Làm gì khi liên tục bị 'gạ gẫm' qua điện thoại?
- Tôi trực điện thoại đường dây nóng của cơ quan. Tuy nhiên,àmgìkhiliêntụcbịgạgẫmquađiệnthoạatlético madrid đấu với barcelona số điện thoại này liên tục bị những người lạ nhắn tin, gọi điện gạ gẫm chuyện yêu đương, quan hệ với nhiều lời lẽ hết sức thô tục.
TIN BÀI KHÁC
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm Phó Thủ tướng nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Lê Thành Long được biểu quyết thông qua với 468/469 đại biểu có mặt tán thành.
Với nhân sự vừa được bổ nhiệm, lãnh đạo Chính phủ hiện có 5 người gồm Thủ tướng Phạm Minh Chính và 4 Phó Thủ tướng: Lê Minh Khái, Trần Hồng Hà, Trần Lưu Quang, Lê Thành Long.
Ông Lê Thành Long sinh ngày 23/9/1963, quê quán phường Quảng Thọ, TP Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Ông có trình độ Tiến sĩ Luật; Cao cấp lý luận chính trị.
Ông Lê Thành Long là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIV, XV.
Trong quá trình công tác tại Bộ Tư pháp, ông Lê Thành Long từng giữ các chức vụ: Thư ký Bộ trưởng Tư pháp; Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ trưởng Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật; Thứ trưởng Bộ Tư pháp.
Tháng 3/2014, ông Lê Thành Long được điều động, luân chuyển làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh.
Hơn 1 năm sau đó, tháng 10/2015, Thủ tướng có quyết định điều động, bổ nhiệm ông Lê Thành Long, Phó Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh, giữ chức Thứ trưởng Bộ Tư pháp.
Đến tháng 4/2016, Quốc hội phê chuẩn ông Lê Thành Long giữ chức Bộ trưởng Tư pháp theo đề nghị của Thủ tướng.
Ngày 1/2/2019, ông Lê Thành Long kiêm giữ chức Ủy viên Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng tiêu cực.
Anh Văn" alt="Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long làm Phó Thủ tướng" />Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long làm Phó Thủ tướng Chủ tịch nước Tô Lâm trao quyết định bổ nhiệm cho Phó Thủ tướng Lê Thành Long. (Ảnh: TTXVN)
Trước đó, Quốc hội khóa XV thông qua Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm Phó Thủ tướng nhiệm kỳ 2021 - 2026 với ông Lê Thành Long, Bộ trưởng Tư Pháp và Bộ trưởng Bộ Công an nhiệm kỳ 2021 - 2026 với Thượng tướng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an.
Nghị quyết này được thông qua với 468/469 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.
Ông Lê Thành Long sinh ngày 23/9/1963, quê quán phường Quảng Thọ, TP Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Ông có trình độ Tiến sĩ Luật; Cao cấp lý luận chính trị.
Ông Lê Thành Long là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIV, XV.
Trong quá trình công tác tại Bộ Tư pháp, ông Lê Thành Long từng giữ các chức vụ: Thư ký Bộ trưởng Tư pháp; Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ trưởng Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật; Thứ trưởng Bộ Tư pháp.
Tháng 3/2014, ông Lê Thành Long được điều động, luân chuyển làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh. Hơn 1 năm sau đó, tháng 10/2015, Thủ tướng có quyết định điều động, bổ nhiệm ông Lê Thành Long, Phó Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh, giữ chức Thứ trưởng Bộ Tư pháp.
Đến tháng 4/2016, Quốc hội phê chuẩn ông Lê Thành Long giữ chức Bộ trưởng Tư pháp theo đề nghị của Thủ tướng. Ngày 1/2/2019, ông kiêm giữ chức Ủy viên Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng tiêu cực.
Thượng tướng Lương Tam Quang sinh ngày 17/10/1965, quê quán xã Hiệp Cường, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Ông có trình độ Cử nhân chuyên ngành Điều tra tội phạm; Cao cấp lý luận chính trị.
Ông Lương Tam Quang là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII.
Trước năm 2012, ông Lương Tam Quang Trợ lý Thứ trưởng Bộ Công an. Sau đó, ông giữ các chức vụ: Phó Chánh Văn phòng Bộ Công an; Chánh Văn phòng Bộ Công an kiêm người phát ngôn của Bộ Công an; Thứ trưởng Bộ Công an; Kiêm Thủ trưởng Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an.
Tháng 1/2022, Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang được thăng cấp bậc hàm Thượng tướng.
Anh Văn" alt="Chủ tịch nước trao quyết định bổ nhiệm Phó Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ Công an" />Chủ tịch nước trao quyết định bổ nhiệm Phó Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ Công an- - Đại diện nhiều trường ĐH cho hay yêu cầu học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 loại giỏi mới được xét tuyển vào các ngành sư phạm sẽ giúp chất lượng đầu vào sư phạm tốt hơn nhiều, nhưng không dễ để tuyển sinh, thậm chí phải chấp nhận đóng cửa một số ngành đào tạo.
Đây là một trong những điểm mới của dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh ĐH; CĐ nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy năm 2018 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố để xin ý kiến dư luận.
Theo dự thảo, Điều 17, khoản 3 Thông tư số 05/2017/TT-BGDĐT ngày 25/1/2017 sẽ được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT để vào ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên như sau: Đối với trình độ ĐH xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ giỏi trở lên. Đối với trình độ CĐ, trung cấp xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ khá trở lên.”
Chia sẻ với VietNamNet, đại diện các trường đại học khẳng định việc này sẽ giúp chất lượng đầu vào sư phạm tốt hơn nhiều song không dễ để tuyển sinh, thậm chí nhìn thấy trước viễn cảnh có thể phải đóng cửa một số ngành đào tạo bởi nhiều lý do.
GS.TS Đinh Xuân Khoa, Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh chia sẻ:
“Đây là một xu hướng tốt cho việc sàng lọc chất lượng đầu vào đội ngũ sư phạm bởi số học sinh lớp 12 trừ khu vực thành phố thì các huyện, để được xếp loại giỏi không nhiều. Theo thống kê hàng năm của chúng tôi trên địa bàn tỉnh Nghệ An (một trong những tỉnh lớn và đông người) số này chỉ khoảng hơn 10%.
Xét tuyển với loại giỏi là một bước tiến rất lớn. Tuy nhiên, chưa thể tin tưởng một cách tuyệt đối ở học bạ và coi đó là thông tin đầy đủ và chính xác được. Riêng học sinh trường chuyên, nếu đạt loại giỏi, thì có thể bớt “nghi ngại”, nhưng ở các trường việc đánh giá giỏi hay không đôi khi còn phụ thuộc vào mặt bằng học sinh của trường đó, như vậy có thể thiếu khách quan. Do đó, theo tôi ngoài ngưỡng đảm bảo với học bạ thì cần có thêm là điểm kỳ thi THPT quốc gia các môn phải đạt được một ngưỡng nhất định nào đó. Bởi kỳ thi THPT quốc gia là dùng chung cho cả nước nên xét được trên một mặt bằng chung”.
