Bóng đá

Người đàn ông nguy kịch sau khi ăn cua sống để ‘trả thù’ cho con

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-11 04:13:35 我要评论(0)

Đài truyền hình Chiết Giang đưa tin,ườiđànôngnguykịchsaukhiăncuasốngđểtrảthùlịch thi đlịch thi đấu bóng đá italialịch thi đấu bóng đá italia、、

Đài truyền hình Chiết Giang đưa tin,ườiđànôngnguykịchsaukhiăncuasốngđểtrảthùlịch thi đấu bóng đá italia người đàn ông 39 tuổi tên Lu sống ở Chiết Giang, miền đông Trung Quốc, đã rất tức giận khi một con cua cắp con gái anh. Người bố quyết định trả thù con cua bằng cách nuốt sống sinh vật này. 

Hai tháng sau, anh phải nhập viện do đau lưng nghiêm trọng. 

Theo SCMP, kiểm tra ban đầu cho thấy những bất ổn ở ngực, bụng, gan và hệ tiêu hóa của nam bệnh nhân. Tuy nhiên, các bác sĩ không thể xác định nguyên nhân chính xác. Cho đến khi vợ của anh Lu nhớ lại việc chồng ăn cua hai tháng trước đó, các bác sĩ mới lý giải được cơn đau.

Ảnh minh họa

“Chúng tôi liên tục hỏi anh ấy có ăn thứ gì bất thường nguy cơ gây ra dị ứng không. Anh ấy nói không với tất cả”, bác sĩ ở bệnh viện thuộc thành phố Hàng Châu kể lại. 

Sau khi người vợ kể lại sự việc, anh Lu cho biết, anh ăn cua sống để trả thù cho con. Khi họ đang ở bên suốt, cô bé bị một con cua nhỏ kẹp chặt. Vì vậy, anh Lu tức giận và đưa con cua vào miệng. 

Xét nghiệm máu ghi nhận, anh Lu đã nhiễm ít nhất 3 loại ký sinh trùng khi ăn cua. Hiện tại, bệnh nhân đã hồi phục sau khi điều trị nhưng vẫn cần tái khám.

Cua là món ăn phổ biến ở nhiều khu vực của Trung Quốc và thường được nấu chín. Tuy nhiên, cũng có những nhà hàng phục vụ cua sống và tái. 

Món “cua say” thường được ướp với rượu và gia vị trong nhiều giờ trước khi phục vụ. Về mặt lý thuyết, cua đã ướp tốt hơn so với ăn sống vì rượu tiêu diệt phần nào ký sinh trùng nhưng cũng không an toàn 100%. 

Năm 2020, một phụ nữ ở Hàng Châu đã nhiễm ít nhất 6 loại ký sinh trùng và suy hô hấp trong 6 tháng sau khi ăn 30 con cua sống. 

Bệnh nhân đã sử dụng một bài thuốc dân gian nhằm giúp xương chắc khỏe hơn bằng cách ăn cua sống được giã nhỏ, ngâm trong rượu gạo. 

Indonesia nhờ các nước hỗ trợ thuốc giải độc cho trẻ bị suy thận cấp

Indonesia nhờ các nước hỗ trợ thuốc giải độc cho trẻ bị suy thận cấp

Australia đã gửi các lọ thuốc giải độc "hiếm" cho Indonesia sau khi 133 trẻ em tử vong vì tổn thương thận cấp tính liên quan đến siro ho bị nhiễm độc.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Đó là một trong những nội dung trong đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội vừa được Thủ tướng phê duyệt.

Theo đó, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội thực hiện cơ chế thu, quản lý học phí theo quy định tại Nghị định 86 ngày 2/10/2015 của Chính phủ về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021.

Mức thu học phí bình quân tối đa của chương trình đại trà trình độ đại học chính quy trong thời gian thí điểm năm học 2017 - 2018 là 14 triệu đồng/ sinh viên/ năm học. Năm học 2018 - 2019 là 16 triệu đồng/sinh viên/năm học. Năm học 2019 - 2020 là 17,5 triệu đồng/ sinh viên/ năm học.

Trường thực hiện tính toán và công khai mức thu học phí cụ thể cho từng nhóm ngành, chuyên ngành, chương trình đào tạo trước khi tuyển sinh, bảo đảm mức thu học phí bình quân (của các chương trình đại trà) không vượt quá mức thu học phí bình quân tối đa của trường theo quy định.

Trường quyết định mức trần học phí đối với trình độ đào tạo tiến sĩ bằng 2,5 lần; thạc sĩ bằng 1,5 lần; cao đẳng bằng 0,8 lần mức học phí bình quân tối đa nêu trên. Học phí đào tạo theo phương thức giáo dục thường xuyên không vượt quá 1,5 lần mức học phí chính quy cùng cấp học và cùng nhóm ngành nghề đào tạo.

Đối với các đối tượng đã nhập học trước thời điểm 4/7/2017, nhà trường thu học phí không vượt quá 20% mức trần học phí quy định đối với các chương trình đào tạo đại trà trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục công lập chưa bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư theo quy định. Mức tăng tối đa năm sau không quá 30% của năm trước liền kề kể từ 4/7/2017.

