- 18 năm gắn bó với các học sinh khuyết tật, cô Trần Thị Diện, 52 tuổi – giáo viên Trường Tiểu học Bắc Mục, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đã trải qua đủ những vui buồn, tủi cực của nghề.

{keywords}
Cô Trần Thị Diện tại Lễ tuyên dương các nhà giáo và cán bộ quản lý tiêu biểu trong giáo dục học sinh khuyết tật toàn quốc năm 2015

Cô Diện kể, lớp học chuyên biệt của cô được thành lập từ năm 1997 và là lớp học duy nhất dành cho trẻ khuyết tật của huyện Hàm Yên. Những ngày đầu khi được phân công phụ trách lớp học đặc biệt này, “tôi đã khóc cả một ngày trời vì sợ buồn, sợ vất vả”. Nhưng nhận được rất nhiều sự quan tâm của lãnh đạo Phòng Giáo dục và nhà trường, đến giờ phút này, sau 18 năm gắn bó cùng các em, “tôi càng thấy thương các cháu và chỉ lo vài năm nữa khi mình về hưu ai sẽ là người tiếp tục dạy dỗ các cháu như bây giờ”.

Nếu như một cấp tiểu học của học sinh bình thường là 5 năm thì học sinh của cô Diện mất 10 năm để hoàn thành cấp tiểu học. Không có điều kiện như học sinh khuyết tật ở thành thị, học sinh khuyết tật của cô bao gồm cả các em câm điếc, tự kỷ, thiểu năng ngồi chung cả một lớp và thường được đưa tới trường muộn hơn so với tuổi.

Cô Diện cho biết, một khóa cô dạy vừa mới ra trường gồm 10 em, sau khi học hết 5 năm tiểu học thì các em đều đã trên dưới 20 tuổi. Cô rất tự hào khi kể về các học trò cũ: “Tất cả các em đều đã có công ăn việc làm ổn định, tự nuôi sống được bản thân. Có em làm nghề may, có em là thợ xây, có em thì mở cửa hàng bán tạp hóa”.

Các em khi mới tới trường không biết làm gì cả, bố mẹ phải dắt tay, có em đến lớp chỉ thích nghịch, không tập trung. Những em câm điếc thì không hiểu ngôn ngữ ký hiệu mà cô diễn đạt vì các em chỉ quen ra hiệu theo cách của các em như ở nhà. Hầu hết gia đình các em đều khó khăn, có em là người dân tộc thiểu số. Cô Diện thường xuyên phải sửa xe, nấu cơm cho các em ăn, thậm chí ngày lễ tết cô còn mua quà động viên các em đến trường.

“Khi nhận quyết định dạy lớp này, chồng tôi cũng ái ngại lắm. Nói thật với cô, nhiều khi về nhà dùng ký hiệu với cả chồng” – cô Diện bật cười khi chia sẻ điều này.

“Đến ngày 20/11 thấy tủi thân lắm! Mình cũng là giáo viên, người ta cũng là giáo viên mà đến ngày lễ, nhà người ta nườm nượp học sinh ra vào, còn nhà mình thì vắng tanh” – cô Diện chia sẻ.

Nhưng rồi những buồn tủi của cô cũng được bù đắp bởi tình cảm của chính các em. “Tuy là học sinh khuyết tật nhưng các em rất tình cảm. Các cháu chỉ khuyết tật về thể xác, chứ tâm hồn thì không hề khuyết tật. Đến giờ, nhiều cháu đã ra trường rồi nhưng vẫn thường xuyên nhắn tin hỏi cô có nhà không để đến chơi thăm cô”.

Khó khăn, vất vả không kể đâu cho hết suốt 18 năm dạy dỗ trẻ khuyết tật, nhưng với cô Diện, điều khiến cô buồn nhất lại là cảm giác mặc cảm với đồng nghiệp. Bởi khi nhận phụ trách lớp học đặc biệt này, cô phải thích nghi với những kỹ năng mới, khác hoàn toàn với dạy học sinh bình thường, nên những kiến thức cũ có phần mai một và không phát triển được như các đồng nghiệp khác.

“Nhiều người còn nói ‘lớp này thì cần gì chất lượng’, nhưng lương tâm tôi không cho phép dạy các cháu cẩu thả”.

Cô Diện kể về một kỷ niệm mà cô còn nhớ mãi từ những năm đầu tiên thành lập lớp học chuyên biệt này. Đó là năm 1998 khi cô được các em mách có một học sinh nam mang chiếc dây thừng rất to đến lớp. Nam sinh này là một học sinh câm điếc. Khi hỏi chuyện “Thắng mang dây thừng đến lớp để làm gì?” thì em trả lời “em muốn treo cổ tự tử chết quách đi”. Cô Diện nghe vậy thì hoảng hốt, dò hỏi nguyên nhân mới biết em này có thích một bạn nữ cũng là học sinh khuyết tật trong lớp nhưng bạn nữ kia không thích mình, thậm chí còn trêu chọc lại khiến em bực tức.