Theo ông Khoa, khi áp dụng điều này, chắc chắn việc tuyển sinh của không chỉ trường mình mà các trường đào tạo sư phạm khác cũng sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
“Học sinh có học lực loại giỏi không nhiều trong khi còn đổ vào các ngành nghề khác chứ không phải chỉ vào sư phạm. Bởi ngành sư phạm không phải là ngành hot được thu hút nhiều trong xã hội bây giờ, khó xin việc làm. Thêm rào cản thì tuyển được người giỏi hơn nhưng đổi lại các trường đào tạo sư phạm rõ ràng sẽ gặp phải khó khăn”.
Theo ông Khoa, mục đích của Bộ GD-ĐT là tốt đẹp nhưng phải giải quyết khó khăn cho các trường sư phạm như việc làm cho các giảng viên sư phạm,…
Bản thân ủng hộ để chất lượng giáo viên tốt hơn nhưng ông cũng phải chấp nhận khó khăn: “Thậm chí chúng tôi đã nghĩ đến viễn cảnh xấu nhất là phải đóng cửa nhiều ngành vì không thể tuyển sinh được, ví dụ như giáo dục thể chất. Bởi nếu xét tuyển học bạ thì mấy khi có học sinh xếp học lực loại giỏi lớp 12 theo làm giáo viên thể dục được. Cũng đành phải chấp nhận thôi”.
PGS.TS Lê Văn Trưởng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Đức cũng ủng hộ điều này. Tuy nhiên, ông cho rằng không nên áp dụng chung cho tất cả các ngành đào tạo sư phạm. Đặc biệt cần trừ ngành sư phạm mầm non.
“Bởi cả nước hiện vẫn đang thiếu giáo viên mầm non và tiểu học. Ngoài ra, ở cấp này cũng không cần đầu vào quá giỏi. Mặc dù Trường ĐH Hồng Đức chưa xét học bạ để tuyển sinh khối ngành sư phạm, trừ giáo dục thể chất, nhưng ngành này thì theo tôi chỉ cần học lực trung bình trở lên thôi là được. Có nghĩa cần phải xem xét đến từng yếu tố đặc thù, tùy từng ngành mà áp dụng”.
Một giờ dạy của giáo viên tiểu học. Ảnh: Thanh Hùng Ông Đỗ Văn Xê, nguyên Phó hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ chia sẻ:
“Đây là điều mà nhiều người mong muốn. Tuy nhiên, thực tế nhiều học sinh giỏi không muốn vào sư phạm. Nếu học sinh giỏi không muốn vào sư phạm thì sẽ phải làm sao? Các trường sẽ gặp khó. Tôi thì nghĩ vấn đề quan trọng nhất là các trường làm sao đào tạo cho chất lượng và cũng không nên "thần thánh hóa" chuyện điểm đầu vào. Lấy người giỏi nhưng có đào tạo ra thành những giáo viên giỏi mới là chuyện quan trọng và chưa chắc người điểm cao thì chắc chắn ra là có những giáo viên giỏi”.
Ông Trần Anh Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) lưu ý, điều này chỉ áp dụng với phương thức xét tuyển bằng học bạ THPT. Tuy nhiên, với hình thức xét tuyển bằng điểm thi THPT quốc gia, Bộ cũng dự kiến đưa ra mức điểm đảm bảo chất lượng đầu vào cao.
“Với phương thức thi tuyển, chúng tôi cũng sẽ xác định mức điểm đảm bảo chất lượng đầu vào cao đối với các ngành đào tạo sư phạm, thậm chí cao hơn nhiều so với các năm trước. Bởi qua số liệu các tỉnh đã gửi về, nhu cầu của các địa phương năm nay tương đối ít. Chúng tôi sẽ dựa trên nhu cầu đào tạo của các địa phương để xác định mức điểm sàn qua đó hạn chế tình trạng dư thừa giáo viên như hiện nay”, ông Tuấn nói.
Tuyển sinh theo "đơn đặt hàng": Cần thí sinh từ 24 điểm
Tuyển sinh đào tạo theo nhu cầu của địa phương là một định hướng đặt ra với ngành sư phạm để khắc phục bài toán "thừa, thiếu giáo viên". Thanh Hoá là địa phương đầu tiên làm việc này.
UBND tỉnh đã có đề án đặt hàng Trường ĐH Hồng Đức đào tạo mỗi năm mỗi ngành từ 10-15 em, ít nhất tổng điểm 3 môn là 24 điểm. Nếu đào tạo đạt các chuẩn thì tỉnh sẽ sử dụng và đảm bảo cho các em việc làm khi ra trường.
“Trước sức ép đào tạo giáo viên cho việc đổi mới chương trình, SGK mới thì tỉnh đặt hàng yêu cầu đầu vào 24 điểm với 3 môn không tính ưu tiên, ít nhất 8 điểm mỗi môn. Mầm non và tiểu học hiện vẫn đang thiếu giáo viên nên chúng tôi vẫn sẽ tuyển sinh bình thường như mọi năm, còn giáo viên cho cấp THCS và THPT thì mỗi ngành (môn) chỉ khoảng 10-15 em”, PGS Trưởng, hiệu phó nhà trường cho hay.
Các em sẽ được đào tạo theo chương trình chất lượng cao. Tỉnh cam kết sẽ sử dụng khi các em tốt nghiệp ra trường. Được biết, mỗi sinh viên sẽ được hỗ trợ thêm 5 triệu đồng mỗi năm.
Thanh Hùng
2018 có thu hút được thí sinh giỏi vào sư phạm?
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ xác định các mục tiêu phải thực hiện ngay trong năm 2018 là không còn đào tạo dư thừa, không còn cử nhân sư phạm thất nghiệp...