{keywords}
Ảnh minh họa

Đề án xác định phát triển Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội thành trường ĐH đào tạo, nghiên cứu theo định hướng ứng dụng, đa ngành, đa lĩnh vực đạt trình độ và chất lượng chuẩn quốc gia, một số lĩnh vực đạt chuẩn quốc tế. Hoạt động tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình, trách nhiệm bảo đảm các đối tượng chính sách, đối tượng thuộc hộ nghèo có cơ hội học tập tại trường.

Trường được thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, trong đó, quyết định quy mô đào tạo, quyết định mở ngành, dừng mở ngành trình độ ĐH, CĐ, thạc sĩ, tiến sĩ có trong Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV hiện hành và thí điểm mở ngành ngoài Danh mục đào tạo theo nhu cầu xã hội khi đáp ứng đủ điều kiện, phù hợp với thế mạnh và định hướng phát triển trường.

Cùng đó tổ chức tuyển sinh theo đề án của trường, phù hợp với yêu cầu, lộ trình của Bộ GD-ĐT, bảo đảm chất lượng, hiệu quả, công khai, minh bạch; quyết định chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, ngôn ngữ giảng dạy, hình thức đào tạo, cách thức kiểm tra đánh giá, tổ chức và quản lý đào tạo; in, cấp phát và quản lý văn bằng, chứng chỉ theo quy định của pháp luật; bảo đảm chuẩn đầu ra đã cam kết và đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.

Về tổ chức bộ máy, nhân sự, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội thành lập Hội đồng trường theo quy định và ban hành quy chế làm việc của Hội đồng trường. Trong đó phân định rõ chức năng của Hội đồng trường, Hiệu trưởng, Ban Giám hiệu, Đảng ủy bảo đảm phát huy hiệu quả vai trò của Hội đồng trường.

Hội đồng trường bầu Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng; đề nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương phê chuẩn.

Trường được quyết định thành lập mới, tổ chức lại, sáp nhập, chia, tách, giải thể, quy định chức năng, nhiệm vụ, quy chế hoạt động của các đơn vị trực thuộc khi đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn, tiêu chí theo quy định bảo đảm phát huy hiệu quả hoạt động của bộ máy.Cùng đó, xây dựng đề án thành lập Trường Cao đẳng Việt Nhật trực thuộc trường, đào tạo các ngành nghề theo tiêu chuẩn Nhật Bản trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Thanh Hùng

" alt="Năm học tới ĐH Công nghiệp Hà Nội thu học phí tối đa 14 triệu đồng/sinh viên" width="90" height="59"/>

Năm học tới ĐH Công nghiệp Hà Nội thu học phí tối đa 14 triệu đồng/sinh viên

- Đó là một trong những nội dung được đề cập trong Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Viện Đại học Mở Hà Nội vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Theo đó, Viện Đại học Mở Hà Nội thực hiện cơ chế thu và quản lý học phí Nghị định 86 ngày 2/10/2015 của Chính phủ về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021. Trên cơ sở đó, mức thu học phí bình quân tối đa của chương trình đại trà trình độ đại học chính quy năm học 2017 - 2018 là 10,6 triệu đồng/ sinh viên/ năm học. Năm học 2018 - 2019 là 11,6 triệu đồng/ sinh viên/ năm học. Năm học 2019 - 2020 là 12,8 triệu đồng/ sinh viên/ năm học.

Viện thực hiện tính toán và công khai mức thu học phí cụ thể theo từng nhóm ngành, chuyên ngành, chương trình đào tạo trước khi tuyển sinh bảo đảm mức thu học phí bình quân (của chương trình đại trà) không vượt mức thu học phí bình quân tối đa theo quy định.

Viện quyết định mức trần học phí đối với trình độ đào tạo tiến sĩ bằng 2,5 lần; thạc sĩ bằng 1,5 lần mức học phí chương trình đại trà trình độ ĐH chính quy cùng nhóm ngành đào tạo. Mức học phí đối với hình thức giáo dục thường xuyên không vượt quá 1,5 lần mức trần học phí chính quy cùng cấp học và cùng nhóm ngành đào tạo (học phí này gồm: Học liệu, thiết bị công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật cho sinh viên trong quá trình học tập).

{keywords}

Học phí tối đa của Viện ĐH Mở Hà Nội năm học 2017-2018 là 10,6 triệu đồng/sinh viên. Ảnh minh họa: Lê Văn.

Đề án xác định Viện Đại học Mở Hà Nội là một cơ sở giáo dục đại học đa ngành, đa lĩnh vực, đa phương thức đào tạo theo hướng giáo dục mở phù hợp với các chuẩn mực khu vực và quốc tế; hướng đến là đại học trực tuyến (Cyber University) hàng đầu với công nghệ đào tạo hiện đại. Hoạt động tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình, trách nhiệm bảo đảm các đối tượng chính sách, đối tượng hoàn cảnh khó khăn có cơ hội học tập và nghiên cứu tại Viện.