Trước tình huống này, cô đã rất khéo léo nói chuyện với cả 2 em, dùng tình cảm để động viên và khuyên răn các em. Rất may là các em yêu quý và nghe lời cô, sau đó đã làm lành với nhau. “Bây giờ cả hai em đó đều đã có gia đình, có con. Riêng em nữ bây giờ là chủ một đại lý tạp hóa lớn. Vợ chồng các em đều là những người khuyết tật, nhưng rất may mắn là các con sinh ra đều bình thường” – cô Diện vui vẻ khoe về các học trò cũ.

Chỉ còn 3 năm nữa là cô Diện về hưu, cô cho biết mong muốn lớn nhất của cô là các em khuyết tật được quan tâm hơn, có một chương trình học tập riêng và giáo cụ riêng dành cho các em. Hiện tại các em vẫn đang học chương trình của học sinh bình thường, nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc dạy và học, đặc biệt là với các em thiểu năng, tự kỷ. “Ví dụ như khi dạy đây là bánh mỳ thì tôi phải mua bánh mỳ, khi dạy quả cam thì tôi phải cho các cháu xem quả cam. Chứ chỉ nhìn sách không thì các cháu không thể hiểu được” – cô nói.

  Sáng ngày 26/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Lễ tuyên dương các nhà giáo và cán bộ quản lý tiêu biểu trong giáo dục học sinh khuyết tật toàn quốc lần thứ 3 - năm 2015. Tại Lễ tuyên dương, có tổng số 194 nhà giáo và cán bộ quản lý được tặng bằng khen của Bộ.
" />

18 năm dạy trẻ, cô giáo về nhà dùng ký hiệu với chồng

Thời sự 2025-02-06 21:39:10 37655

 - 18 năm gắn bó với các học sinh khuyết tật,ămdạytrẻcôgiáovềnhàdùngkýhiệuvớichồbxh ngoại hạng anh mới nhất cô Trần Thị Diện, 52 tuổi – giáo viên Trường Tiểu học Bắc Mục, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đã trải qua đủ những vui buồn, tủi cực của nghề.

{ keywords}
Cô Trần Thị Diện tại Lễ tuyên dương các nhà giáo và cán bộ quản lý tiêu biểu trong giáo dục học sinh khuyết tật toàn quốc năm 2015

Cô Diện kể, lớp học chuyên biệt của cô được thành lập từ năm 1997 và là lớp học duy nhất dành cho trẻ khuyết tật của huyện Hàm Yên. Những ngày đầu khi được phân công phụ trách lớp học đặc biệt này, “tôi đã khóc cả một ngày trời vì sợ buồn, sợ vất vả”. Nhưng nhận được rất nhiều sự quan tâm của lãnh đạo Phòng Giáo dục và nhà trường, đến giờ phút này, sau 18 năm gắn bó cùng các em, “tôi càng thấy thương các cháu và chỉ lo vài năm nữa khi mình về hưu ai sẽ là người tiếp tục dạy dỗ các cháu như bây giờ”.

Nếu như một cấp tiểu học của học sinh bình thường là 5 năm thì học sinh của cô Diện mất 10 năm để hoàn thành cấp tiểu học. Không có điều kiện như học sinh khuyết tật ở thành thị, học sinh khuyết tật của cô bao gồm cả các em câm điếc, tự kỷ, thiểu năng ngồi chung cả một lớp và thường được đưa tới trường muộn hơn so với tuổi.

Cô Diện cho biết, một khóa cô dạy vừa mới ra trường gồm 10 em, sau khi học hết 5 năm tiểu học thì các em đều đã trên dưới 20 tuổi. Cô rất tự hào khi kể về các học trò cũ: “Tất cả các em đều đã có công ăn việc làm ổn định, tự nuôi sống được bản thân. Có em làm nghề may, có em là thợ xây, có em thì mở cửa hàng bán tạp hóa”.

Các em khi mới tới trường không biết làm gì cả, bố mẹ phải dắt tay, có em đến lớp chỉ thích nghịch, không tập trung. Những em câm điếc thì không hiểu ngôn ngữ ký hiệu mà cô diễn đạt vì các em chỉ quen ra hiệu theo cách của các em như ở nhà. Hầu hết gia đình các em đều khó khăn, có em là người dân tộc thiểu số. Cô Diện thường xuyên phải sửa xe, nấu cơm cho các em ăn, thậm chí ngày lễ tết cô còn mua quà động viên các em đến trường.

“Khi nhận quyết định dạy lớp này, chồng tôi cũng ái ngại lắm. Nói thật với cô, nhiều khi về nhà dùng ký hiệu với cả chồng” – cô Diện bật cười khi chia sẻ điều này.