" alt="Học lực giỏi mới được vào sư phạm: Các trường có tuyển sinh 'treo'?" />Học lực giỏi mới được vào sư phạm: Các trường có tuyển sinh 'treo'? - Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
- Apple lần đầu vươn lên số 2 tại Việt Nam nhờ dòng iPhone 14
- Khám phá cấu trúc các tầng khí quyển trên Sao Hỏa
- NSND Quốc Hưng: Giọng bass hiếm có rung động khi hát nhạc tình
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Quy hoạch Thủ đô: Cần làm đường rộng, hạn chế nhà ống để phòng sự cố cháy nổ
- Thêm điểm chuẩn dự kiến của các trường ĐH
- Sao Việt hôm nay 1/4: Hai nhóc tỳ nhà Hồ Ngọc Hà nhờ biểu cảm hài hước
-
Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2
Pha lê - 21/01/2025 22:12 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Cặp song sinh 4 tháng tuổi đáng yêu của Hà Hồ
Hồ Ngọc Hà và Kim Lý đón 2 con song sinh chào đời vào ngày 4/11/2020. Con trai được cặp đôi đặt tên là Leon và con gái tên Lisa. Dù mới 4 tháng tuổi, con của Hà Hồ nhận nhiều sự chú ý từ cư dân mạng thông qua mỗi tấm ảnh được đăng tải.Bức ảnh mới nhất Hồ Ngọc Hà đăng cùng 2 con nhận được nhiều bình luận đáng yêu. Trong đó cử chỉ của cậu con trai Leon khiến người hâm mộ vô cùng thích thú. Hà Hồ thành lập tài khoản mạng xã hội riêng cho 2 con với 70.000 người theo dõi. Cặp đôi cũng thường xuyên cập nhật loạt khoảnh khắc đời thường của các con. Đa số bạn bè, người hâm mộ dành lời khen ngợi cho hai bé.
"Hai bé là cực phẩm của bố Kim Lý, mẹ Hà", “Lisa giống y mẹ Hà luôn. Mẹ đăng tải nhiều ảnh hai bé để mọi người ngắm nhé, đáng yêu quá", “Cặp sinh đôi dễ thương nhất quả đất”... là những bình luận từ cư dân mạng.
Cách đây không lâu, Hà Hồ vừa chia sẻ loạt ảnh cận mặt 2 con nhân dịp các bé tròn 4 tháng. Trong khi con trai Leon được nhận xét giống hệt bố Kim Lý từ mắt, sóng mũi cao gọn đến khuôn miệng, Lisa thừa hưởng nhiều nét đẹp của mẹ, nổi bật với đôi môi và mắt to tròn. Về tính cách, Leon được nhận xét dạn dĩ. Còn Lisa có phần rụt rè, thích cười đùa mỗi lần nói chuyện với bố.
Hồ Ngọc Hà và chồng luôn có thói quen bắt đầu ngày mới bằng việc trò chuyện cùng các con. Bên cạnh tạo thói quen cho các bé gần gũi bố mẹ, điều này giúp cả hai có thêm năng lượng bắt đầu ngày làm việc mới. Khi trở về nhà, họ dành toàn bộ thời gian quây quần và trêu đùa cùng con nhỏ.
Hà Hồ tiết lộ ông xã Kim Lý vốn ít nói nhưng từ khi có con trở nên trò chuyện, pha trò nhiều với các bé. Anh liên tục tương tác và hạnh phúc khi thấy 2 thiên thần nhỏ bật cười với mình. Do hai con còn nhỏ, nữ ca sĩ chủ yếu để con trong nhà cùng sự hỗ trợ chăm sóc của mẹ.
Theo Kim Lý, lần đầu làm cha khiến anh không tránh khỏi cảm giác bỡ ngỡ. Tuy nhiên khi được bế và nhìn thấy tiếng cười của con khiến anh thích nghi nhanh chóng. Anh cùng vợ - Hồ Ngọc Hà hiện ưu tiên dành thời gian bên các bé nhiều nhất có thể. Đôi vợ chồng luôn dành thời gian đưa con đi chích ngừa và thăm khám sức khỏe định kỳ.
“Những đứa trẻ mang lại cho tôi nhiều năng lượng. Ngắm nhìn chúng mỗi ngày là điều kỳ diệu đối với tôi. Tôi chưa từng nghĩ việc trở thành một người cha ở tuổi 37 có gì mới lạ mà chỉ biết rằng, được làm cha, đó thực sự là là một cảm giác và trải nghiệm tuyệt vời”, Kim Lý từng chia sẻ với VietNamNet.
Hồ Ngọc Hà mang thai đôi với Kim Lý từ tháng 2/2020. Thời điểm này, nhiều thông tin xác nhận song phía Hà Hồ giữ động thái im lặng vì muốn giữ chuyện riêng tư. Trong những tháng thai kỳ, nữ ca sĩ vẫn hoạt động năng nổ khi vừa kinh doanh, âm nhạc và làm từ thiện.
Trong thời gian vượt cạn, nữ ca sĩ luôn có Kim Lý và gia đình bên cạnh. Sinh đôi nhưng nữ ca sĩ cho biết may mắn nhận được sự hỗ trợ từ ông bà ngoại nên việc chăm sóc con nhỏ không gặp nhiều áp lực. Chồng cô yêu con nên thường giành bế, cho hai bé uống sữa. Sau hai tháng sinh con, nữ ca sĩ nhanh chóng quay lại làm việc.
Clip Kim Lý chơi đùa cùng con
Thúy Ngọc
Khoảnh khắc hạnh phúc của Hà Hồ - Kim Lý bên hai con song sinh
Bức ảnh gia đình hạnh phúc của Hà Hồ - Kim Lý khiến nhiều người ngưỡng mộ.
" alt="Cặp song sinh 4 tháng tuổi đáng yêu của Hà Hồ" /> ...[详细] -
70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Quyết định lịch sử
LTS: Từ chỗ ban đầu không có trong kế hoạch tác chiến chiến lược của ta và Pháp, Điện Biên Phủ đã trở thành “điểm hẹn lịch sử”, là nơi để hai bên tiến hành một cuộc tổng giao chiến cuối cùng, quyết định số phận của cuộc chiến tranh.Vì sao thực dân Pháp lại phá vỡ kế hoạch Nava, từ thế chủ động tiến công chuyển sang thế phòng ngự ở một địa hình rừng núi xa xôi hiểm trở? Vì sao, trong khi chủ trương của ta là tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu của địch, chúng ta lại chọn Điên Biên Phủ, nơi mạnh nhất của thực dân Pháp để tiến công?
Bài viết thứ hai trong loạt phóng sự 4 bài “Cuộc đấu trí cân não” với nhan đề “Quyết định lịch sử” sẽ làm rõ hơn về những câu hỏi này.
Ngày 3/12/1953, Tổng Chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương - Nava chính thức chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược với các đại đoàn chủ lực của ta. Dốc sức vào canh bạc cuối cùng này, Nava xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
Trước đó, trong thế chiến thứ nhất, với hình thức phòng ngự Tập đoàn cứ điểm, người Pháp đã giành chiến thắng ở Verdun, đánh bại sự tấn công của quân Đức. Chiến thắng này đã trở thành biểu tượng, niềm vinh quang của nước Pháp.
Đến với chiến trường Việt Nam, thực dân Pháp đã áp dụng hình thức phòng ngự này trong Chiến dịch Tây Bắc năm 1952. Đó là một trong những cơ sở để người Pháp tin tưởng vào một pháo đài Điện Biên Phủ bất khả xâm phạm, không thể công phá.
PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng phân tích, năm 1952, Pháp thiết lập Tập đoàn cứ điểm Nà Sản, quân số và các vị trí chỉ bằng 1/3 ở Điện Biên Phủ. Bộ đội ta đánh 3 lần đều không thành công. Salan - nguyên Tổng Chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương đã nhận xét, Điện Biên Phủ mạnh gấp 10 lần Nà Sản. Pháp hoàn toàn tin tưởng nếu chúng ta húc đầu vào đấy thì sẽ thất bại.
Nhưng Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ cũng chứa những nhược điểm rất lớn. Con nhím Điện Biên Phủ có tính phòng ngự cứng nhắc, thụ động, bản chất vẫn là các cứ điểm tách rời. Bên cạnh đó, con nhím Điện Biên hoàn toàn bị cô lập giữa vùng rừng núi. Nếu chặn đường tiếp tế hàng không, Điện Biên Phủ sẽ hoàn toàn bị cô lập và mất sức chiến đấu.
Ngày 6/12/1953, sau khi nghe Tổng Quân uỷ báo cáo tình hình, Bộ Chính trị đã đi đến quyết định: Mở Chiến dịch Điện Biên Phủ với mật danh “Trần Đình”. Vì đây là trận đặc biệt quan trọng, chỉ được thắng nên Bộ Chính trị mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giao cho đích thân Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh Quân đội làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng uỷ Mặt trận. Điều đó đã cho thấy tính chất và tầm quan trọng đặc biệt của chiến dịch này.
Quyết định chấp nhận giao chiến với thực dân Pháp tại lòng chảo Điện Biên là một bước ngoặt lớn trong 9 năm trường kỳ kháng chiến. Theo PGS.TS Trịnh Thị Hồng Hạnh, Giảng viên cao cấp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, đó là quyết định lịch sử, vì chỉ có đánh "dập đầu" quân xâm lược, chúng ta mới có thể sớm kết thúc cuộc chiến tranh.
"Trong kế hoạch Đông Xuân 1953 - 1954, ta tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu. Nhưng tại Điện Biên Phủ thì ta quyết tâm chọn chỗ mạnh nhất vì như thế mới đánh bại được hình thức phòng ngự cao nhất của Tập đoàn cứ điểm của Pháp và làm thất bại Kế hoạch Nava, cũng như làm thất bại mục tiêu muốn kéo dài, mở rộng chiến tranh của Pháp. Cho nên chúng ta phải quyết tâm tập trung lực lượng cho bằng được để đánh", PGS.TS Trịnh Thị Hồng Hạnh cho biết.
Chấp nhận cuộc đụng đầu với quân Pháp thì đánh như thế nào? Bảo đảm hậu cần ra sao? Làm thế nào để bảo đảm chắc thắng? Đó là hàng loạt những câu hỏi, những vấn đề cần giải quyết của Bộ Chỉ huy chiến dịch. Địch đã hoàn toàn co cụm trong những công sự kiên cố, có hoả lực mạnh, có xe tăng, có cầu hàng không chi viện, có viện trợ tài chính của Mỹ.
Trong khi đó, ta chưa có pháo lớn, không có xe tăng, bộ đội chưa được trải qua thực tế đánh lớn hiệp đồng binh chủng… Liệu có thể đánh nhanh, giải quyết nhanh trong 2 ngày 3 đêm được không? Sau hàng loạt những cân nhắc, tính toán hết sức thận trọng, kỹ lưỡng và thấu đáo như thế, Chiến dịch Điện Biên Phủ đã phải lùi ngày, giờ nổ súng đến 4 lần.
Và có một quyết định mang tính lịch sử, tạo nên bước ngoặt của chiến dịch và cuộc kháng chiến, đó là thay đổi phương châm tác chiến, chuyển từ đánh nhanh, giải quyết nhanh sang đánh chắc tiến chắc. Quyết định này được Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Đảng uỷ Mặt trận thay đổi ngay trước giờ nổ súng.
Giáo sư Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử nhớ lại kỷ niệm được gặp và nghe Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói về quyết định lịch sử này.
Theo GS Vũ Minh Giang, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã mất rất nhiều đêm trăn trở để đi tới quyết định thay đổi giờ nổ súng. Có một yếu tố rất quan trọng là Đại tướng xót máu xương của người lính. Nếu đánh nhanh, thắng nhanh thì bộ đội ta sẽ phải hy sinh rất nhiều mà chưa chắc đã thắng. Cho nên chuyển sang đánh chắc, tiến chắc, vừa chắc thắng theo lời huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời còn thể hiện tính nhân văn của một vị tướng là không bao giờ đánh đổi chiến thắng lấy sự hy sinh vô cùng lớn của bộ đội.
Đây là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời cầm quân của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Đại tướng đã trải qua 11 ngày đêm trăn trở, thao thức và một đêm thức trắng để phân tích, lập luận đưa ra cơ sở khoa học thuyết phục đoàn cố vấn và tập thể Đảng uỷ Mặt trận.
Thực tế cho thấy, chuyển sang đánh chắc tiến chắc, thời gian có thể kéo dài, bộ đội ta dễ bộc lộ, phải chịu nhiều sức ép từ hoả lực của đối phương, vật chất, phương tiện bảo đảm cho chiến dịch cũng lớn hơn, nhiều hơn. Nhưng về tổng thể, tương quan toàn diện giữa hai bên và để bảo đảm chắc thắng, thì đánh chắc, tiến chắc sẽ cho chúng ta cơ hội và khả năng chiến thắng cao hơn.
Trung tướng Đào Tuấn Anh, Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng nhận định, đánh chắc, tiến chắc cho ta có nhiều lợi thế, nhưng cũng đòi hỏi một quyết tâm rất lớn. Bởi vì đánh chắc, tiến chắc thì mọi công tác chuẩn bị đều phải kéo dài. Thời gian chiến dịch càng kéo dài thì nhiều khó khăn mới phát sinh.
"Khi chuyển sang đánh chắc, tiến chắc, chúng ta gặp khó khăn về cung cấp tiếp tế tăng lên rất nhiều lần. Nhất là thời gian chiến dịch càng kéo dài thì mùa mưa càng gần lại. Mùa mưa trên chiến trường rất khó khăn cho hoạt động tác chiến. Do vậy không phải ngay từ ngày đầu, mọi người đều thông suốt với phương châm đánh chắc, tiến chắc mà Đại tướng đề ra", Trung tướng Đào Tuấn Anh cho biết.
Sai lầm của Nava từ bước đầu đổ quân lên Điện Biên Phủ lại tiếp nối sai lầm, vì chỉ thấy hết sức mạnh một phía của Tập đoàn cứ điểm mà không thấy hết được chỗ yếu của nó. Dưới góc nhìn của một nhà quân sự tư sản, Nava cũng không thể thấy hết được sức mạnh của chiến tranh nhân dân Việt Nam.
