những thông tin liên quan đến sự kiện esports được đông đảo người hâm mộ trên toàn cầu quan tâm.

Theo đó, chủ để của TI9 sẽ “tập trung vào sự rậm rạp, quyến rũ của các phế tích trong rừng rậm”, trích lời Valve trong bài viết trên trang blog vào hôm 14/3 vừa qua.

Chủ đề năm nay cho thêm những tín hiệu về một kỳ TI màu xanh lá nữa, điều này khá lạ lùng nếu chúng ta xem xét màu sắc chủ đạo TI chưa bao giờ lặp lại trong hai năm liên tiếp”, trích lược thông báo.

Cụ thể hơn, màu sắc được Valve sử dụng trong tám mùa TI đã qua lần lượt là:

  • TI1: Đỏ
  • TI2: Xanh dương
  • TI3: Xanh lá
  • TI4: Tím
  • TI5: Vàng
  • TI6: Đỏ
  • TI7: Xanh dương
  • TI8: Xanh lá

Tuy nhiên, nhà phát triển Dota 2cũng sẽ cân nhắc những bài dự thi từ cộng đồng không có nội dung liên quan chặt chẽ đến chủ đề này.

Một sự thay đổi nhỏ trong năm nay, hãy lưu ý rằng chúng tôi rất vui mừng khi thấy các sets item cho cảm giác như đang ở bên trong các phế tích rừng rậm rậm rạp, các nghệ sỹ không nên cảm thấy bị bó hẹp với chủ đề (TI) năm nay. Chúng tôi hứng thú với việc khám phá bất cứ thiết kế có chất lượng cao, bất kể họa tiết”, Valve giải thích.

Sự thay đổi từ phía Valve đã được các nghệ sỹ trong cộng đồngDota 2đón nhận khi mà sự sáng tạo của họ đã bị bó buộc trong những chủ đề cụ thể suốt tám mùa TI đã qua.

Ngoài các sets item, couriers, địa hình và mọi thứ liên quan đến tùy biến in-game, Valve cũng đã chính thức tiếp nhận những bài dự thi về các thiết kế đồ lưu niệm liên quan đến TI9.

Rix, Kanna hay SorlaKhan sẽ là hero tiếp theo?

Trước khi Valve xác nhận chủ đề của TI9 và dựa vào thông tin giải đấu sẽ được tổ chức tại Trung Quốc, nhiều người đã dự đoán màu sắc chủ đạo của năm nay sẽ là tím, đỏ hoặc thậm chí là vàng.

Năm ngoái, màu xanh lá có liên quan mật thiết với phong cách “dưới lòng đấtvà chúng ta đã có hai heroes được giới thiệu lần đầu tại TI8. Sau đó, lần lượt Grimstroke và mới nhất là Mars được bổ sung vào danh sách các heroes hiện diện trong Dota 2.

Bên cạnh đó, ba tháng sau khi TI8 hạ màn, Valve đã phát hành Artifact, trading-card game lấy cảm hứng trực tiếp từ Dota 2và đang bị gắn mác là một sản phẩm thất bại.

Trở lại thời điểm Artifactmới xuất hiện trên thị trường vào tháng 11 năm ngoái, khi mà những lá bài đầu tiên lộ diện, tựa game đã sở hữu tổng cộng 44 heroes – bao gồm một vài cái tên được lấy từ Dota 2, trong khi số còn lại là những gương mặt lạ lẫm.

Chúng bao gồm Sorla Khan, một dạng hero chiến binh, là lãnh đạo của đội quân Red Mist trong cốt truyện Artifact. Sorla Khan, mặc dù là một hero không hề iên quan tới màu xanh/phong cách rừng rậm huyền bí, nhưng vẫn có khả năng xuất hiện trong Dota 2. Bởi lẽ nữ hero này sẽ là một sự bổ sung cần thiết cho phần cốt truyện gốc của Legion Commander.

Hình tượng Sorla Khan được khắc họa trong Artifact có nhiều nét tương đồng với Legion Commander và Mars của Dota 2

Sorla Khan cũng có tiềm năng trở thành một cặp đôi ăn ý mới với Mars, Thần Chiến Tranh, mới được đưa vào Dota 2cách đây một tuần.

Hai heroes còn lại trong Artifact, Rix cùng Kanna, đều có vẻ bề ngoài rất phù hợp với chủ đề của TI9.

Bộ ba heroes Sorla Khan, Kanna và Rix trong Artifact

Tất cả mới chỉ là dự đoán khi Valve chưa hề xác nhận bất cứ thông tin gì liên quan đến hero 118 trong Dota 2.

2016 (Theo VPEsports)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhà văn Phùng Văn Khai bên cột mốc đảo Trường Sa năm 2000.

-Bốn trụ cột nội dung bao gồm chính trị, tâm linh, nông nghiệp và quân sự được thể hiện trong các sáng tác về lịch sử của anh như thế nào?

Tôi cho rằng các yếu tố này đã tạo nên sự thành công trong các tiểu thuyết lịch sử.

Chẳng hạn như vương triều Tiền Lý là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với quốc hiệu Vạn Xuân kéo dài 60 năm bao gồm các vị vua: Lý Nam Đế, Triệu Việt Vương, Lý Đào Lang Vương, Lý Phật Tử. 60 năm thì phải có một nền tảng để tồn tại, tức là phải ưu việt trên các trụ cột.

Triều đại Lý Nam Đế xây chùa Trấn Quốc, đặt tên nước là Vạn Xuân, có đồng tiền Thiên Đức mà khảo cổ học đã tìm thấy thể hiện rõ đời sống từ thượng tầng đến bách dân - chính là đời sống chính trị lành mạnh. Văn hóa thì có những hội đình, đền, chùa, miếu và nghi lễ tập tục, các bô lão được tôn vinh; trẻ nhi đồng biết chơi bi, chơi khăng rồi tục thờ cúng tổ tiên và cha mẹ, dâng hương lên núi Nghĩa Lĩnh thờ Hùng Vương… Đó là sự trưởng thành về văn hóa.

Là một đất nước nông nghiệp thì người đứng đầu buộc phải lo cái ăn cho dân. Và nhà vua, trong các bộ tiểu thuyết của tôi biết dạy muôn dân khơi dẫn sông ngòi, đắp đập, tháo mương, trồng cây lương thực mùa nào thức nấy.

Đặc biệt là trụ cột về quân sự khi nước ta luôn luôn bị xâm phạm, phương Bắc nhòm ngó, nếu không có chiến lược căn cơ để giữ nước thì sẽ không thể bảo vệ lãnh thổ. 

Nếu như không có bốn trụ cột đó thì không thể thành một triều đình, không thành thể chế, đó chính là sự minh triết của người Việt. Theo bề dày lịch sử cho đến hôm nay khi đã là đất nước trăm triệu dân, chúng ta đều dựng nước và giữ nước theo tinh thần đó. Muốn yên ổn thì phải hùng mạnh, phải biết về chính trị, quân sự từ việc đóng thuyền, thủy chiến cho đến cả trồng cấy nuôi dân. Những yếu tố đó mang đến cho dân tộc ta sự tự tin và trưởng thành.

Nếu như thực sự hiểu biết và trân trọng thì lịch sử sẽ tôn vinh, là nền tảng cho chúng ta, giúp giải quyết vấn đề quốc gia, câu chuyện của dòng tộc. Đặc biệt, lịch sử chính là văn minh, đừng nghĩ là thứ gì đó xa xôi. Ví dụ như Mị Châu - Trọng Thủy chính là câu chuyện cảnh giác luôn có ý nghĩa tới tận hôm nay. Lịch sử chạm ngay đến hiện tại, đến nhận thức của con người. 

Bộ tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Phùng Văn Khai

-Anh có thần tượng hay chịu ảnh hưởng của ai không?

Đã là nhà văn thì phải làm việc không ngừng, thử thách khả năng sáng tác ở nhiều thể loại. Tôi có một tấm gương để học tập - đó chính là nhà văn Kim Dung. 

Kim Dung đã sáng tác khoảng 17 bộ trường thiên tiểu thuyết, sau đó ông còn viết liên thông các bộ sách đó với nhau. Nhiều tác phẩm có giá trị tầm nhân loại với những mẫu nhân vật mang tính toàn cầu theo các cặp phạm trù: thiện - ác, đúng - sai, anh hùng - tiểu nhân. Kim Dung đã giúp cho độc giả khắp nơi hiểu sâu hơn, phong phú hơn về lịch sử, con người, phong tục tập quán Trung Quốc. Thoạt tiên mọi người không hiểu hết giá trị nhưng đó chính là sự bồi đắp văn hóa.

Con đường sáng tác của tôi thì khó khăn hơn, ngay các cụ nhà mình thời Đinh - Lý - Trần - Lê hay ngược về trước đó từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu đến Lý Nam Đế thì vẫn chưa có một dòng chảy mạch lạc về văn học. Lẽ ra cụ Lý Nam Đế phải có tiểu thuyết lịch sử từ lâu chứ không phải đợi đến lúc tôi viết. Việc cần làm đầu tiên là phải định hình các nhân vật lịch sử một cách chính danh, làm khởi nghĩa thế nào, công lao ra sao?

Nhà văn Phùng Văn Khai hiện là Phó Tổng biên tập tạp chí Văn nghệ Quân đội

-Anh lấy nguồn tư liệu sáng tác ở đâu, tác phẩm nào anh cảm thấy khó viết nhất và tốn nhiều công sức nhất?

Để có đủ tư liệu sáng tác, tôi phải đi điền dã liên tục, đi từng đình đền thờ các cụ như cụ Triệu Quang Phục thì đi ở đầm Dạ Trạch, cụ Lý Đào Lang Vương đi Thanh Hóa, cụ Lý Phật Tử đi ở Nghệ An, cụ Lý Nam Đế thì đi từ chùa Trấn Quốc đến Thái Nguyên, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên… Có những nhân vật dày đặc nơi thờ như cụ Ngô Quyền (có hơn 200 nơi), cụ Phùng Hưng cũng vậy. Tôi được các cụ thủ từ đình, thủ từ đền cung cấp cho gia phả, sắc phong ghi chép đầy đủ.

Nhà văn Phùng Văn Khai (áo xanh, thứ hai từ trái sang) trước cổng Đền thờ Triệu Việt Vương tại Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên.

Các nguồn tư liệu chính để tôi tham khảo là Đại Việt sử ký toàn thư cùng các sách sử chính thống như Việt sử lược, An Nam Chí lược, Hoàng Lê nhất thống chí…; tiếp đó là nguồn tư liệu dân gian từ đình đền chùa miếu, thần phả, thần tích… 

Nhà văn Phùng Văn Khai (thứ hai từ trái sang) tại sân lăng Ngô Quyền (Đường Lâm, Sơn Tây).

Cuốn về cụ Lý Nam Đế là khó nhất. Tôi lên ngôi chùa thờ ở Cổ Pháp, Tiên Phong (Phổ Yên, Thái Nguyên) đây cũng là nơi cụ đi tu từ năm 8 đến 18 tuổi. Đến nơi không có sư trụ trì, toàn mấy bà vãi cùng dân vãng lai cư ngụ. Thế mà họ vẫn giữ được ngôi đền. Sau đó, tôi phải lên gặp chính quyền địa phương nhờ can thiệp đưa người về trông coi cẩn thận.

Không phải độc giả đã ngừng đọc

-Quan điểm cá nhân của anh thế nào trước ý kiến cho rằng giới trẻ thời nay đang thờ ơ với lịch sử? Có cách gì để truyền cảm hứng yêu lịch sử, thích đọc tác phẩm về sử sách cho độc giả không?

Đúng là môn lịch sử trong nhà trường lâu nay đang bị kêu nặng nề, khô khan, bọn trẻ dù không thích nhưng buộc phải học để thi. Còn vì sao học sinh không hứng thú với lịch sử thì đó là khuyết điểm của người lớn, đừng trách các em!

Hạn chế ngay từ việc làm sách giáo khoa, sách tham khảo. Dân tộc có hơn 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước, nhiều nhân vật lẫy lừng, nhiều cột mốc đáng nhớ nhưng không được hệ thống một cách khoa học, đầy đủ vào chương trình giáo dục. Chúng ta đang thiếu sự nhiệt huyết khi sáng tác sách lịch sử.

Thậm chí, do thiếu hiểu biết nên cho rằng lịch sử không quan trọng, định ghép vào môn A, môn B nào đó. Thực ra, điều nguy hiểm nhất là kiến thức của người làm sách có vấn đề, động đến nhiều thứ phức tạp, thử thách trí tuệ là bỏ qua cho an toàn. Ví dụ nhắc đến triều Lý, đa phần chỉ nhớ đến Lý Công Uẩn, nhưng còn Lý Nam Đế thì sao, họ có liên hệ thế nào khi cách nhau đến mấy trăm năm? Nên nhớ rằng, thế hệ trẻ càng về sau càng phải hiểu tường minh về lịch sử của nước mình. Nếu sách không có đầy đủ thì các em buộc phải tìm nguồn thông tin khác. 

'Trưng Nữ Vương' là tiểu thuyết lịch sử vừa xuất bản năm 2023.

Một dân tộc không thể không có lịch sử, nhưng điều quan trọng là lịch sử đó phải được ghi chép lại một cách tường minh và khoa học, tổng hợp từ nhiều nguồn đáng tin cậy. Ở Việt Nam, muốn tìm kiếm những vấn đề chính sử bằng văn bản thì dựa vào Đại Việt sử ký toàn thưlà chủ yếu, thiếu vắng những tác phẩm viết về lịch sử theo hình thức đa dạng và hấp dẫn người đọc.

- Anh từng nói rằng “Tôi rất sợ một cuốn sách mà chỉ mấy ông nhà văn đọc với nhau”, vậy chúng ta cần làm gì để phát triển văn hóa đọc một cách thực chất, giúp các tác phẩm tiếp cận với đông đảo độc giả?

Đây là một thách thức rất lớn, không phải chỉ riêng các nhà văn Việt Nam. Ngày trước, ông bà ta thích đọc sách, đến lượt thời cha mẹ ta cũng mê sách, nhưng đời các con thì hầu như không đọc, suốt ngày cầm điện thoại. Đó là nỗi lo lắng của nhiều người, nhiều gia đình nhưng theo tôi đó là chuyện bình thường. 

Theo xu thế của thời đại, các thiết bị điện tử đang dần thay thế những cuốn sách. Tất nhiên không phải con người đã ngừng đọc mà họ đang chuyển sang một số cách đọc mới mang tính bước ngoặt.

Đối với văn học, mỗi cuốn tiểu thuyết, mỗi tập truyện ngắn, tuyển tập thơ - hồi ký… là những phiên bản gốc. Sau đó, con người sẽ sáng tạo ra các cách truyền tải khác nhau như sách nói, sách hình… 

Sứ mệnh của người cầm bút là tạo ra phiên bản gốc hấp dẫn người đọc, đúng chuẩn mực đạo đức, là nền tảng của chính mình. Những việc còn lại cần sự chung tay góp sức của toàn xã hội. Từ các cộng đồng yêu văn học nghệ thuật, người làm xuất bản cho đến cả nhà chính trị nữa. Một đất nước mà dân chỉ cắm cúi cầm điện thoại là gay rồi!

-Chân dung nhà văn Phùng Văn Khai trên văn đàn khá rõ ràng với nhiều đường nét thú vị, còn trong đời thường thì sao? Anh có thể phác họa về mình trong vai trò người chồng, người cha?

Nghiệp viết lách tốn rất nhiều thời gian và công sức, chưa kể có những thời điểm để tập trung sáng tác, tôi gần như đóng cửa, tắt điện thoại, nhốt mình trong phòng. Bởi vậy nếu không có gia đình hỗ trợ thì chẳng thể làm gì.

Gia đình nhà văn Phùng Văn Khai.

Phải nói rằng tôi rất may mắn khi tất cả những buổi ra mắt sách của mình, vợ con đều có mặt chia vui. Bà xã trước làm cô giáo, luôn hỗ trợ tôi soạn thảo tác phẩm trên máy tính. Bây giờ cô ấy làm giám đốc một công ty nhỏ về in ấn, xuất bản. Cậu con trai là kỹ sư công trình, con dâu làm bên Viettel, cô con gái đang học Kinh tế năm thứ 3. Mỗi người đều có cuộc sống và sự nghiệp độc lập.

Dù không theo nghề bố nhưng các con cũng chịu khó đọc, viết giới thiệu, thiết kế bìa, làm marketing và cùng với mẹ hỗ trợ đưa sách của bố lên sàn thương mại điện tử như Tiki để tiếp cận với đông đảo độc giả. Đặc biệt là con gái chụp ảnh bìa sách rất đẹp và chuyên nghiệp. Phải khẳng định là tôi rất biết ơn vợ con (cười).

-Xin cảm ơn anh!

Nhà văn Phùng Văn Khai

Phùng Văn Khai sinh năm 1973, tốt nghiệp trường Viết văn Nguyễn Du khóa VI (1998 - 2002). Hiện là Phó Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội.

Các tác phẩm đã ra mắt: Khúc dạo đầu của binh nhì (tập truyện ngắn, 1998), Lửa và hoa(thơ, 2002), Hương đất nung(tập truyện ngắn, 2001), Những người đốt gạch(tập truyện ngắn, 2004), Truyện ngắn Phùng Văn Khai (tập truyện ngắn, 2006), Lẽ sống(bút ký, 2008),Hư thực(tiểu thuyết, 2008), Gió đi dưới trời(bút ký, 2010), Hồ đồ(tiểu thuyết, 2010), Nơi ước mơ hẹn gặp(bút ký, 2012), Mênh mang trời nước(tập truyện ngắn, 2012), Khúc rong chơi(thơ, 2016), Tìm trong dáng đá(bút ký, 2018), Tiếng rừng(tập truyện ngắn, 2019), Những liệt sĩ thời bình(bút ký, 2019)

Đặc biệt, anh được biết đến với các tiểu thuyết lịch sử như:Phùng Vương(2015, tái bản 2018), Ngô Vương(2018),Nam Đế Vạn Xuân(2020), Triệu Vương Phục Quốc(2020), Lý Đào Lang Vương(2021), Lý Phật Tử Định Quốc(2022), Trưng Nữ Vương(tập 1-2023).

Phùng Văn Khai coi tâm Phật là trung tâm ngòi bút của mình, từ đó hòa chung việc đạo, việc đời, việc nước, việc quân tốt tươi nhuần nhụy. Song hành với mạch truyện về cuộc đời và sự nghiệp của các vị hoàng đế, quân vương là những diễn giải và đối thoại về Phật giáo. Tác giả đã mở rộng các vấn đề trọng đại trong lịch sử dân tộc khi nối kết vai trò của Phật giáo với đời sống tinh thần người Việt. 

" alt="Giới trẻ không thích đọc sách lịch sử là lỗi của chúng ta" width="90" height="59"/>

Giới trẻ không thích đọc sách lịch sử là lỗi của chúng ta

Dành 10 ngày làm "nhà di động" tặng bạn gái

Dù công việc bận rộn nhưng anh Phạm Khắc Tưởng (50 tuổi, TP.HCM) đã dành 10 ngày để "biến" chiếc ôtô Innova 8 chỗ thành "ngôi nhà di động". Đây là món quà đặc biệt, anh Tưởng muốn dành tặng cho người bạn gái đam mê du lịch của mình - Huỳnh Như (36 tuổi).

Anh Khắc Tưởng cho biết, bản thân anh cũng thích thú với mô hình xe dã ngoại từ lâu. Khi biết bạn gái cũng mê những chiếc xe này, anh không chần chừ thêm nữa mà lập tức bắt tay thực hiện.

Ban đầu, anh muốn làm chiếc camping car (xe cắm trại) rồi sau này sẽ nâng cấp lên thành một chiếc motorhome. Nhưng khi hoàn thành, cả anh Tưởng và chị Như đều rất hài lòng với chiếc camping car và thấy nó phù hợp hơn với cơ sở hạ tầng, giao thông cũng như các quy định trong nước.

"Sau khi cải tạo xong chiếc xe, chúng tôi không còn phải bận tâm về nơi ăn ngủ mỗi lần đi du lịch nữa. Với chiếc xe này, chúng tôi có thể đến những nơi vắng vẻ du khách để tận hưởng khoảng trời riêng, hòa mình vào thiên nhiên" chị Như chia sẻ về món quà đặc biệt của người bạn trai tâm lý.

Hô biến ô tô thành nhà di động, đưa bạn gái du lịch khắp Việt Nam - 1
Chiếc xe là món quà đặc biệt của anh Tưởng dành cho bạn gái.

Anh Tưởng đã tính toán rất kĩ để trên diện tích giới hạn của chiếc xe, anh có thể tạo ra một "căn phòng" đa năng: ban ngày là phòng khách, phòng uống trà, phòng ăn còn ban đêm, chỉ cần trải thêm tấm nệm là thành phòng ngủ.

Các vật dụng thì được giấu kín trong các bức vách hay dưới sàn nên nhìn vô cùng gọn gàng.

Hô biến ô tô thành nhà di động, đưa bạn gái du lịch khắp Việt Nam - 2

Anh Tưởng tự tay thực hiện chiếc xe theo mong muốn.

Anh Tưởng tháo bỏ 2 hàng ghế sau của xe, sử dụng chính những lỗ bu lông bắt ghế để làm thành một khung, phía trên đặt những miếng ván gỗ thông nhẹ, có đường vân đẹp mắt làm giường.

Anh cho biết: Khi dỡ những miếng ván, phía dưới là tủ âm để đồ. Tủ này có thể tích lớn, gần 0,5 m3, to bằng tủ quần áo của gia đình, vì vậy có thể chứa rất nhiều đồ đạc. 

Hô biến ô tô thành nhà di động, đưa bạn gái du lịch khắp Việt Nam - 3
Trên tấm gỗ thông có đặt miếng inox đã xử lý bề mặt hiflex chống cháy, được dùng như mặt bàn để nấu nướng trên xe.
Hô biến ô tô thành nhà di động, đưa bạn gái du lịch khắp Việt Nam - 4

Khi dừng xe ngủ, anh Tưởng luôn kéo kính của 4 cửa xe xuống, để hở 3 cm, và trong xe có gắn quạt đối lưu không khí nên không lo thiếu không khí.

Hô biến ô tô thành nhà di động, đưa bạn gái du lịch khắp Việt Nam - 5

Tổng chi phí đầu tư để cải tạo xe không quá 20 triệu đồng, trong đó tấm nệm ngủ là món đắt nhất, có giá 5,5 triệu đồng. 

Hô biến ô tô thành nhà di động, đưa bạn gái du lịch khắp Việt Nam - 6
Chiếc xe di động chính thức được "lăn bánh" từ tháng 8/2020. Và từ đây, nó trở thành người bạn đồng hành cùng tình yêu của anh Tưởng - chị Như.

Những chuyến du lịch không bao giờ quên

Kể từ khi có chiếc xe di động, anh Tưởng - chị Như cùng nhau rong ruổi khắp các địa điểm từ Tây Nam Bộ đến Tây Bắc, Đông Bắc. Cứ ngày cuối tuần, kì nghỉ lễ, tết, hai anh chị lại lên đường khám phá.

Tết Nguyên Đán vừa rồi, tranh thủ được nghỉ dài ngày, anh chị quyết định lái xe cả ngàn km từ Sài Gòn đến Sa Pa. Ra tới nơi, anh chị mới "té ngửa" khi hàng ăn, đều đóng cửa vì dịch Covid-19. 

"Vậy là chúng mình tự nấu ăn và ngủ nghỉ trên xe. Hai đứa đón giao thừa ngay trên xe. Một trải nghiệm thật sự thú vị", chị Như nhớ lại.

Hô biến ô tô thành nhà di động, đưa bạn gái du lịch khắp Việt Nam - 7
Anh chị đón giao thừa trên "ngôi nhà di động" vào Tết Nguyên đán 2021.

Những ngày Tết, nhiệt độ ở Sa Pa rất thấp chỉ 5 - 6 độ C. Vào ban đêm, nhiệt độ còn hạ thấp hơn nhiều.

"Nhưng trong xe vẫn rất ấm ấp. Thỉnh thoảng, anh Tưởng nổ xe 15 phút để chạy hệ thống máy sưởi", chị Như cho hay. Anh chị cảm thấy may mắn khi có người bạn đồng hành đặc biệt là chiếc xe này trong những chuyến khám phá giữa mùa dịch.

"Khi từ Sa Pa đi Hà Giang, bọn mình không còn lương thực, đồ ăn mà hàng quán đóng cửa hết. Thật may, bà con mang tặng bánh chưng gù, nửa con gà làm quà", chị kể lại kỷ niệm ấm áp.

Mê du lịch trải nghiệm nên anh Tưởng, chị Như không ngần ngại chinh phục những địa điểm xa trung tâm, còn ít du khách biết đến. "Có lần, hai đứa phải vác đá làm thành lối đi trong 2 tiếng đồng hồ để xe qua được dòng suối ngập sâu", chị Như kể. "Nhưng bù lại, chúng mình được tận hưởng cảnh sắc thiên nhiên vô cùng đẹp".

Hô biến ô tô thành nhà di động, đưa bạn gái du lịch khắp Việt Nam - 8
Mỗi chuyến đi đều có không ít khó khăn, trắc trở nhưng anh Tưởng, chị Như luôn hạnh phúc.

"Lúc gặp khó khăn, chúng mình động viên nhau vượt qua, không bao giờ từ bỏ. Mình nhớ khi đi Tây Bắc, trải qua những con đường đèo khúc khủyu, dốc lên dốc xuống, anh nói: Cuộc đời cũng giống như con đèo, không bao giờ bằng phẳng nhưng khi đã chinh phục được thì sẽ vô cùng hạnh phúc", chị Như trải lòng.

Hô biến ô tô thành nhà di động, đưa bạn gái du lịch khắp Việt Nam - 9

Khoảnh khắc hạnh phúc của anh Tưởng - chị Như.

Theo Dân Trí

8X Sài Gòn sở hữu 3 căn nhà bị chia tay vì không mua xe tặng bạn gái

8X Sài Gòn sở hữu 3 căn nhà bị chia tay vì không mua xe tặng bạn gái

Xuất hiện tại chương trình hẹn hò, Quang Khải gây ấn tượng bởi khối tài sản lớn. Tuy nhiên anh chia sẻ, anh có đường tình duyên không mấy suôn sẻ.

" alt="'Hô biến' ô tô thành nhà di động, đưa bạn gái du lịch khắp Việt Nam" width="90" height="59"/>

'Hô biến' ô tô thành nhà di động, đưa bạn gái du lịch khắp Việt Nam

NSND Lê Khanh hoạt động sôi nổi ở tuổi 60. 

- Thành tích và sự chiếm lĩnh phòng vé của lứa diễn viên trẻ có là áp lực với Lê Khanh ở tuổi 60?

Tôi nghĩ đến giai đoạn này bản thân không quá đặt nặng thành tích hay cạnh tranh. Người nghệ sĩ hạnh phúc nhất chỉ khi được sống đúng với khát vọng nghệ thuật. 

Sự có mặt của tôi hay các đồng nghiệp cùng lứa ở thị trường điện ảnh cho thấy sức hút và giá trị riêng được khán giả đón nhận. Mặt khác, là diễn viên thế hệ trước nhưng vẫn còn lao động và đứng giữa guồng quay của thị trường, tôi cảm thấy được góp sức vào điện ảnh như cách đây nhiều năm.

Trong các buổi ra mắt phim, tôi chứng kiến 3 thế hệ gia đình cùng đến xem. Kết thúc phim, họ đến gặp tôi và bảo: “Gia đình tôi vẫn luôn yêu quý và dõi theo Lê Khanh”. Chỉ bấy nhiêu thôi khiến tôi hạnh phúc và thấy được trân trọng.  

- Chị làm việc với nhiều diễn viên trẻ như Kaity Nguyễn, Ninh Dương Lan Ngọc, hay mới đây là Thảo Tâm và Hồ Thu Anh… sự kết nối thế hệ ấy giúp chị nhìn nhận điều gì?

Tôi nghĩ mọi thứ đều diễn ra tự nhiên, cũng giống như một gia đình nhiều thế hệ, có ông bà, cha mẹ, con cháu. Hai con tôi không theo nghề của cha mẹ nên gặp các diễn viên trẻ, tôi hạnh phúc lắm. Đóng xong một bộ phim, chúng tôi giữ liên lạc ngoài đời, gọi nhau là “mẹ - con”. Các con thành công, được ghi nhận là tôi mừng. Chúng gặp chuyện không vui, tôi luôn chia sẻ và sẵn sàng giúp đỡ. 

Về mặt nghệ thuật, tôi xem đó là một sự kế thừa. Thế hệ chúng tôi làm nghề lâu năm, nhiều trải nghiệm, các em các cháu còn mới mẻ và tinh khôi. Chúng tôi học hỏi lẫn nhau từ những điểm mạnh để che đi cái chưa hay, cần hoàn thiện của mỗi cá nhân. Nét dung dị, sự trong sáng, có phần ngây ngô ở giới trẻ là điều tôi học hỏi. 

- Tất bật ở cái tuổi với nhiều người đã đi chầm chậm và mong được nghỉ ngơi, khái niệm cân bằng cuộc sống với chị có dễ dàng?

Tôi có quyển sổ tay và chủ động lên lịch trình mỗi ngày. Đi diễn là công việc cả đời nên tôi không quá căng thẳng hay tự gây áp lực. Với tôi, một người làm nghề chuyên nghiệp phải đủ bản lĩnh để thích nghi ở bất cứ môi trường nào.

Tôi luôn cố gắng thi vị hóa cuộc sống, tận hưởng mọi thứ đang có. Diễn một tác phẩm mới, trồng một cái cây, đọc một quyển sách… tôi luôn tìm kiếm trong đó xúc cảm để khơi gợi cảm hứng cho bản thân. Tôi chăm chút tinh thần để có thể sống vừa vặn và thoải mái nhất. 

Tôi biết ơn và mãn nguyện về bạn đời của mình

Bức ảnh hiếm hoi NSND Lê Khanh và chồng trên thảm đỏ. 

- Chị nghĩ sao trước nhận xét Lê Khanh may mắn vì được chồng - đạo diễn Việt Thanh ở sau lo hết mọi thứ để thoải mái làm nghề?

May mắn lớn nhất của tôi có lẽ đến từ sự hậu thuẫn gia đình. Từ nhỏ, tôi được ông bà, cha mẹ hỗ trợ. Khi lập gia đình, tôi lại cưới ông xã cùng nghề. 