“Đến ngày 20/11 thấy tủi thân lắm! Mình cũng là giáo viên, người ta cũng là giáo viên mà đến ngày lễ, nhà người ta nườm nượp học sinh ra vào, còn nhà mình thì vắng tanh” – cô Diện chia sẻ.

Nhưng rồi những buồn tủi của cô cũng được bù đắp bởi tình cảm của chính các em. “Tuy là học sinh khuyết tật nhưng các em rất tình cảm. Các cháu chỉ khuyết tật về thể xác, chứ tâm hồn thì không hề khuyết tật. Đến giờ, nhiều cháu đã ra trường rồi nhưng vẫn thường xuyên nhắn tin hỏi cô có nhà không để đến chơi thăm cô”.

Khó khăn, vất vả không kể đâu cho hết suốt 18 năm dạy dỗ trẻ khuyết tật, nhưng với cô Diện, điều khiến cô buồn nhất lại là cảm giác mặc cảm với đồng nghiệp. Bởi khi nhận phụ trách lớp học đặc biệt này, cô phải thích nghi với những kỹ năng mới, khác hoàn toàn với dạy học sinh bình thường, nên những kiến thức cũ có phần mai một và không phát triển được như các đồng nghiệp khác.

“Nhiều người còn nói ‘lớp này thì cần gì chất lượng’, nhưng lương tâm tôi không cho phép dạy các cháu cẩu thả”.

Cô Diện kể về một kỷ niệm mà cô còn nhớ mãi từ những năm đầu tiên thành lập lớp học chuyên biệt này. Đó là năm 1998 khi cô được các em mách có một học sinh nam mang chiếc dây thừng rất to đến lớp. Nam sinh này là một học sinh câm điếc. Khi hỏi chuyện “Thắng mang dây thừng đến lớp để làm gì?” thì em trả lời “em muốn treo cổ tự tử chết quách đi”. Cô Diện nghe vậy thì hoảng hốt, dò hỏi nguyên nhân mới biết em này có thích một bạn nữ cũng là học sinh khuyết tật trong lớp nhưng bạn nữ kia không thích mình, thậm chí còn trêu chọc lại khiến em bực tức.

Trước tình huống này, cô đã rất khéo léo nói chuyện với cả 2 em, dùng tình cảm để động viên và khuyên răn các em. Rất may là các em yêu quý và nghe lời cô, sau đó đã làm lành với nhau. “Bây giờ cả hai em đó đều đã có gia đình, có con. Riêng em nữ bây giờ là chủ một đại lý tạp hóa lớn. Vợ chồng các em đều là những người khuyết tật, nhưng rất may mắn là các con sinh ra đều bình thường” – cô Diện vui vẻ khoe về các học trò cũ.

Chỉ còn 3 năm nữa là cô Diện về hưu, cô cho biết mong muốn lớn nhất của cô là các em khuyết tật được quan tâm hơn, có một chương trình học tập riêng và giáo cụ riêng dành cho các em. Hiện tại các em vẫn đang học chương trình của học sinh bình thường, nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc dạy và học, đặc biệt là với các em thiểu năng, tự kỷ. “Ví dụ như khi dạy đây là bánh mỳ thì tôi phải mua bánh mỳ, khi dạy quả cam thì tôi phải cho các cháu xem quả cam. Chứ chỉ nhìn sách không thì các cháu không thể hiểu được” – cô nói.

  Sáng ngày 26/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Lễ tuyên dương các nhà giáo và cán bộ quản lý tiêu biểu trong giáo dục học sinh khuyết tật toàn quốc lần thứ 3 - năm 2015. Tại Lễ tuyên dương, có tổng số 194 nhà giáo và cán bộ quản lý được tặng bằng khen của Bộ.
  • Nguyễn Thảo
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/618c799008.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’

Trên trang cá nhân tối 17/9, Hoa hậu Khánh Vân đăng ảnh dự tiệc cưới Á hậu Phương Anh và chồng doanh nhân. Cô viết: "Chúc mừng hạnh phúc em gái Phương Anh. Yêu thương em!"
Hoa hậu Đỗ Thị Hà diện chiếc đầm màu hồng thanh lịch, điểm nhấn ở phần đùi xẻ cao khoe đôi chân dài 1,11m. Cô tham dự tiệc cưới từ sớm, gửi lời chúc mừng đến Á hậu Phương Anh. 
Hoa hậu Đoàn Thiên Ân xuất hiện cùng chiếc đầm trắng dáng ôm sát, khoe vai trần eo thon. Người đẹp lưu lại khoảnh khắc lộng lẫy trong đám cưới của đàn chị. 
Hoa hậu Lê Hoàng Phương rạng rỡ tham dự hôn lễ của Á hậu Phương Anh. Cô lựa chọn chiếc đầm trắng cách điệu ở phần cổ, kết hợp tông trang điểm nhẹ nhàng toát lên vẻ dịu dàng, tinh tế. 
Hoa hậu Tiểu Vy, Á hậu Thuý An, Á hậu Tường San, người đẹp Huỳnh Thúy Vi, Hoa hậu Thuỳ Tiên, Hoa hậu Lương Thuỳ Linh (từ trái qua) cùng góp mặt chúc phúc cho cặp đôi Phương Anh - Đắc Đức. 