Những đoàn xe thồ, ngựa thồ, những đoàn dân công gánh gạo hàng trăm km từ hậu phương ra tiền tuyến, những gia đình nhường cả đàn bò, đàn gà của mình gửi ra chiến trường, những đồng bào vùng Tây Bắc dù thiếu ăn, đói khổ cũng mang những bát gạo, những hạt muối gửi ra mặt trận. Điều đó đã minh chứng cho thấy, khi quyết định lịch sử đáp ứng được đúng nhu cầu, nguyện vọng tha thiết của nhân dân, nó sẽ mang lại sức mạnh lớn lao như thế nào.
Vậy, khi đã hội tụ đầy đủ những yếu tố, giờ nổ súng được ấn định, chúng ta phải giải quyết bài toán tiến công, phá huỷ pháo đài bất khả xâm phạm Điện Biên Phủ như thế nào? Đây là cũng là một cuộc đấu trí cân não mà chiến thắng chỉ giành cho bên nào có ý chí và quyết tâm cao hơn, có tinh thần chịu đựng và chấp nhận gian khổ cao hơn. Nội dung này sẽ có trong bài viết thứ 3 với tựa đề “Siết chặt vòng vây”.
Trường Giang(Phát thanh Quân đội/VOV)Link: https://vov.vn/chinh-tri/70-nam-chien-thang-dien-bien-phu-quyet-dinh-lich-su-post1091151.vov
" alt="70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Quyết định lịch sử" /> ...[详细] -
Nhạc sĩ Dương Cầm: 'Rap sẽ không nổi hơn nữa'
Nhạc sĩ Dương Cầm. - 'Chuyện tình' do anh làm giám đốc âm nhạc là một show diễn cảm xúc, anh làm tốt khi cân bằng âm nhạc của Trần Tiến và Thanh Tùng?
Phải thú thực tôi dồn rất nhiều tâm lực và tình yêu để thực hiện. Khi biên tập bài hát của các chú, mỗi người ba bốn chục bài, tôi nghe đi nghe lại rất nhiều lần. Giữa âm nhạc của Trần Tiến và Thanh Tùng tôi thêm những đoạn nhạc không lời mà tôi dành thời gian viết riêng để tri ân đến nhạc sĩ Thanh Tùng.
Khi mọi người đang dồn rất nhiều sự chú ý về chú Trần Tiến thì tôi đã phải cân não làm sao để cân bằng âm nhạc của cố nhạc sĩ Thanh Tùng. Dù cố nhạc sĩ Thanh Tùng không hiện diện tại đó nhưng âm nhạc của ông vẫn sức sống ngang bằng âm nhạc của Trần Tiến. Sau show diễn, chú Tiến ôm tôi và bảo lâu lắm rồi mới lại cảm thấy yêu quý ai nhiều như thế.
- Show diễn giúp anh có thêm bài học gì?
Có được đêm nhạc Trần Tiến, Thanh Tùng hay tôi ngồi với chú Trần Tiến hơn 5 tiếng đồng. Nhờ vậy, tôi ra được một kịch bản mặc dù âm nhạc của hai ông rất khác nhau. Muốn làm hay và làm cảm xúc thì phải dày công đặt để tâm sức và tình yêu vào đó. Thứ hai, đó là việc dẫn dắt cảm xúc cho ca sĩ, vì ca sĩ bây giờ toàn là những gương mặt quá quen, hát nhiều lần bài đó cũng chai lỳ cảm xúc. Phải tạo cho họ được những cảm hứng và họ được thăng hoa với chính mình, khán giả nghe nhạc họ sẽ cảm thấy hay được.
Nhạc sĩ Dương Cầm và nhạc sĩ Trần Tiến.
- Có bao giờ anh tự hỏi, nếu như không có ồn ào bởi những phát ngôn trực diện thẳng thắn ở 'Sao đại chiến' thì con đường âm nhạc của anh sẽ đẹp đẽ, tròn trịa hơn không?Không! Thực ra có Sao đại chiếnhay không thì từ trước đến nay con đường âm nhạc của Dương Cầm chưa bao giờ đi chệch khỏi đường ray của mình. Chỉ có điều ngày hôm nay mình trưởng thành hơn và âm nhạc ngày càng sâu sắc, tinh tế hơn.
Những ồn ào đó chỉ là chuyện đời tư nó không ảnh hưởng đến việc làm nhạc. Quan điểm của tôi khi mà tôi làm âm nhạc những thứ xung quanh chẳng liên quan gì cả. Âm nhạc là âm nhạc, không thay đổi.
- Vì sao đến giờ anh vẫn không kết hợp với Dương Hoàng Yến?
Tôi rất quan tâm đến sự nghiệp âm nhạc của Dương Hoàng Yến. Cũng có nhiều lần trao đổi và cũng có ý định để hợp tác với nhau, nhưng đã có lần tôi cũng chia sẻ với Yến rằng: “Bây giờ anh với em làm cũng chưa hợp. Anh thấy em đang rất thành công với con đường em đang đi. Em nên tiếp tục phát triển con đường này bao giờ lên đỉnh của những tác phẩm hit, khi nào em thấy hit như thế này đã là quá đủ rồi khi ấy em quay lại làm nhạc với anh. Lúc đấy anh với em sẽ đi một con đường khác, khi ấy đi một con đường dài hơn con đường đã đi”.
Tôi cho rằng, không phải lúc nào cũng trẻ mãi, không thể hát mãi nhạc trẻ. Đến một lúc nào đó, khi đã ở một đỉnh này rồi sẽ chinh phục một con đường, một đỉnh khác. Có rất nhiều sự lựa chọn nhưng Yến đã lựa chọn làm âm nhạc giải trí.
- Nếu nói vậy, anh nghĩ nhạc anh không giải trí hay sao?
Nhạc tôi không giải trí. Nhạc của tôi có thể hiểu là nhạc để thưởng thức theo thiên hướng nghệ thuật chứ không để số đông họ mang ra nghe để giải trí đơn thuần, không thể phát ở quán cà phê hàng tiếng đồng hồ. Vì nhạc của tôi, họ cần phải có thời gian để nghe và tập trung để lắng nghe và suy ngẫm, cảm nhận nhiều hơn. Chẳng hiểu sao, khi các bạn trẻ sáng tác cũng hay và ra rất nhiều bài nhưng về cơ bản nếu chúng ta nghe bài này với bài kia cũng rất dễ để lẫn lộn với nhau.
- Sau những ồn ào trên truyền thông về quan điểm làm nhạc, cũng như trực diện nhận xét về đồng nghiệp, giờ đây anh còn thẳng thắn nữa không?