Viện được thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học, trong đó, quyết định mở ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ theo nhu cầu xã hội khi đáp ứng đủ điều kiện quy định, phù hợp với định hướng phát triển của Viện. Cùng đó, xác định chỉ tiêu tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh theo Đề án tuyển sinh của Viện, bảo đảm tính công khai, minh bạch và thực hiện chế độ ưu tiên trong tuyển sinh theo quy định của Bộ GD-ĐT.

Bên cạnh đó, quyết định các hoạt động đào tạo (chương trình đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp giảng dạy; ngôn ngữ giảng dạy; phương pháp thi; kiểm tra đánh giá kết quả học tập; giáo trình, học liệu và quản lý đào tạo; in, cấp phát và quản lý văn bằng, chứng chỉ); bảo đảm chuẩn đầu ra mà Viện đã cam kết; thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định, phấn đấu đạt chuẩn quốc tế.

Đồng thời, Viện quyết định liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo trong nước; liên kết với các cơ sở đào tạo nước ngoài trên cơ sở các đối tác liên kết là các trường đại học, các tổ chức đào tạo có uy tín trong khu vực và trên thế giới; quyết định hoạt động nghiên cứu khoa học; quyết định tham gia các nhiệm vụ khoa học công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ, tổ chức hội thảo khoa học; kết nối chặt chẽ với các đơn vị sản xuất - kinh doanh để tổ chức đào tạo gắn với nhu cầu thực tiễn, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho xã hội.

Về tổ chức bộ máy, nhân sự, Hội đồng trường là tổ chức quản trị, đại diện quyền sở hữu của Viện. Hội đồng trường chịu trách nhiệm quyết nghị về phương hướng tổ chức và hoạt động; phương hướng huy động và phân bổ các nguồn lực cho Viện; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường và việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của Viện. Hội đồng trường thực hiện gắn kết chặt chẽ giữa Viện với cộng đồng xã hội, bảo đảm thực hiện các mục tiêu giáo dục và quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Viện theo quy định của pháp luật.

Thanh Hùng

" alt="Học phí tối đa của Viện ĐH Mở Hà Nội năm học tới là 10,6 triệu đồng/sinh viên" width="90" height="59"/>

Học phí tối đa của Viện ĐH Mở Hà Nội năm học tới là 10,6 triệu đồng/sinh viên

Quảng Ngãi 1.jpg
Phun thuốc bằng thiết bị bay không người lái tại một cánh đồng ở xã Đức Thắng (Mộ Đức).

Nhà nước đồng hành

Huyện Mộ Đức là một trong những điểm sáng của tỉnh về ứng dụng công nghệ số trong sản xuất nông nghiệp. Nhiều mô hình, cách làm sáng tạo được địa phương tích cực triển khai và mang lại hiệu quả cao như: Mô hình “vận hành tưới tự động” trên 50ha tại các xã Đức Minh, Đức Phong, Đức Thạnh; mô hình “trồng hoa ứng dụng công nghệ cao” ở 2 xã Đức Thạnh và Đức Phong; bón phân, bơm thuốc bằng thiết bị bay không người lái (DRONE) trên 100ha lúa tại các xã Đức Hòa, Đức Thắng...

Chủ tịch UBND huyện Mộ Đức Phạm Ngọc Lân cho biết, địa phương đang tập trung xây dựng mô hình số hóa hồ sơ sản phẩm OCOP, cơ sở dữ liệu, đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP. Đồng thời, hỗ trợ các chủ thể quảng bá, giới thiệu sản phẩm, cung cấp thông tin, tiếp nhận thông tin phản hồi từ khách hàng trên các nền tảng mạng xã hội.

Chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp là yếu tố then chốt giúp nông dân, chủ thể sản xuất kinh doanh nâng cao năng suất, gia tăng lợi nhuận, đem lại hiệu quả và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa. Để thúc đẩy lộ trình chuyển đổi số,trong thời gian tới, ngành nông nghiệp tỉnh sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp nhằm hỗ trợ kết nối người nông dân với doanh nghiệp. Đồng thời, khuyến khích phong trào khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.

Theo Giám đốc Sở NN&PTNT Hồ Trọng Phương, hiện nay, ngành nông nghiệp đang tập trung xây dựng và chuẩn hóa cơ sở dữ liệu của ngành để kết nối, chia sẻ và cung cấp dữ liệu mở. Tiếp tục xây dựng phần mềm quản lý, giám sát, đánh giá, phân loại sản phẩm nông nghiệp, nhất là sản phẩm đặc trưng của địa phương.

Khuyến khích người dân, doanh nghiệp số hóa các quy trình sản xuất, tiến tới tích hợp, minh bạch sản phẩm bằng hệ thống quét mã QR. Qua đó, góp phần tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số tại các địa phương trong tỉnh. 

TheoHồng Hoa(Báo Quảng Ngãi)

" alt="Ứng dụng công nghệ số để phát triển nông nghiệp" width="90" height="59"/>

Ứng dụng công nghệ số để phát triển nông nghiệp