Hoa hậu Tiểu Vy và Hoa hậu Thuỳ Tiên hát Có em chờtrong đám cưới Á hậu Phương Anh:

Hôn lễ của Á hậu Phương Anh và doanh nhân Đắc Đức quy tụ nhiều hoa hậu, á hậu, người đẹp nổi tiếng trong làng giải trí Việt.
Hoa hậu Thiên Ân, Hoa hậu Khánh Vân, Hoa hậu Hoàng Phương, Á hậu Quỳnh Châu (từ trái qua) xinh đẹp rạng ngời, xuất hiện chung khung hình. 

Á hậu Ngọc Thảo, Hoa hậu Thanh Thuỷ, Á hậu Trịnh Thuỳ Linh, Á hậu Ngọc Hằng (từ trái qua) gợi cảm, thu hút mọi ánh nhìn.

Mở đầu hôn lễ, chồng Á hậu Phương Anh - doanh nhân Đắc Đức - chơi đàn piano, dành tặng vợ cùng toàn thể quan khách bản nhạc tình yêu lãng mạn. Chiều cùng ngày, mạng xã hội đã lan truyền clip anh tích cực tập luyện, duyệt tiết mục trước khi hôn lễ diễn ra.

Cô dâu Phương Anh được mẹ dẫn vào lễ đường, trao tay cho con rể. Cặp đôi thực hiện nghi thức cắt bánh, rót rượu, trao nhẫn cưới trước sự chứng kiến của mọi người. Phương Anh - Đắc Đức xúc động cảm ơn đối phương và hứa luôn yêu thương, đồng hành với nhau. Chồng Á hậu Phương Anh tiết lộ cảm mến cách vợ chăm sóc gia đình. Bố chú rể Đắc Đức cảm ơn quan khách đến chung vui, mong hai con yêu thương, hạnh phúc bền lâu. 

Cô dâu Phương Anh xúc động trong hôn lễ:

Buổi tiệc sôi động khi có nhiều tiết mục đến từ các nghệ sĩ. Ca sĩ Hoàng Dũng hát ca khúc Đôi lời tình ca, Nép vào anh và nghe anhhát dành tặng Phương Anh - Đắc Đức. Cặp đôi gây ấn tượng vì nhảy See tìnhtrước sự chứng kiến của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.

Diệu Thu

Á hậu Phương Anh rạng rỡ bên chồng doanh nhân trong lễ vu quyÁ hậu Phương Anh và doanh nhân Đắc Đức chính thức lễ ăn hỏi tại nhà riêng sáng 8/7.">

