ắtlaptopDđầutiêntạiViệkết quả bóng đá vô địch quốc gia tây ban nhakết quả bóng đá vô địch quốc gia tây ban nhakết quả bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
2025-01-28 10:12
-
Ghen quá hóa chia tay
2025-01-28 10:02
-
Trả lương nghìn USD, Việt Nam vẫn thiếu kỹ sư làm chip
2025-01-28 09:51
-
Ứng dụng công nghệ AI, chatbot trong tuyên truyền, nâng cao nhận thức an toàn thông tin Trong thông tin mới phát ra chiều 20/5 về chiến dịch “Khiên Xanh”, ông Lưu Minh Trí, Trưởng phòng nghiên cứu phát triển của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT nhấn mạnh: “Không ai có thể an toàn một mình trên không gian mạng. Vì vậy chúng ta cần có sự liên kết, không chỉ ở phạm vi cá nhân, mà còn ở cộng đồng người dùng và các nhà phát triển”.
Việt Nam đã từng nằm trong nhóm các quốc gia có tỉ lệ lây nhiễm mã độc cao, nguyên nhân chủ yếu là do ý thức của người dùng Internet.
Thời gian gần đây, tình trạng lây nhiễm mã độc đã được cải thiện nhiều, nhờ việc các cơ quan chức năng và nhà quản lý đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp.
Tuy nhiên, trong năm 2020, theo số liệu NCSC đưa ra, vẫn có tới 400.000 đầu thiết bị nhiễm mã độc, hơn 5.000 vụ tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam.
Trước tình hình trên, Trung tâm NCSC phối hợp cùng Cốc Cốc triển khai chiến dịch “Khiên Xanh”. Chiến dịch hướng tới xây dựng một môi trường Internet an toàn cho người Việt và nâng cao ý thức của cộng đồng về an ninh mạng Việt Nam.
Chiến dịch được triển khai từ ngày 20/5/2021 đến ngày 13/6/2021 với hoạt động trọng tâm là kêu gọi mỗi cá nhân chủ động báo cáo trang web không an toàn để tạo thành một “tấm khiên xanh” bảo vệ người dùng internet tại Việt Nam.
Tham gia chiến dịch "Khiên Xanh", người dùng có thể báo cáo các website có yếu tố nguy hiểm tại các trang https://safe.coccoc.com, https://canhbao.ncsc.gov.vn. Cụ thể, người dùng có thể tham gia báo cáo các website có yếu tố nguy hiểm tại địa chỉ https://safe.coccoc.com/, hoặc https://canhbao.ncsc.gov.vn/. Đội ngũ chuyên gia NCSC và Cốc Cốc sẽ kiểm tra độ tin cậy của trang web, đồng thời gửi cảnh báo đến hàng triệu người dùng Internet khác.
Bên cạnh đó, những người yêu thích tìm kiếm các lỗ hổng bảo mật, khi phát hiện điểm yếu, lỗ hổng bảo mật, có thể gửi thông tin tới website trên của Trung tâm NCSC để cùng thực hiện cảnh báo, hỗ trợ cho cơ quan, tổ chức đang bị ảnh hưởng.
Ngoài việc thu thập và cảnh báo về các trang web nguy hiểm, chiến dịch cũng sẽ cung cấp thông tin về những rủi ro trên không gian mạng, cũng như các giải pháp hỗ trợ mọi người chủ động bảo vệ bản thân và cộng đồng thông qua các hoạt động truyền thông quảng bá, chương trình giao lưu trực tuyến “Lên mạng an toàn thời Covid-19”…
Ông Nguyễn Vũ Anh, Phó Tổng giám đốc Cốc Cốc cho biết, Cốc Cốc là trình duyệt “Made in Vietnam” đang phục vụ cho hơn 25 triệu người dùng.
“Chúng tôi tự nhận thấy doanh nghiệp mình có trách nhiệm xây dựng một môi trường Internet an toàn cho người Việt. Cốc Cốc kỳ vọng rằng chiến dịch “Khiên Xanh” sẽ thu hút được sự quan tâm và nâng cao được ý thức của cộng đồng về an ninh mạng Việt Nam”, ông Nguyễn Vũ Anh chia sẻ.