Tôi vẫn luôn thẳng thắn mà! Tôi vẫn tôn trọng các bạn ấy làm giải trí rất giỏi và những sản phẩm giải trí rất hot, rất thị trường nghĩa là các bạn ấy giỏi. Nhưng ở góc cạnh nào đó, ở quan điểm tôi chỉ nhìn vào sản phẩm đánh giá về mặt nghệ thuật, mỗi người có những góc nhìn riêng họ có cái giỏi riêng của họ và tôi tôn trọng.
- Theo anh nhạc Việt hiện nay như thế nào và vì sao không chọn theo âm nhạc thị trường?
Tôi không chạy theo số đông, tôi làm cái gì đó của riêng mình thôi. Mặc dù có ít người xem nhưng đó là những khán giả trung thành, họ có sự yêu mến cho những tác phẩm riêng của mình.
Còn tôi không chạy theo xu hướng, trending vì không chạy theo mãi được. Khi mà những thứ chúng ta đang hot nhất thì chúng ta vẫn đang đi theo những nước khác. Không có cớ gì mình đi tìm hiểu trong nước cái gì đang hot bởi cái hot hiện nay mình làm lại cũng không thấy có gì sáng tạo cả.
- Anh quan tâm đến Rap chứ?
Tất nhiên! Rõ ràng năm vừa rồi mọi người cũng nói đến rap. Đặc biệt trong những giải thưởng được trao tặng thì Rap cũng chiếm rất nhiều hạng mục. Rap giành chiến thắng thời điểm này lên ngôi là một điều dễ hiểu. Rap không phải mới đến Việt Nam mà đã có mặt cách đây được gần hai mươi năm rồi nhưng vì trước đó không có một sân chơi nào giúp họ bước ra ánh sáng thôi. Ngoài Rap tôi cũng quan tâm đến giới Indie, một điều rất tích cực khác đó chính là band nhạc. Thời gian tới Indie sẽ là một cú nổ lớn để thay đổi bộ mặt âm nhạc Việt.
Nhạc sĩ Dương Cầm: 'Nhạc của tôi không giải trí' - Nghĩa là Rap sẽ lắng xuống?
Rap không lắng xuống, sẽ vẫn là một dòng chảy như thế, chỉ là Rap sẽ không nổi hơn nữa, vẫn ở ngưỡng như thế này.
- Điều gì khiến anh quan tâm đến các band nhạc Indie và quyết định làm Bandland?
Tôi để ý đến indie mới thấy các bạn ấy rất hay. Tôi muốn kết nối những bang nhạc indie với nhau nên đã tạo ra Bandland. Ở Việt Nam indie vẫn là mới vì thế tôi mới tin đó là mảnh đất mới để bùng nổ của âm nhạc Việt trong thời gian tới. Nếu họ cố gắng và khổ luyện sẽ không khó để trở thành nghệ sĩ mainstream.
Tôi làm hoà âm phối khí máy cũng rất nhiều, những năm gần đây tôi đã hạn chế điều đó rất nhiều vì tôi cảm thấy sức sống của band nhạc cần phải đẩy lên. Điều đó tôi mới dành nhiều tâm huyết cho bandland.
- Ở Việt Nam đang thiếu band nhạc chất lượng và số lượng. Anh mong chờ gì ở các ban nhạc và dự định 2021 là gì?
Ở Việt Nam đang thiếu band nhạc chất lượng và số lượng. Nhưng tôi nghĩ cũng không vội, bây giờ vài band chơi band khá ổn như Ngọt, Chillies... Tôi muốn tạo ra cơ hội để cho các bạn tiếp cận trước đã, trình diễn với khán giả để họ có thể nuôi dưỡng niềm đam mê, bước tiếp con đường âm nhạc của mình. Thời gian tới, bandland sẽ mở rộng khu vực có thể tại miền Trung và tại Sài Gòn.
Trần Đạt
Ảnh: Hoàng DươngNSƯT Hồng Vân: 'Khánh Ly mở ví Trịnh Công Sơn thấy rỗng là bỏ tiền'
"Chị Khánh Ly mở ví anh Sơn ra, cứ thấy ví rỗng thì bỏ tiền vào cho anh xài. Anh hoàn toàn vô tư với chị và chị cũng vậy. Ai đồn đại rằng anh chị yêu nhau là hết sức bậy bạ!", NSƯT Hồng Vân.
" alt="Nhạc sĩ Dương Cầm: 'Rap sẽ không nổi hơn nữa'" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
Phạm Xuân Hải - 22/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Người Nhện Tom Holland 'giải cứu' bạn gái
Khoảnh khắc Tom Holland "giải cứu" bạn gái khỏi đám đông sau đó được chia sẻ rầm rộ trên mạng xã hội. Ảnh: Backgrid.
Clip ghi lại khoảnh khắc Tom Holland "giải cứu" bạn gái khỏi đám đông sau đó được chia sẻ rầm rộ trên mạng xã hội. Fan ngưỡng mộ trước hành động bảo vệ người yêu của nam diễn viên. Một số gọi Tom là "Spider Man" ngoài đời thực.
Tom Holland và Zendaya là cặp tình nhân được yêu thích nhất nhì tại Hollywood. "Siêu anh hùng" của Marvel và bạn gái nảy sinh tình cảm sau khi đóng chung trong Spider-Man: Homecoming(2016).
Thời gian gần đây, bộ đôi được cho là đang tính đến chuyện kết hôn. Song họ quá bận rộn cho các dự án phim nên chưa tìm được thời gian phù hợp.
Sinh năm 1996, Tom Holland bén duyên với diễn xuất từ khi còn nhỏ. Tuy nhiên, vai diễn giúp anh nổi tiếng toàn cầu là Peter Parker (Người Nhện) trong Vũ trụ Điện ảnh Marvel. Tới nay, anh đã góp mặt trong 6 dự án lớn của MCU. Bạn gái bằng tuổi của anh, Zendaya, cũng là nữ diễn viên trẻ tiềm năng của Hollywood. Cô từng tham gia nhiều chương trình truyền hình và những dự án điện ảnh đình đám như The Greatest Showman, Spider-Man hayDune.
Chuyên mục Giải trí giới thiệu cuốn Hollywood: The Oral History với những chia sẻ của hơn 300 chuyên gia trong ngành, một số người dày dạn kinh nghiệm, thậm chí từng trải nghiệm cả thời làm phim câm và đã qua đời, cùng nhiều tên tuổi lớn khác như Steven Spielberg và Jordan Peele. Tác phẩm này là một cuốn sách đậm đà và thoả mãn được giới mọt sách showbiz.
" alt="Người Nhện Tom Holland 'giải cứu' bạn gái" /> ...[详细] -
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức làm Bí thư Quận 1
Ngày 19/5, Thành ủy TP.HCM tổ chức lễ công bố quyết định cán bộ.Tại buổi lễ, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên đã trao quyết định của Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM điều động, phân công, chỉ định ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Quận ủy Quận 1, giữ chức Bí thư Quận ủy Quận 1.