Hoa hậu Thuỳ Tiên, Tiểu Vy khoe giọng hát trong đám cưới Á hậu Phương Anh

{keywords}Cách đây không lâu, khi hé lộ một vài bức ảnh mới trên trang cá nhân, Phương Oanh khiến không ít đồng nghiệp và khán giả bất ngờ về mái tóc ngắn cùng hình tượng sexy.  
{keywords}
 Cô chọn trang phục trắng đơn giản nhưng vẫn khai thác được hình thể quyến rũ với chi tiết buông cúc áo len lưới, để lộ vòng 1 lấp ló không nội y.
{keywords}
 “Quỳnh búp bê” gần như lột xác hoàn toàn về hình tượng. Vẫn theo đuổi phong cách gợi cảm nhưng đôi mắt đầy u buồn, chất chứa nhiều tâm trạng của nữ diễn viên khiến mỗi shot hình có thêm chiều sâu hơn.
{keywords}
Nhiều đồng nghiệp, trong đó có diễn viên Doãn Quốc Đam (vai Cảnh trong 'Quỳnh búp bê') đã phải thốt lên rằng anh không nhận ra Phương Oanh vì cô quá khác lạ và táo bạo. 
{keywords}
 Bộ ảnh mới đánh dấu sự tái xuất của người đẹp sinh năm 1989 sau thời gian im ắng. Sắp tới, cô sẽ trở lại màn ảnh nhỏ với bộ phim truyền hình thế sóng ‘Hoa hồng trên ngực trái’.
{keywords}
 Thành công quá lớn của phim “Quỳnh búp bê” giúp Phương Oanh trở thành nữ diễn viên hàng đầu phía Bắc, nhưng nó cũng vô hình tạo cho cô áp lực lớn về nghề nghiệp. Cô tâm sự, khán giả luôn kỳ vọng cô có tác phẩm đột phá tiếp theo nhưng để tìm được kịch bản ưng ý là điều không dễ dàng.
{keywords}
 Phương Oanh tự nhận rằng, gần một năm qua cô không có nhiều cơ hội thể hiện hết nội lực trong diễn xuất của mình. Hơn nữa cô lại gặp chuyện buồn về tình cảm nên không thiết tha với công việc. Tuy nhiên sau khi tự chữa lành vết thương lòng, cô đặt ra những mục tiêu mới trong sự nghiệp và quyết tâm theo đuổi đam mê nghệ thuật đến cùng. 
{keywords}
 “Tôi vốn là diễn viên tay ngang, không có tham vọng về nghề nghiệp nhưng thành công lại may mắn đến với mình. Tôi sống nặng về tình cảm, luôn đặt tình cảm lên trên công việc và từng suy nghĩ, nếu tìm được bờ vai vững chắc để dựa dẫm, tôi sẽ dừng sự nghiệp. Nhưng hiện tại, chuyện đó dường như ngày càng quá xa vời bởi tôi chưa tìm được người đàn ông mang lại cảm giác bình yên. Bây giờ tôi muốn gác tình cảm lại phía sau để dành mọi tâm huyết cho sự nghiệp”, cô nói.
{keywords}
Khi hỏi về cách hàn gắn tổn thương trong tình yêu, Phương Oanh thổ lộ, tâm hồn cô rất mong manh mỗi lần có cú sốc về tinh thần. Tuy nhiên cô sẽ không bao giờ suy nghĩ tiêu cực hoặc làm bất cứ điều gì tổn hại cho bản thân. Có người chọn cách đi du lịch, gặp gỡ bạn bè để san sẻ nỗi buồn, còn Phương Oanh sẽ đóng cửa ở nhà để nghiền ngẫm.  
{keywords}
 “Tôi đối diện với chính mình, phân tích xem mình đã sai ở đâu để phải chịu tổn thương như vậy. Và tôi nhận ra những điểm chưa tốt của mình, từ đó mạnh mẽ vượt qua, hướng tới điều tốt đẹp trong tương lai”, mỹ nhân tuổi 30 nói. 

Mỹ Anh 

Nữ giảng viên nhận chửi bới vì vai trơ trẽn trong 'Hoa hồng trên ngực trái'

Nữ giảng viên nhận chửi bới vì vai trơ trẽn trong 'Hoa hồng trên ngực trái'

Nữ diễn viên thủ vai Ngân - nhân vật bị "ném đá" nhiều nhất phim "Hoa hồng trên ngực trái" bình thản đón nhận những bình luận tiêu cực về vai diễn cũng như diễn xuất của cô.

">

Phương Oanh 'Quỳnh búp bê' gợi cảm với mốt không nội y

Cán bộ Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh khai thác dữ liệu số được liên thông trên hệ thống để làm thủ tục cấp đổi GPLX cho người dân.

Cấp đổi giấy phép lái xe (GPLX) trực tuyến là một trong 25 TTHC thiết yếu được Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GT-VT) ưu tiên tích hợp, chia sẻ dữ liệu dân cư của Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Việc đổi GPLX trực tuyến mức độ 4 triển khai hiệu quả sẽ giúp giảm tải cho các điểm đổi GPLX trực tiếp, tạo ra sự minh bạch, tránh tiêu cực và đặc biệt là mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân.

Triển khai tích cực TTHC thiết yếu này, từ đầu tháng 6/2023, hiện Quảng Ninh đang là địa phương đứng thứ 2 toàn quốc về số lượng hồ sơ đăng ký cấp đổi giấy phép lái xe qua dịch vụ công trực tuyến toàn trình, với khoảng gần 4.000 giấy phép đã được cấp đổi.

Anh Nguyễn Xuân Thắng (phường Quang Hanh, TP Cẩm Phả) chia sẻ: Trước đây, việc cấp đổi GPLX tốn khá nhiều thời gian đi lại của người dân. Đối với những lái xe chuyên nghiệp, thủ tục này cũng khá bất cập khi lái xe không có GPLX để sử dụng trong thời gian đợi trả GPLX mới.

Biết được thông tin và được hướng dẫn làm thủ tục đổi GPLX bằng hình thức trực tuyến trên Cổng dịch vụ công quốc gia, tôi đã thực hiện và thấy khá hài lòng. Quy trình thủ tục tương đối đơn giản, dễ hiểu, và đặc biệt là hệ thống cũng đã hoạt động ổn định hơn trước, khiến việc cấp đổi GPLX được thực hiện thuận tiện, nhanh chóng.

Việc đổi GPLX theo hình thức dịch vụ công trực tuyến toàn trình này được triển khai rộng rãi sẽ đem lại nhiều lợi ích cho người dân, giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và chi phí.

Để đạt được kết quả này, ngành GT-VT đã chủ trì, phối hợp tốt với các đơn vị y tế, công an và các đơn vị liên quan trong việc số hóa, khai thác hiệu quả các dữ liệu số, như: Kết quả khám sức khỏe, rà soát lỗi vi phạm, thanh toán phí trực tuyến… tạo điều kiện để người dân thực hiện thông suốt việc đổi giấy phép lái xe trực tuyến toàn trình.

Đến thời điểm này, 100% cơ sở y tế có thẩm quyền cấp khám sức khỏe trên địa bàn tỉnh đã liên thông được dữ liệu với Cổng dịch vụ công quốc gia.

Lực lượng công an cũng đã liên kết hệ thống tra cứu lỗi vi phạm của các phương tiện, chủ phương tiện lên hệ thống để cán bộ giao thông vận tải rà soát.

Sau khi nộp hồ sơ theo hướng dẫn, người dân cũng có thể thanh toán lệ phí 135.000 đồng qua các ứng dụng thanh toán trực tuyến và đợi trả kết quả trực tuyến theo địa chỉ đăng ký.

CBCC giải quyết hồ sơ TTHC theo quy trình 5 bước trên môi trường điện tử trên cơ sở các dữ liệu đầu vào được số hóa trên Cổng dịch vụ công quốc gia và Cổng dịch vụ công tỉnh Quảng Ninh.

Bên cạnh việc liên thông, kết nối, khai thác dữ liệu số trong TTHC cấp đổi GPLX, hiện nay, trong giao dịch TTHC tại Trung tâm hành chính công các cấp, hồ sơ thủ tục đầu vào và đầu ra ở tất cả các ngành, lĩnh vực đều đang được số hóa để phục vụ nhu cầu quản lý và khai thác, tái sử dụng các dữ liệu còn giá trị sử dụng.

Với dịch vụ công trực tuyến toàn trình đang triển khai, sau khi tiếp nhận TTHC trực tuyến của tổ chức công dân, cán bộ công chức sẽ thẩm định, ký số và trình ký cấp trên thông qua hệ thống chính quyền điện tử.

Lãnh đạo các sở, ngành, địa phương, cán bộ được phân cấp phê duyệt cũng sẽ ký phê duyệt bằng chữ ký số và chuyển bộ phận trả kết quả đóng dấu số, trước khi chuyển tiếp kết quả số vào tài khoản dịch vụ công của tổ chức, công dân.

Hình thức thanh toán trực tuyến cũng được chấp nhận với tất cả các thủ tục, qua nhiều kênh thanh toán khác nhau. Kết quả giải quyết TTHC được số hóa cũng có giá trị pháp lý tương đương kết quả giải quyết TTHC bằng văn bản giấy, có thể được các tổ chức, cá nhân tái sử dụng trong các công việc liên quan khác.

Cán bộ, công chức cũng có thể rà soát được các thông tin hồ sơ qua hệ thống điện tử; khai thác các dữ liệu phục vụ việc giải quyết TTHC thiết yếu…

Ngoài việc khai thác và sử dụng dữ liệu trong công tác giải quyết TTHC, ở nhiều ngành, lĩnh vực trọng yếu khác của đời sống xã hội, như: y tế, giáo dục… dữ liệu số cũng đang thể hiện vai trò quan trọng và tính ưu việt của mình.

Với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, hiện nay hơn 1,3 triệu nhân khẩu trên địa bàn tỉnh đã được quản lý sức khỏe và đồng bộ tích hợp lịch sử khám chữa bệnh với ứng dụng “Sổ sức khỏe điện tử” của người dân; 100% dữ liệu khám chữa bệnh tại các đơn vị được liên thông dữ liệu với Hồ sơ sức khỏe.

Quảng Ninh đã có 5 đơn vị y tế được công nhận thực hiện bệnh án điện tử trong khám chữa bệnh, chiếm tỷ lệ 16% cả nước. 100% đơn vị đã kết nối liên thông với hệ thống giám định của bảo hiểm xã hội Việt Nam, sử dụng thẻ căn cước công dân có gắn chíp thay thế cho thẻ BHYT giấy; đặt lịch hẹn khám online; linh hoạt phương thức thanh toán viện phí không dùng tiền mặt…

Trong ngành Giáo dục, toàn bộ thông tin của gần 22.000 cán bộ, giáo viên và 350.000 học sinh toàn tỉnh đã được cập nhật lên phần mềm trực tuyến. Các trường tiểu học, trung học trên toàn tỉnh đã sử dụng sổ điểm, học bạ điện tử thay thế hoàn toàn văn bản giấy…

Trên tiến trình chuyển đổi số toàn diện, Quảng Ninh xác định việc tiếp tục tập trung xây dựng dữ liệu số là nhiệm vụ trọng tâm cần ưu tiên thực hiện.

Thời gian tới, tỉnh tiếp tục từng bước triển khai số hóa, kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các ngành, địa phương; khai thác và sử dụng dữ liệu để phục vụ ngày càng tốt hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân. 

Theo Minh Hà(Báo Quảng Ninh)

">

Quảng Ninh khai thác hiệu quả dữ liệu số, đẩy mạnh phát triển dữ liệu số

Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước

Hofit Goland – MC truyền hình, nhà sản xuất kiêm doanh nhân diện chiếc đầm mang đậm phong cách lãng mạn, cổ điển, lộng lẫy.
Người đẹp với 3,5 triệu người theo dõi trên Instagram trông quyền lực và yêu kiều với thiết kế cầu vai cao cùng đuôi cá xếp bồng bềnh. Thần thái sang chảnh của cô đã hút hàng nghìn ánh mắt của giới mộ điệu trên đường phố Venice cổ kính.
Khoảnh khắc quyến rũ hút hồn của nữ diễn viên, người mẫu Jacqueline Genevieve Fernandez khi đón hoàng hôn. Diện chiếc váy màu vàng hồng, hững hờ khoe thềm ngực, nữ minh tinh thả tóc bồng bềnh gợi cảm. 
Vóc dáng đồng hồ cát cùng biểu cảm của cô khiến dân mạng ví von như ly vang ướp lạnh, khiến người đối diện lâng lâng say.
Trong khi đó, nữ triệu phú, nhà đầu tư phim Polina Nioly Puskareva lại lựa chọn chiếc váy xẻ cao khoe chân thon táo bạo. Điểm nhấn tựa cánh bướm trên ngực, vai cùng chuỗi hạt buông lơi tạo cảm giác chuyển động trong mỗi bước đi của Polina. 
Với thiết kế này, người đẹp không cần trang điểm hay làm tóc cầu kỳ đã thật nổi bật. 
Vanessa Borelli chọn chiếc đầm trễ vai. Thân váy sử dụng chất liệu cao cấp tạo độ rủ và hiệu ứng lấp lánh, khiến người đẹp trở thành tâm điểm trước mọi ống kính. 
Màu sắc của chiếc váy làm tôn lên vẻ khỏe khoắn, tràn đầy năng lượng của mỹ nhân da màu có hơn 1,3 triệu người theo dõi. 
Dàn mỹ nhân mặc váy cúp ngực, xẻ tận hông trên thảm đỏ VeniceNgười mẫu Bar Refaeli chiếm trọn mọi ánh nhìn với bộ đầm lụa đen cúp ngực xẻ sâu tại thảm đỏ LHP Venice hôm 6/9.">

Mỹ nhân khoe dáng trên du thuyền sang chảnh tại LHP Venice

Vào tháng 5, Taylor Ayers đang tìm kiếm một công việc, nhưng không ai thuê vì cậu chỉ mới 13 tuổi. Và đó cũng là khi ý tưởng khởi nghiệp bằng việc trông chó thuê đã lóe lên trong đầu.

Taylor nói: “Tôi nhận ra rằng việc có 1 bảo mẫu trông vật nuôi thật cần thiết”. Và Taylor quyết định thực hiện ý tưởng đó.

“Khách hàng đầu tiên của tôi bắt đầu lan truyền tin tức xung quanh, và sau đó tôi lập ra Ayers Buddies Pet Sitting. Bây giờ tôi có một trang mạng và mọi thứ chỉ đơn giản bắt nguồn từ ý tưởng đó”.

Thông qua Ayers Buddies, Taylor nhận chăm sóc thú cưng của các gia đình khi họ đi vắng, đảm bảo thú cưng của họ luôn cảm thấy thoải mái.

Nhưng Taylor Ayers không bỏ túi tất cả số tiền kiếm được.

“Tôi nhận ra rằng tôi không cần nhiều tiền và vì vậy tôi nghĩ, tôi có thể làm điều gì đó”- Taylor nhớ lại. Và cô em gái Trissan là người đầu tiên mà Taylor nghĩ đến.

“Em hầu như không nói được lời nào và cô ấy mắc chứng động kinh. Trissan bị rối loạn tim, nhiễm sắc thể 8P. Em ấy là một người kiên cường và vượt qua mọi khó khăn. Tôi yêu em ấy rất nhiều” - Taylor nói.

{keywords}
 

Vì vậy, cậu thanh niên quyết định quyên góp cho chương trình giáo dục đặc biệt của Trường Tiểu học Plainville. Trong vòng chưa đầy một năm, cậu thanh niên đã quyên góp hơn 1.600 đô la.

Vào năm 2022, Taylor hy vọng sẽ quyên góp được nhiều tiền hơn nữa. Taylor có kế hoạch tiếp tục phát triển công việc kinh doanh cho đến khi cậu tốt nghiệp và sau đó sẽ chuyển giao nó cho người khác.

Doãn Hùng (Theo Fox4kc)

Học sinh Hà Nội tái chế lõi ngô, bán 34 tấn trong 2 tháng

Học sinh Hà Nội tái chế lõi ngô, bán 34 tấn trong 2 tháng

Từ lõi ngô bỏ đi, nhóm 7 học sinh tuổi từ 13-16 ở Hà Nội đã tái chế thành sản phẩm hữu ích phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi, thậm chí xuất khẩu.

">

Nam sinh quyên tiền cho trường học của em gái bị động kinh

{keywords}Show diễn thu đông 2019 “Nghệ thuật và hạnh phúc” của NTK Hà Linh Thư sẽ diễn ra vào lúc 3h chiều 7/12 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, 66 phố Nguyễn Thái Học, Hà Nội để giới thiệu bộ sưu tập mới với chủ đề “Nghệ thuật và hạnh phúc”.
{keywords}
 Bộ sưu tập gồm 60 mẫu, được lấy cảm hứng từ câu chuyện tình yêu của ông bà nội NTK Hà Linh Thư. Chủ đề của show diễn cũng là tựa đề bộ phim truyện do ông nội Hà Linh Thư sản xuất.
{keywords}
NTK Hà Linh Thư đưa chuyện tình của ông bà nội vào bộ sưu tập mới
{keywords}
Ít ai biết, bà nội của NTK Hà Linh Thư là cố NSND cải lương Ái Liên nức danh về nhan sắc và tài năng trong thập niên 1930-1940. Còn ông nội của chị là công tử gốc Huế, Hà Quang Định, người sản xuất phim “Phạm Công Cúc Hoa”, phim truyền nhựa đầu tiên của Việt Nam.
{keywords}
“Ông nội, một người đàn ông goá vợ với ba con thơ đã vượt qua bao nhiêu công tử nhà giàu thời đó để chinh phục được trái tim của giai nhân nổi tiếng xứ Bắc là bà nội tôi. Lúc bà còn sống, mỗi lần nhắc kỷ niệm về ông, ánh mắt bà vẫn ánh lên lấp lánh, giọng nói đầy hạnh phúc, tự hào. Họ cùng nhau tạo nên những giá trị nghệ thuật lớn trong lĩnh vực cải lương và tôi thừa hưởng tình yêu nghệ thuật từ họ”, NTK Hà Linh Thư chia sẻ.
{keywords}
Câu chuyện tình yêu của ông bà nội được NTK Hà Linh Thư đưa tinh thần vào bộ sưu tập thu đông 2019. Chị nói, sự quyết liệt theo đuổi tình yêu của ông nội cũng giống như cá tính mạnh mẽ của chị qua từng đường cắt cúp trên trang phục: “Tình yêu là sự cảm nhận, chứ không phải một điều gì đó hiện hữu cụ thể. Khi mọi người nhìn ngắm bộ sưu tập, chắc chắn sẽ cảm nhận được những gì tôi muốn truyền tải”.

 

{keywords}
Vẫn trung thành với chất liệu nhung lụa, Hà Linh Thư khai thác các dáng váy suông hoặc bó sát cơ thể cùng những đường cắt xẻ táo bạo, giúp người mặc khoe trọn hình thể. Các khoảng hở ở ngực, eo, lưng đều có sự tiết chế chừng mực, tránh sự phản cảm để tôn đường cong của phái nữ.
{keywords}
Nét văn hoá phương Đông cũng được Hà Linh Thư thể hiện rõ rệt qua các hoạ tiết rồng, lân, cò, con mắt cổ trên trang phục. Các hoạ tiết đều được những người thợ thủ công thêu tay tỉ mỉ, cầu kỳ và tinh tế.
{keywords}
Nhiều nghệ sĩ sẽ tham gia sự kiện để ủng hộ cho Hà Linh Thư như: Hoa hậu Thu Thuỷ, Dương Thuỳ Linh, ca sĩ Maya, người mẫu Hồng Quế…
{keywords}
Hơn 10 năm trong nghề, Hà Linh Thư trở thành cái tên quen thuộc trong giới thiết kế.
{keywords}
Nhắc đến Hà Linh Thư, giới mộ điều vẫn dành cho chị cụm từ ưu ái “người đàn bà nhung lụa” bởi đây là chất liệu chủ đạo trong hầu hết các thiết kế của chị trong sự nghiệp.

Ngân An

Người mẫu 80 tuổi làm vedette trong show Hà Linh Thư

Người mẫu 80 tuổi làm vedette trong show Hà Linh Thư

Bà Bích Tuyên - 80 tuổi không chỉ là người truyền cảm hứng cho BST Khu vườn của Mẹ mà còn là vedette trong show thời trang của NTK Hà Linh Thư.

">

NTK Hà Linh Thư đưa chuyện tình của ông bà nội vào bộ sưu tập mới

友情链接