Hai vợ chồng bao nhiêu năm qua không buôn bán gì, chỉ kiếm sống bằng nghệ thuật. Chúng tôi khích lệ, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Ông xã đồng hành, san sẻ để tôi được tập trung vào lý tưởng của mình. Khi tôi vắng nhà, anh đảm đương nhiều việc, thu xếp nhà cửa, chăm sóc ông bà ngoại và các con chu đáo. 

Tôi cũng hay nói đùa, ngoài việc là chồng, là cha của các con, ông xã còn là cái "sọt rác" cho Lê Khanh “xả” được tất tần tật mọi thứ. Tin rằng nếu cuộc đời mình thiếu vắng đi anh ấy có lẽ không đi xa được thế này. Tôi luôn biết ơn anh sau những gì đã trải qua. 

- Khoảng cách, công việc, thời gian… liệu có khiến tổ ấm của chị nguội lửa?

Tất nhiên một người nghệ sĩ càng đam mê nghề thì thời gian dành cho gia đình cũng vơi đi ít nhiều. Quan trọng là thời gian vắng nhà, đừng làm gì sai quấy. Bởi đã ý thức đánh đổi điều gì, tôi phải chứng minh được những giây phút đó không vô nghĩa. 

Hoặc nếu tôi gây điều tiếng không hay, hổ thẹn với bản thân, gia đình và ông xã chắc chắn cũng không ủng hộ như bây giờ. 

Với một người chồng hy sinh và tạo điều kiện như thế, tôi cũng phải bù đắp cho anh. Mỗi chuyến công tác về, tôi luôn mua bánh trái, đặc sản hay đơn giản cắm một lọ hoa đẹp, vào bếp nấu bữa ăn cho cả gia đình. 

Khi trở về tổ ấm, tôi hiện hữu với vai trò người mẹ, người vợ. Phụ nữ ngày nay rất giỏi trong việc thu xếp mọi thứ trong ngoài. Họ giữ được lửa trong nhà và vẫn có giá trị ngoài xã hội, tôi thấy mình cũng tạm ổn ở khoản này. (cười)

Lê Khanh làm bạn với các con. 

- Các con chị đều trưởng thành và có những lựa chọn nghề nghiệp ngoài nghệ thuật. Chị gửi gắm điều gì cho con cái?

Cha mẹ nào cũng mong được gần con, bảo ban và chia sẻ nhiều điều, tôi cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, phải chấp nhận con mình giờ không còn nhỏ, chúng phải ra ngoài và vẫy vùng với ước mơ riêng. 

Những bữa cơm gia đình hay giây phút được đi uống cà phê cùng con quý giá vô cùng. Không khó sắp xếp một buổi gặp nhưng quan trọng mỗi người nói với nhau câu chuyện gì. Tôi luôn xây dựng mối quan hệ với con như bạn bè. Các con không sợ sai hay ngại ngần với mẹ khi chia sẻ chuyện cá nhân. Tôi không xét nét hay phán xét tư duy tuổi trẻ rồi ép theo ý mình.  Suy cho cùng, 2 thế hệ có quan niệm và cách lý giải về cuộc sống khác nhau.

- Điều gì quý giá nhất với chị ở giai đoạn này?

Một điều duy nhất: sức khỏe, khỏe để sống và làm việc. Chúng ta có đam mê, nhiệt huyết song nếu thể trạng, tinh thần không cho phép thì cũng đầu hàng. Tôi luôn biết ơn ông Trời vì cho mình một trạng thái tốt để thoải mái bay bổng với nghệ thuật ở tuổi này. 

Càng có tuổi, đi nhiều nơi và gặp gỡ mọi người, tôi nhận ra cuộc sống này là vô cùng. Một khi giữ được một tinh thần tốt, một cái đầu rộng mở thì tự khắc mọi thứ trở nên đẹp đẽ và tích cực hơn. Tôi luôn ý thức được nguồn năng lượng của mình và tự tin về điều đó. Ta cứ thế mà bước đi bằng tất cả sự lạc quan, không sợ điều gì cả. 

Trailer phim 'Fanti'

NSND Lê Khanh: Tôi mừng khi các con đều từ chối theo nghề diễn viên"Khi hai con vừa học xong cấp 3, có lần tôi hỏi chúng có muốn theo nghệ thuật để nối tiếp truyền thống gia đình không. Khi ấy, các con nói “không bao giờ”. Tôi nghe vừa mừng vừa buồn", Lê Khanh chia sẻ." alt="NSND Lê Khanh: Nếu tôi gây điều tiếng bên ngoài, chồng đã không ủng hộ" width="90" height="59"/>

NSND Lê Khanh: Nếu tôi gây điều tiếng bên ngoài, chồng đã không ủng hộ