Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/645a498474.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
Motorola và nhà mạng Mỹ Verizon Wireless mới đây vừa chính thức trình làng Droid Turbo 2, chiếc smartphone mới nhất trong dòng "Droid" mà hai bên hợp tác phát triển. Không giống các máy Droid thế hệ trước vốn có thiết kế "độc nhất" ở bên ngoài, Droid Turbo 2 trông giống chiếc Moto X của Motorola (chiếc Droid Maxx 2 ra mắt cùng cũng tương tự, có thiết kế y hệt Moto X Play vừa được Motorola giới thiệu cách đây ít lâu).
Điểm nổi bật nhất của Turbo 2 chính là phần màn hình mà theo Verizon và Motorola có khả năng "chống vỡ", chịu được các cú rơi. "Motorola luôn cố gắng giải quyết các vấn đề mà người dùng gặp phải trong thực tế. Một trong những vấn đề hiện nay là điện thoại rất dễ vỡ" - Rick Osterloh, Chủ tịch Motorola cho biết. Công nghệ màn hình của Motorola có tên gọi Moto ShatterShield. "Xây dựng một loại màn hình chống vỡ không phải là việc dễ dàng" - Osterloh cho biết. Theo lãnh đạo Motorola, các kỹ sư của họ đã phải mất ba năm để hoàn thiện công nghệ màn hình trên Droid Turbo 2.
![]() |
ShatterShield sử dụng màn hình AMOLED dẻo kết hợp với các đặc điểm thiết kế để tăng độ bền cho điện thoại. Cùng với màn hình, Droid Turbo 2 được trang bị chip xử lý Snapdragon 810, và theo Motorola, máy cho pin dùng 48 tiếng mới phải sạc lại.
">Droid Turbo 2 màn hình chống vỡ, pin hai ngày chính thức trình làng
Bên cạnh đó, Messenger cũng ghi nhận một số con số không tưởng: 17 tỷ bức ảnh, 1 tỷ tin nhắn gửi đi mỗi tháng, 380 triệu sticker, 22 triệu GIF được sử dụng hàng ngày và 10% trong tổng số tất cả cuộc gọi VoIP là qua Messenger.
Chạm cột mốc này có thể giúp Facebook thu hút các nhãn hàng và lập trình viên đến với nền tảng Messenger. Trong khi đó, mỗi người dùng đăng ký dịch vụ lại lôi kéo thêm bạn bè, người thân đang dùng SMS hay dịch vụ đối thủ tham gia.
Để đạt đến thành công như vậy, Messenger cũng trải qua không ít thăng trầm. Ban đầu, nó là phiên bản mặc áo mới của Beluga, ứng dụng chat do các cựu nhân viên Google viết ra và được Facebook mua lại tháng 3/2011. Đồng sáng lập Beluga, Lucy Zhang, cho biết “muốn mọi người trên thế giới kết nối với nhau”.
Hành trình đến cột mốc 1 tỷ
Theo Zhang và David Marcus, người đứng đầu Messenger hiện nay, những gì ứng dụng đạt được là kết quả từ việc bổ sung liên tục các tính năng hấp dẫn lẫn nâng cao hiệu suất. Dưới đây là những quyết định quan trọng nhất đã đưa Messenger đến hôm nay:
Beluga
![]() |
Năm 2010, chat nhóm đang trên đà tăng trưởng nhưng SMS lại rất tệ. Sau khi trình bày ý tưởng tại một cuộc thi của TechCrunch, ứng dụng di động GroupMe bắt đầu thu được sự chú ý nhưng phụ thuộc chủ yếu vào SMS thay vì ứng dụng gốc. Beluga được thành lập tháng 7/2010, tập trung vào chat qua kết nối dữ liệu. Ứng dụng ra đời xuất phát từ nhu cầu cá nhân của những người sáng lập. Cùng lúc đó, Facebook Chat lại chưa được để ý. Nhận thấy cơ hội tiềm tàng, Facebook đã mua lại Beluga tháng 3/2011.