Đồng thời, Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM củng điều động, phân công ông Ngô Minh Châu, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM làm Trưởng Ban Nội chính Thành ủy TP.HCM.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cho biết những quyết định phân công, giao nhiệm vụ này là rất quan trọng trong thời điểm chuẩn bị cho nhiệm kỳ tới. Điều này nhằm củng cố, kiện toàn đội ngũ cán bộ chủ chốt.
Bí thư Thành ủy TP.HCM mong muốn những nhân sự nhận nhiệm vụ mới sẽ bám sát chương trình hành động như một cam kết chính trị.
Hoàng Thọ" alt="Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức làm Bí thư Quận 1" /> ...[详细] -
Các quốc gia ít người tới thăm nhất thế giới
Somalia xếp vị trí thứ hai trong danh sách các quốc gia ít người tới thămnhất thế giới sau quốc đảo Nauru nhỏ bé ở Thái Bình Dương, theo bảng thống kê donhà văn du lịch Gunnar Garfors biên soạn dựa trên dữ liệu của Liên Hợp Quốc.Các tin liên quan Hình ảnh ấn tượng trong tuần
Sốc với hình ảnh chiến binh 8 tuổi ở Syria
Lạ lùng ngôi đền trăm tuổi thờ búp bê Barbie
Quốc đảo Nauru. Với diện tích 21km vuông và dân số 9.378 người, Nauru chỉ thu hút 200 kháchdu lịch vào năm ngoái.
"Nơi này hầu như không có gì để xem," Garfors nói. "Dường như cả hòn đảo...làmột mỏ phân lân lộ thiên lớn."
Các chiến binh Somalia. Quả thực, những quốc gia ít người đặt chân tới nhất thế giới dường như rơivào một trong hai phạm trù: quá nguy hiểm hoặc hẻo lánh. Đó là Nauru, nơi bạn phải đau đầu nghĩ nên làm gì vàSomalia, nơi quá nguy hiểm để làm bất cứ điều gì. (Theo Wikitravel của Somaliacó ghi "cách đơn giản nhất để được an toàn tại Somalia là không đi đâu).
Hầu hết các quốc gia "không có gì để xem" nằm rải rác tại Thái Bình Dươngnhư: Micronesia, Solomon, Kiribati và Tuvalu.
Maldives là một đất nước xinh đẹp nhưng lại là quốc gia thấp nhất thế giới. Là quốc gia thấp nhất thế giới, trung bình chỉ có 1,5 mét trên mực nước biển,Maldives cũng được liệt kê vào danh sách trên. Hãy tới thăm quốc đảo này ngaykhi bạn có thể bởi khi mực nước biển dâng có thể khiến hòn đảo này không cóngười ở trong một thế kỷ.
Trung Phi mất điểm trong mắt du khách nước ngoài vì tình hình chính trị bất ổn. Mặc dù có rất nhiều công viên sinh thái với nhiều động vật hoang dã như voi và tinh tinh, Cộng hòa TrungPhi vẫn nằm trong danh sách những điểm đến không phổ biến đối với khách du lịch(xếp thứ 23) bởi nó được xếp vào nhóm các quốc gia "quá nguy hiểm" với tình hìnhchính trị bất ổn.
Ít người dám đặt chân tới Afghanistan vì thông điệp đe dọa của phiến quân Taliban. Afghanistan (đứng thứ 10) cũng lâm vào cảnh vắng bóng du khách có lẽ do"Taliban từng đưa ra một thông điệp đối với các du khách nước ngoài, những ngườitới Afghanistan, đặc biệt là nếu họ tới từ một trong 50 quốc gia thuộc khốiNATO" như tờ New York Times đưa tin.
Với các kiến trúc tiêu điều vì các cuộc nổi dậy, một số quốc gia khác trongdanh sách như Guinea Bissau (thứ 14), Libya (thứ 15) và Đông Timor có lẽ đangdần nhận ra sự thiếu hấp dẫn của mình.
Triều Tiên vắng bóng khách du lịch bởi còn quá khép kín. Tuy nhiên, không phải hầu hết các quốc gia trong danh sách mà nhà văn Garfors đưa rađều quá nguy hiểm và buồn chán. Một vài nơi ít người dám đặt chân tới do khépkín với thế giới bên ngoài. Chẳng hạn như khi tới Triều Tiên (xếp vị trí 16trong bản danh sách), tất cả các du khách nước ngoài đều bị giới hạn hành trìnhvà có người giám sát trong suốt thời gian tham quan.
Sầm Hoa(Theo csmonitor)
-
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
Pha lê - 22/01/2025 08:29 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
3 vành đai phát triển trong quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc
Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc bao gồm toàn bộ lãnh thổ đất liền của 14 tỉnh: Cao Bằng, Điện Biên, Bắc Giang, Bắc Kạn, Hà Giang, Hòa Bình, Lạng Sơn, Lai Châu, Lào Cai, Phú Thọ, Sơn La, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái.Phía Bắc có ranh giới giáp với các địa phương cấp tỉnh là Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc; phía Tây giáp Lào; phía Đông và phía Nam giáp vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung.
Theo quy hoạch, tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội của vùng thành 3 tiểu vùng, 5 hành lang kinh tế, 3 vành đai phát triển và 1 khu vực động lực.
Trong đó, 5 hành lang kinh tế gồm: Hành lang kinh tế Lào Cai - Yên Bái - Phú Thọ - Hà Nội kết nối tiểu vùng trung tâm với Hà Nội, các cảng cửa ngõ, vùng đồng bằng sông Hồng, với thành phố Côn Minh và vùng Tây Nam Trung Quốc.
Hành lang kinh tế Lạng Sơn - Bắc Giang - Hà Nội kết nối tiểu vùng Đông Bắc với Hà Nội, các cảng cửa ngõ, vùng đồng bằng sông Hồng, với thành phố Nam Ninh vùng Đông Nam Trung Quốc; từng bước hình thành trung tâm thương mại, trung chuyển liên vùng và quốc tế, gắn với xây dựng tuyến đường sắt liên vận quốc tế Hà Nội - Đồng Đăng.
Hành lang kinh tế Điện Biên - Sơn La - Hòa Bình - Hà Nội gắn với tiểu vùng Tây Bắc, kết nối với Lào và các nước ASEAN; liên kết các đô thị và các trung tâm du lịch tiểu vùng Tây Bắc với vùng đồng bằng sông Hồng và tiểu vùng Bắc Trung Bộ, thúc đẩy phát triển ở các khu vực khó khăn và đặc biệt khó khăn thuộc tiểu vùng Tây Bắc.
Hành lang kinh tế Hà Giang - Tuyên Quang - Phú Thọ - Hà Nội kết nối tiểu vùng trung tâm với Hà Nội, các cảng cửa ngõ, vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Tây Nam Trung Quốc. Kết nối các trung tâm du lịch của vùng và quốc gia, thúc đẩy phát triển ở các khu vực khó khăn và đặc biệt khó khăn thuộc tiểu vùng trung tâm.
Hành lang kinh tế Cao Bằng - Bắc Kạn - Thái Nguyên - Hà Nội kết nối tiểu vùng Đông Bắc với Hà Nội, các cảng cửa ngõ, vùng đồng bằng sông Hồng, với thành phố Trùng Khánh và vùng Đông Nam Trung Quốc.
Định hướng phát triển các vành đai, Quyết định nêu, vành đai biên giới (theo các quốc lộ 4, 4A, 4B, 4C, 4D, 4H) kết nối các tỉnh biên giới dọc theo biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Lào, với nhiệm vụ trọng tâm là bảo đảm quốc phòng, an ninh và an sinh, kết hợp phát triển kinh tế cửa khẩu, thúc đẩy xuất nhập khẩu của cả nước với thị trường Trung Quốc và Lào.
Vành đai hỗ trợ trung chuyển hàng hóa (theo hành lang đường bộ bao gồm tuyến cao tốc đề xuất Sơn La - Yên Bái, quốc lộ 37) liên kết các trung tâm chế biến của vùng với thị trường, các sân bay, cảng biển lớn; góp phần hình thành các vùng sản xuất tập trung, kết hợp phát triển du lịch, dịch vụ, kết nối các tỉnh, các tiểu vùng hướng đến mục tiêu phát triển sản xuất, cung ứng và trung chuyển hàng hóa nông sản, công nghiệp chế biến, du lịch và dịch vụ.
Vành đai đô thị - công nghiệp - dịch vụ (theo hành lang đường bộ bao gồm tuyến cao tốc CT.02 và vành đai 5 (đô thị Hà Nội) và hành lang đường sắt đi qua các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang) là động lực thúc đẩy tăng trưởng cả vùng, liên kết các trung tâm công nghiệp - đô thị - dịch vụ của vùng với Thủ đô Hà Nội.
Về mạng lưới giao thông, Quyết định cũng nêu rõ, tập trung phát triển kết cấu hạ tầng, ưu tiên phát triển hệ thống giao thông kết nối với Hà Nội, vùng đồng bằng sông Hồng, tiểu vùng Bắc Trung Bộ và với Trung Quốc, Lào.
Trong đó, đẩy nhanh tiến độ, chuẩn bị và khởi công xây dựng các tuyến đường sắt tốc độ cao Lạng Sơn - Hà Nội, Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Ưu tiên nguồn lực đầu tư, phát triển đồng bộ hệ thống đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy và cảng cạn theo Quy hoạch tổng thể quốc gia, Quy hoạch mạng lưới đường bộ quốc gia, Quy hoạch mạng lưới đường sắt quốc gia, Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa quốc gia, Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc và Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 để kết nối thông suốt quốc tế, liên vùng và nội vùng.
Thực hiện đầu tư tuyến cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng); triển khai xây dựng tuyến cao tốc Sơn La - Điện Biên, cao tốc Bắc Kạn - Cao Bằng và nâng cấp các tuyến đường bộ khác khi có điều kiện về nguồn vốn.
Xây dựng tuyến cao tốc kết nối Sơn La với đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai (cao tốc Sơn La - Yên Bái), tuyến đường bộ kết nối tiểu vùng Tây Bắc với tiểu vùng Bắc Trung bộ (tuyến Hòa Bình - Ninh Bình) trước năm 2030 khi được điều chỉnh, bổ sung vào Quy hoạch mạng lưới đường bộ quốc gia.
Nâng cấp cảng hàng không Điện Biên thành cảng hàng không quốc tế (cấp 4E) sau năm 2030 khi được điều chỉnh, bổ sung vào Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc.
Nguyễn Huệ" alt="3 vành đai phát triển trong quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc" /> ...[详细]Mục tiêu đến năm 2030, vùng trung du và miền núi phía Bắc trở thành vùng phát triển xanh, bền vững và toàn diện, có khung kết cấu hạ tầng cơ bản kết nối nội vùng và với vùng đồng bằng sông Hồng, Thủ đô Hà Nội và tiểu vùng Bắc Trung Bộ.
Phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo và năng lượng; nông nghiệp giá trị cao, hữu cơ, đặc sản, xanh, tuần hoàn; kinh tế cửa khẩu, du lịch; bảo vệ, khôi phục rừng, nhất là rừng đầu nguồn; trồng rừng được đẩy mạnh, kinh tế lâm nghiệp phát triển bền vững; khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên, khoáng sản; bảo vệ môi trường, an ninh sinh thái và an ninh nguồn nước.
Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
Cách giảm cân nguy hiểm của sao TVB
Nguyễn Triệu Tường (sơ mi xanh bên phải) thấy cách giảm cân của đàn em có quá nhiều rủi ro.
Tuy nhiên, hai diễn viên chính của phim là Trương Chấn Lãng và Chu Mẫn Hãn lại áp dụng phương pháp giảm cân khắc nghiệt hơn để đạt kết quả ấn tượng trongThe Ringmaster.
Bảy ngày trước khi ghi hình, hai diễn viên phải uống ít nhất 9 lít nước, với hy vọng loại bỏ lượng natri và tạp chất trong cơ thể, giúp cơ bắp trông khô và cuồn cuộn nhất có thể. Hai ngày trước khi quay, họ phải ngừng uống nước hoàn toàn, để cơ thể tiêu hao hết lượng nước dư thừa và cơ bắp săn chắc.
Sau khi nghe kể về phương pháp giảm cân khắc nghiệt, Nguyễn Triệu Tường cho biết đây là cách giảm cân không lành mạnh và đầy rủi ro. Sao nam TVB cho biết anh có cách giảm cân an toàn và hiệu quả hơn, bằng cách là chỉ ăn rau trong nhiều tuần. Phương pháp này giúp sao phim Gia đình vui vẻ giảm 9 kg trong một tháng.
Theo Zing
Tài tử TVB kiệt quệ vì mắc ung thư giai đoạn cuối
Hạ Ngọc Lân mắc căn bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối đã di căn. Tài tử một mình đối diện bệnh tật vì bạn bè, người thân đều quay lưng với ông.
" alt="Cách giảm cân nguy hiểm của sao TVB" />
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
- Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Đảng, Nhà nước dành điều tốt đẹp nhất cho trẻ em
- Những dấu hiệu nam khoa nguy hiểm quý ông cần đi khám ngay
- Điểm chuẩn ĐH Giáo dục, Khoa học Tự nhiên
- Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
- Trung Quốc và nguy cơ phân cực vũ trụ ảo
- Cựu nhân sự Apple làm Tổng giám đốc RMIT Việt Nam