Theo các chuyên gia, trong bối cảnh Việt Nam đặt mục tiêu trở thành một quốc gia số an toàn và lành mạnh và ở vào thời điểm toàn quốc đang “online hóa” các hoạt động như hiện nay, chiến dịch như “Khiên Xanh” là một chiến dịch rất cần thiết và cấp bách.
Bởi lẽ, sẽ rất khó nếu chỉ một cá nhân, một tổ chức nỗ lực tìm kiếm các trang web độc hại, bởi có vô vàn những trang web không an toàn xuất hiện hàng ngày, hàng giờ. Vì thế, để có thể tạo một môi trường Internet “xanh”, tất cả người dùng Internet cần chung tay tạo ra một tấm khiên vững chắc bảo vệ cho chính bản thân và cộng đồng.
“Mỗi đóng góp của bạn đều đáng trân trọng, nếu tất cả người dùng cùng chung tay tham gia chiến dịch này, chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng một không gian mạng Việt Nam an toàn hơn nữa”, ông Lưu Minh Trí, Trưởng phòng nghiên cứu, phát triển của NCSC nhấn mạnh.
Vân Anh
Bộ TT&TT phát động chiến dịch rà soát, bóc gỡ mã độc trên toàn quốc
Chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” do Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT chủ trì hướng đến việc giảm 50% tỷ lệ lây nhiễm mã độc, giảm 50% địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong 10 mạng botnet phổ biến.
" width="175" height="115" alt="Chung tay tạo “Khiên Xanh” vì môi trường Internet an toàn cho người Việt" />Chung tay tạo “Khiên Xanh” vì môi trường Internet an toàn cho người Việt
2025-01-28 09:04
Mặc dù so với cùng kỳ quý I/2020, cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam có giảm 20%, song nếu tính từ đầu năm 2021 đến nay, số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam vẫn đang trong xu hướng tăng nhẹ.
Cụ thể, trong tháng 3/2021, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận 491 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam, tăng 8,15% so với tháng 2/2021. Trong đó, số sự cố tấn công Malware là 180, còn tấn công Phishing và Deface lần lượt là 164 và 147.
Tổng số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống Việt Nam được ghi nhận là 326 sự cố trong tháng 1/2021, tăng 3,49% so với tháng trước đó. Con số này trong tháng 2/2021 là 454 sự cố, tăng 39,26% so với tháng đầu tiên của năm nay.
Thống kê của Cục An toàn thông tin còn cho thấy, sau 8 tháng liên tục giảm, trong tháng 3/2021, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet (mạng máy tính ma – PV) đã tăng nhẹ, lên con số 1.021.545 địa chỉ, tăng 11,34% so với tháng 2/2021.
Tuy nhiên, tính chung trong quý I/2021, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet vẫn giảm 37,44% so với quý I/2020 và giảm 14,39% so với quý IV/2020.
Theo phân tích của chuyên gia Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, nguyên nhân số cuộc tấn công mạng và số địa chỉ IP Việt Nam nằm trong botnet tăng nhẹ trong tháng 3/2021 là do các tổ chức, cá nhân tội phạm mạng vẫn đang tăng cường lợi dụng nhu cầu sử dụng mạng Internet của người dùng ngày một gia tăng cũng như sự quan tâm của người dân tới thông tin tình hình dịch bệnh Covid-19. Vì thế, số cuộc tấn công Phishing và Malware vào các hệ thống đã được các nhóm tin tặc gia tăng để lừa đảo, phá hoại và đánh cắp thông tin trái phép.
Năng lực đảm bảo an toàn thông tin của cơ quan nhà nước đã được nâng cao
Trước đó, chia sẻ với ICTnews, Giám đốc NCSC Trần Quang Hưng cũng đã cho biết, trong năm 2020, tác động của đại dịch Covid-19 đã làm gia tăng đáng kể các nguy cơ mất an toàn an ninh mạng. Dù vậy, trên thực tế do xác định được sớm vấn đề nên chúng ta cũng đã có những bước chuẩn bị và thực thi hiệu quả hơn trong 2020 để giảm thiểu tối đa những nguy cơ trước khi gây ra thiệt hại.