Messenger v1
![]() |
Zhang cùng cộng sự dành khoảng 3 đến 4 tháng bàn bạc để ra phiên bản Messenger đầu tiên. Thời điểm đó, nhóm Messenger chỉ gồm có cô, hai đồng sáng lập Jonathan Perlow, Ben Davenport, thêm một kỹ sư, một quản lý sản phẩm và một nhà thiết kế.
Messenger ra mắt tháng 8/2011, trọng tâm là gửi tin nhắn đa nền tảng nhanh chóng, dù người nhận đang trên desktop hay di động. Nó có một số tính năng vẫn được dùng đến ngày nay, trừ chia sẻ ảnh và địa điểm. Một năm sau, tính năng hiển thị tin nhắn đã đọc được giới thiệu.
![]() |
Rất nhanh chóng, Facebook đi đến chiến lược biến Messenger thành ứng dụng lớn. Mạng xã hội bổ sung sự linh hoạt để bạn có thể giao tiếp theo cách nào bạn muốn. Trong năm 2012 và 2013, Facebook không còn yêu cầu phải có tài khoản Facebook mới được dùng Messenger mà có thể liên lạc qua SMS với số điện thoại của họ hay dịch vụ gọi thoại VoIP để dần thay thế công cụ gọi điện truyền thống. Công ty cũng không thiết kế Messenger theo phong cách Facebook để tăng cường tốc độ và sự đơn giản.
Cưỡng ép người dùng
![]() |
Facebook Messenger trở thành ứng dụng tỷ người dùng như thế nào?
Chữ 'S' trong HTTPS là gì? Nó có giúp trang web bảo mật tốt hơn?
Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
![]() |
Xiaomi không chỉ thống trị thị trường smartphone Trung Quốc
Lửa Tử Thần
Kỹ năng gây sát thương sẽ khiến cho tướng đối phương nhận sát thương phép tương đương 6 + 50% STVL cộng thêm và 20% SMPT trong 3 giây (các kỹ năng đa mục tiêu và gây sát thương theo thời gian sẽ gây một nửa lượng sát thương trong 1.5 giây).
Thần Sấm
Mỗi 3 đòn đánh hoặc kỹ năng lên tướng sẽ tạo một vùng gây 10 mỗi cấp + 20% STVL cộng thêm và 10% SMPT thành sát thương phép lên tất cả mục tiêu xung quanh chúng (30 giây hồi lại).
Nói đơn giản, cả hai đều gây sát thương phép và không phải gánh chịu thêm sát thương. Tối đa quãng thời gian sau 30 giây (thời gian hồi lại của Thần Sấm), sát thương sẽ là:
Rất hiếm khi nào có một vị tướng có cơ hội gây sát thương lên một tướng địch 1 lần mỗi 3 giây trong 30 giây. Nên chúng ta sẽ giả định Cassiopeia đã khiến một vị tướng đỡ đòn bên đối phương nhiễm độc để dễ dàng miêu tả hơn.
Đây là dạng sát thương theo thời gian và trên diện rộng nên nó sẽ chỉ gây nửa sát thương nhưng được kích hoạt 2 lần rất nhanh, và về cơ bản là nó vẫn tương đương. Do đó, khả năng 100% khi kích hoạt được độc lên mục tiêu sẽ đúng với quãng thời gian mà Thần Sấm hồi lại.
Sẽ có rất nhiều số liệu liên quan tới màn phân tích này, nhưng những thứ cô đọng và dễ hiểu nhất sẽ được liệt kê ra ngay sau đây. Rõ ràng là nếu bạn có lượng SMPT thấp nhưng cấp độ cao, Thần Sấm sẽ tốt hơn và ngược lại.
Xem các bảng thống kê ngay dưới đây để so sánh lượng SMPT mà Lửa Tử Thần và Thần Sấm đem lại.
Bảng thống kê giữa trận (Tướng cấp độ 12)
“Breakeven Time” được tính dựa trên lượng sát thương của Thần Sấm/ (Lửa Tử Thần trong 30 giây)/ mỗi 3 giây.
Như bạn thấy từ bảng thống kê, trong quãng thời gian giữa trận, khoảng 200-300 SMPT trong 5 giây giao tranh là thứ mà cả hai Điểm Bổ Trợ Mấu Chốt đem lại. Có lượng SMPT lớn hơn sẽ giúp bạn có nhiều lợi thế hơn với Lửa Tử Thần, và thời gian duy trì ít còn phụ thuộc vào pha giao tranh đấy kéo dài trong bao lâu.
Bảng thống kê đầu trận (Tướng cấp độ 4)
Không ngạc nhiên, ở những cấp đầu tiên lợi thế hoàn toàn thuộc về Thần Sấm trừ khi có một điều gì đó bất ngờ xảy ra đẻ bạn có khởi đầu tốt hoặc cái gì khác ủng hộ cho các pha giao chiến với lượng máu “tầm thường”.
Bảng thống kê cuối trận (Tướng cấp độ 16)
Bảng biểu này khá là thú vị. Cuối trận, nếu bạn đã có Trượng Pha Lê Rylai + Mặt Nạ Đọa Đầy Liandry (180 AP), thì vẫn cần một thời gian dài đẻ Lửa Tử Thần làm được những gì mà Thần Sấm hoạt động ngay tức khắc. Nhưng, một khi bạn đã có +120 AP và 35% SMPT từ Mũ Phù Thủy và tổng cộng là 400 AP, Lửa Tử Thần sẽ vượt trội so với Thần Sấm.
Những Điểm Bổ Trợ khác
Việc quyết định sử dụng Điểm Bổ Trợ Mấu Chốt gì phụ thuộc lớn vào cách mà bạn tăng điểm cho các Điểm Bổ Trợ khác:
Khả năng phối hợp của tướng
Các vị tướng kiểu như Cassiopeia hay Brand có thể tận dụng Lửa Tử Thần tốt hơn và sẽ thể hiện được khả năng kết hợp của mình với đồng đội trong phần lớn các tường hợp.
Những vị tướng như Ahri với 3 lần gây sát thương từ kỹ năng W có thể tìm thấy cơ hội lớn hơn từ Thần Sấm để quấy rối tốt vào đầu trận.
Nếu có đủ thời gian kích hoạt để tận dụng Lửa Tử Thần, nó sẽ luôn luôn hơn hẳn Thần Sấm trong mọi trường hợp. Tuy nhiên, là một vị tướng mỏng manh thường gặp và chỉ có trung bình 5 giây đê gây sát thương, điều này phụ thuộc rất lơn vào lượng SMPT nhận được là bao nhiêu.
Lửa Tử Thần sẽ tốt hơn nếu bạn có lượng SMPT theo quãng thời gian như sau:
Gnar_G(Theo nerfplz.com)
">[LMHT] Lửa Tử Thần hay Thần Sấm thích hợp hơn với các tướng SMPT?
Nếu bạn đang sinh sống tại các khu vực, quốc gia mà tốc độ mạng (3G/4G) chậm chạp hoặc mạng có chi phí đắt, tính năng mới của trình duyệt Opera Mini trên Android hứa hẹn sẽ rất hữu ích: tải video. Khi đang ở nhà hoặc ở những nơi có mạng Wi-Fi tốc độ cao, bạn có thể tải video từ các trang như Facebook, IMDB... thẳng về smartphone của mình. Với việc video được lưu trong bộ nhớ smartphone, bạn có thể xem lại bất cứ lúc nào mình thích mà không phải lo bị trừ tiền 3G/4G hay mạng 3G/4G lúc xem bị chậm, không load được video.
Tính năng mới của Opera Mini hoạt động được trên các trang như Facebook vốn hỗ trợ video định dạng .mp4, .webm... Tuy nhiên, nó không có tác dụng với YouTube và các trang video khác vốn dùng trình phát media riêng. Bạn có thể tải video bằng cách nhấn vào nút bấm ở trên cùng bên phải khi đang xem video đó.
">Trình duyệt Opera Mini thêm tính năng tải video để xem offline
Tổng thống Pháp Francois Hollande cho biết, vụ đâm xe này là "tấn công khủng bố", đồng thời tuyên bố kéo dài tình trạng khẩn cấp thêm ba tháng.
![]() |
Khủng bố tại Pháp: Facebook kích hoạt tính năng Kiểm tra an toàn
Đà Nẵng: Tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT qua tổng đài 1022
友情链接