{keywords}Ảnh minh hoạ. (Ảnh: CNBC)

“Câu lạc bộ” doanh nghiệp vốn hoá từ 1 nghìn tỷ USD của thế giới đang ngày càng trở nên đông đúc.

Microsoft hiện đang có mức vốn hoá nhỉnh hơn so với Apple, nhờ đó “đế chế” phần mềm đám mây do Satya Nadella giữ cương vị CEO tạm thời chiếm vị trí công ty có giá trị vốn hoá lớn nhất thế giới. Cả hai công ty khổng lồ này cùng có mức vốn hoá khoảng 2,5 nghìn tỷ USD.

Alphabet, công ty mẹ của công cụ tìm kiếm Google, đang rất gần mốc vốn hoá 2 nghìn tỷ USD, trong khi hãng thương mại điện tử Amazon được định giá ở mức 1,7 nghìn tỷ USD. Đó là còn chưa kể tới hãng xe điện Tesla của tỷ phú giàu nhất thế giới Elon Musk, công ty gần đây cán mốc vốn hoá 1 nghìn tỷ USD và đang ở ngưỡng 1,25 nghìn tỷ USD.

5 công ty nói trên có tổng mức vốn hoá khoảng 10 nghìn tỷ USD, tương đương gần 1/4 tổng giá trị vốn hoá 41,8 nghìn tỷ USD của tất cả các công ty trong chỉ số S&P 500.

Rất có khả năng S&P 500 sẽ cùng lúc có 6 công ty đạt ngưỡng vốn hoá từ 1 nghìn tỷ USD trở lên nếu Meta Platforms (tên mới của công ty mạng xã hội Facebook) tiếp tục đà đi lên. Meta hiện có giá trị vốn hoá đạt khoảng 930 tỷ USD.

Xét tới sức mạnh tăng giá của cổ phiếu công nghệ hiện nay, thậm chí có khả năng đến một lúc nào đó cả 6 “gã khổng lồ” trên cùng lúc có mức vốn hoá từ 2 nghìn tỷ USD trở lên. Xét cho cùng, cả Microsoft và Apple đều đang rất gần mức vốn hoá 3 nghìn tỷ USD.

Và những hãng công nghệ khác, như công ty đi đầu thế giới về con chip Nvidia hay “đế chế” Internet Trung Quốc Tencent cũng đều đang tiến ngày một gần mốc vốn hoá 1 nghìn tỷ USD. Tăng trưởng lợi nhuận của các công ty công nghệ hàng đầu đều đang diễn ra mạnh mẽ, nên giá cổ phiếu của các công ty này có triển vọng tăng rất lớn.

Tuy nhiên, mức vốn hoá “khủng” của các công ty công nghệ khiến một số nhà phân tích nhớ lại giai đoạn bong bóng của chỉ số Nasdaq hồi thập niên 1990 và đầu những năm 2000. Đó có thể là một dấu hiệu cảnh báo.

“Đà tăng của cổ phiếu Tesla khiến người ta liên tưởng tới diễn biến giá cổ phiếu Cisco vào năm 2000, sự tăng trưởng đánh dấu đỉnh điểm của bong bóng vào năm đó”, chiến lược gia trưởng Mike O’Rourke thuộc JonesTrading nhận xét.

Ông O’Rourke chỉ ra rằng giá cổ phiếu Cisco đã tăng 50% trong 3 tháng đầu tiên của năm 2000 và các nhà phân tích thuộc Credit Suisse dự báo rằng Cisco sẽ là công ty đầu tiên trên thế giới cán mốc vốn hoá 1 nghìn tỷ USD. Nhưng rồi dự báo đó đã không trở thành hiện thực. Từ mức vốn hoá khoảng 550 tỷ USD ở đỉh cao của cơn sốt cổ phiếu công nghệ cách đây 2 thập kỷ, Cisco hiện có mức vốn hoá khoảng 240 tỷ USD.

Intel, một cổ phiếu công nghệ hàng đầu khác của thập niên 1990, đã gặp khó trong những năm gần đây và công ty này hiện đang có mức vốn hoá thấp hơn nhiều so với mức đỉnh hồi năm 2000.

Lịch sử đã chứng minh rằng việc trở thành một công ty lớn nhất về giá trị vốn hoá dễ hơn so với việc duy trì địa vị đó. Không có gì đảm bảo rằng những cái tên như Microsoft, Apple, Amazon, Alphabet, hay thậm chí là Tesla sẽ giữ vững dài lâu “ngôi vương” vốn hoá nếu đạt được. Những cái tên mới hơn có thể xuất hiện và có thể làm cho danh sách những công ty đắt giá nhất thế giới vào đầu thập niên 2040 khác rất nhiều so với vào thời điểm năm 2021.

(Theo VnEconomy)

 

Mỹ sắp công bố dự luật cấm Big Tech thiên vị sản phẩm, dịch vụ

Mỹ sắp công bố dự luật cấm Big Tech thiên vị sản phẩm, dịch vụ

Dự luật mới là một trong những bản dự thảo được đưa ra tại Quốc hội Mỹ, nhằm cải tổ các công ty công nghệ, đặc biệt là những công ty hàng đầu như Apple, Facebook.

" />

Cuộc đua đến ngưỡng vốn hoá 3 nghìn tỷ USD của các Big Tech

Ngoại Hạng Anh 2025-01-28 09:56:36 23
{ keywords}
Ảnh minh hoạ. (Ảnh: CNBC)

“Câu lạc bộ” doanh nghiệp vốn hoá từ 1 nghìn tỷ USD của thế giới đang ngày càng trở nên đông đúc.

Microsoft hiện đang có mức vốn hoá nhỉnh hơn so với Apple,ộcđuađếnngưỡngvốnhoánghìntỷUSDcủacásex ngọc trinh nhờ đó “đế chế” phần mềm đám mây do Satya Nadella giữ cương vị CEO tạm thời chiếm vị trí công ty có giá trị vốn hoá lớn nhất thế giới. Cả hai công ty khổng lồ này cùng có mức vốn hoá khoảng 2,5 nghìn tỷ USD.

Alphabet, công ty mẹ của công cụ tìm kiếm Google, đang rất gần mốc vốn hoá 2 nghìn tỷ USD, trong khi hãng thương mại điện tử Amazon được định giá ở mức 1,7 nghìn tỷ USD. Đó là còn chưa kể tới hãng xe điện Tesla của tỷ phú giàu nhất thế giới Elon Musk, công ty gần đây cán mốc vốn hoá 1 nghìn tỷ USD và đang ở ngưỡng 1,25 nghìn tỷ USD.

5 công ty nói trên có tổng mức vốn hoá khoảng 10 nghìn tỷ USD, tương đương gần 1/4 tổng giá trị vốn hoá 41,8 nghìn tỷ USD của tất cả các công ty trong chỉ số S&P 500.

Rất có khả năng S&P 500 sẽ cùng lúc có 6 công ty đạt ngưỡng vốn hoá từ 1 nghìn tỷ USD trở lên nếu Meta Platforms (tên mới của công ty mạng xã hội Facebook) tiếp tục đà đi lên. Meta hiện có giá trị vốn hoá đạt khoảng 930 tỷ USD.

Xét tới sức mạnh tăng giá của cổ phiếu công nghệ hiện nay, thậm chí có khả năng đến một lúc nào đó cả 6 “gã khổng lồ” trên cùng lúc có mức vốn hoá từ 2 nghìn tỷ USD trở lên. Xét cho cùng, cả Microsoft và Apple đều đang rất gần mức vốn hoá 3 nghìn tỷ USD.

Và những hãng công nghệ khác, như công ty đi đầu thế giới về con chip Nvidia hay “đế chế” Internet Trung Quốc Tencent cũng đều đang tiến ngày một gần mốc vốn hoá 1 nghìn tỷ USD. Tăng trưởng lợi nhuận của các công ty công nghệ hàng đầu đều đang diễn ra mạnh mẽ, nên giá cổ phiếu của các công ty này có triển vọng tăng rất lớn.

Tuy nhiên, mức vốn hoá “khủng” của các công ty công nghệ khiến một số nhà phân tích nhớ lại giai đoạn bong bóng của chỉ số Nasdaq hồi thập niên 1990 và đầu những năm 2000. Đó có thể là một dấu hiệu cảnh báo.

“Đà tăng của cổ phiếu Tesla khiến người ta liên tưởng tới diễn biến giá cổ phiếu Cisco vào năm 2000, sự tăng trưởng đánh dấu đỉnh điểm của bong bóng vào năm đó”, chiến lược gia trưởng Mike O’Rourke thuộc JonesTrading nhận xét.

Ông O’Rourke chỉ ra rằng giá cổ phiếu Cisco đã tăng 50% trong 3 tháng đầu tiên của năm 2000 và các nhà phân tích thuộc Credit Suisse dự báo rằng Cisco sẽ là công ty đầu tiên trên thế giới cán mốc vốn hoá 1 nghìn tỷ USD. Nhưng rồi dự báo đó đã không trở thành hiện thực. Từ mức vốn hoá khoảng 550 tỷ USD ở đỉh cao của cơn sốt cổ phiếu công nghệ cách đây 2 thập kỷ, Cisco hiện có mức vốn hoá khoảng 240 tỷ USD.

Intel, một cổ phiếu công nghệ hàng đầu khác của thập niên 1990, đã gặp khó trong những năm gần đây và công ty này hiện đang có mức vốn hoá thấp hơn nhiều so với mức đỉnh hồi năm 2000.

Lịch sử đã chứng minh rằng việc trở thành một công ty lớn nhất về giá trị vốn hoá dễ hơn so với việc duy trì địa vị đó. Không có gì đảm bảo rằng những cái tên như Microsoft, Apple, Amazon, Alphabet, hay thậm chí là Tesla sẽ giữ vững dài lâu “ngôi vương” vốn hoá nếu đạt được. Những cái tên mới hơn có thể xuất hiện và có thể làm cho danh sách những công ty đắt giá nhất thế giới vào đầu thập niên 2040 khác rất nhiều so với vào thời điểm năm 2021.

(Theo VnEconomy)

 

Mỹ sắp công bố dự luật cấm Big Tech thiên vị sản phẩm, dịch vụ

Mỹ sắp công bố dự luật cấm Big Tech thiên vị sản phẩm, dịch vụ

Dự luật mới là một trong những bản dự thảo được đưa ra tại Quốc hội Mỹ, nhằm cải tổ các công ty công nghệ, đặc biệt là những công ty hàng đầu như Apple, Facebook.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/638f799014.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế

Siu Black trở lại showbiz, làm giám khảo show Rock Việt

Mai Bích Trâm diện áo dài cổ dạo phố Tết

Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Rosario Central, 07h15 ngày 20/3: Thiên đường thứ 7

Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao

Hôn nhân trái ngược của hai chị em danh ca Bảo Yến

Nhận định, soi kèo Inter Kashi với Aizawl, 20h30 ngày 18/3: Tin vào chủ nhà

Nhận định, soi kèo nữ Ajax Amsterdam với nữ Chelsea, 0h45 ngày 20/3: Bất ngờ từ nữ Ajax

友情链接