Với riêng khối cơ quan nhà nước, theo đánh giá của NCSC, mặc dù trong một năm vất vả nhiều mặt, nhiều việc cần phải giải quyết, tuy nhiên năm 2020 lại là một năm công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng Việt Nam có nhiều điểm sáng.
Một điểm sáng nổi bật là các cơ quan, tổ chức nhà nước cũng đã có bước tiến mới trong công tác bảo đảm an toàn thông tin tại các bộ, ngành, địa phương. Theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, 100% các bộ, ngành và địa phương đã hoàn thành triển khai cơ bản trung tâm Giám sát và điều hành an toàn an ninh mạng (SOC) và kết nối với hệ thống của Trung tâm NCSC.
Về góc độ các doanh nghiệp, làn sóng “Make in Việt Nam” cũng trở thành kim chỉ nam để các doanh nghiệp an toàn thông tin tiến tới làm chủ công nghệ lõi, mang sản phẩm, dịch vụ chất lượng, tiên tiến ra thị trường. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống, năm 2020 cũng ghi nhận nhiều đơn vị phát triển các giải pháp an toàn thông tin dựa trên nền tảng AI, Big Data, Machine learning với khả năng tự phòng vệ, tự phản ứng.
Theo các chuyên gia, xu hướng làm việc online cũng làm tăng khả năng người dùng có thể bị tiếp cận những mối đe dọa trên không gian mạng, nhất là Ransomeware, Phishing. |
Dự báo về xu hướng tấn công mạng nổi bật năm nay, vị đại diện NCSC cũng đã chia sẻ, với diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19, năm 2021 các cuộc tấn công lừa đảo trực tuyến vẫn rất phức tạp, gia tăng về số lượng và phương thức.
Thậm chí, ngay cả khi giai đoạn hoạt động của dịch Covid-19 được kiểm soát vào năm 2021, những mối đe dọa an ninh liên quan đến Covid-19 vẫn có thể tiếp tục trong một thời gian dài sau đó. Các đối tượng xấu sẽ cố gắng lợi dụng lượng lớn thông tin liên quan đến vaccine, phản ứng của chính phủ và các tổ chức, các tác động lâu dài khác của đại dịch để thực hiện hành vi tấn công trực tuyến.
Các chuyên gia cũng chỉ rõ, tại Việt Nam, việc các doanh nghiệp, tổ chức đang đẩy mạnh chuyển đổi số ở đa dạng các lĩnh vực, từ chính phủ, y tế, giáo dục cho tới du lịch, thương mại… cũng đang đặt ra hàng loạt thách thức mới cho vấn đề đảm bảo an toàn bảo mật.
Để đảm bảo an toàn thông tin mạng, thời gian tới Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tăng cường công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh.
Vân Anh
Hacker khai thác lỗ hổng tấn công hệ thống CNTT trọng yếu tại Việt Nam
Trong gần 1 triệu vụ tấn công mạng vào các hệ thống CNTT trọng yếu được Trung tâm An toàn thông tin mạng của Ban Cơ yếu Chính phủ ghi nhận, cảnh báo và xử lý hằng năm, tấn công bằng phương thức khai thác lỗ hổng chiếm hơn 87%.
" alt="Quý I/2021: Sự cố tấn công mạng vào các hệ thống Việt Nam giảm 20%" width="90" height="59"/>Quý I/2021: Sự cố tấn công mạng vào các hệ thống Việt Nam giảm 20%
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
- Cuộc đời mẹ chìm nổi với…3 lần đò
- Bốn nguyên nhân khiến bạn tăng cân trong mùa đông
- Dữ liệu cá nhân của hơn 500 triệu người dùng LinkedIn bị rò rỉ
- Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
- Đổi mới giáo dục: Bàn về giáo dục “không trường học”
- USAID Việt Nam: “Cam kết “xanh” của FPT sẽ tác động đến doanh nghiệp Việt Nam”
- Diện áo dài nền nã, Ý Nhi 'đốn tim' người hâm mộ với nhan sắc xinh đẹp ở Úc
- Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại