Dù Android 1.0 thiếu khá nhiều tính năng mà ở thời điểm năm 2018, chúng ta xem là phải có, nhưng phiên bản thương mại đầu tiên của hệ điều hành di động này đã khá mạnh mẽ đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng smartphone cơ bản. Đúng là nó không có một trình chơi video tích hợp sẵn, không hỗ trợ âm thanh stereo qua Bluetooth, và cũng không có tên gọi đi kèm một loại đồ ăn để phân biệt nó với các phiên bản tương lai (tên gọi đồ ăn xuất hiện lần đầu trên Android 1.5 Cupcake vào tháng 4/2009). Nhưng Android 1.0 lại có nhiều thứ hay ho hơn những gì một người dùng Android vào năm 2008 có thể mong đợi.

Nhân dịp kỷ niệm 10 năm sinh nhật Android - một hệ điều hành mà nay đã trở thành nền tảng di động lớn và phổ biến nhất thế giới, chúng ta hãy cùng điểm qua danh sách 5 tiếng năng trên Android 1.0 vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay. Tên gọi có thể thay đổi, và những thứ chúng mang lại có thể đã được mở rộng ra nhiều, nhưng cốt lõi của 5 tính năng Android này không hề thay đổi.

Android Market (hiện nay là Google Play Store)

Một thiết bị Android sẽ thế nào nếu thiếu cửa hàng ứng dụng? Có khá nhiều ứng dụng cơ bản đã được cài đặt sẵn với Android 1.0, nhưng vẫn chưa đủ. Ví dụ, nếu bạn muốn chơi các tập tin video trên điện thoại Android, bạn cần phải download một ứng dụng bên thứ ba bởi Android lúc này vẫn chưa có tính năng chơi video!

Android Market là nơi bạn phải đến nếu muốn có mọi ứng dụng Android cần thiết trên HTC Dream. Tuy nhiên, ở thời điểm mới ra mắt, chợ ứng dụng này vẫn còn khá sơ sài: nó chỉ có khoảng 13 ứng dụng mà thôi, và tất cả đều miễn phí.

Sau khi Google mở cửa Android Market cho các nhà phát triển độc lập mang các ứng dụng của họ lên, con số này tăng một cách chóng mặt. Đến cuối năm 2008, đã có khoảng 200 ứng dụng trên Android Market.

Đến năm 2012, Google nhập Android Market với 2 dịch vụ khác của mình là Google Music và Google eBookstore, tạo thành Google Play và nói lời tạm biệt với tên gọi Android Market. Nhưng chức năng cốt lõi của Google Play Store ngày nay đều dựa trên những nền tảng ban đầu của Android Market.

Đồng bộ hóa

Trước khi Android xuất hiện, người ta vẫn thường lưu danh bạ lên thẻ SIM. Khi bạn mua điện thoại mới, bạn sẽ mang chiếc SIM cũ sang máy mới và nạp lại các số điện thoại đã lưu trên thẻ SIM đó vào máy mới; các giải pháp sao lưu đám mây thời bấy giờ vẫn là một thứ xa lạ.

Thậm chí đến ngày nay, bạn vẫn được lựa chọn để Android lưu danh bạ lên thẻ SIM, nhưng hầu hết mọi người đều chọn các hiện đại hơn là lưu danh bạ lên Google Contacts và không bao giờ còn phải rơi vào tình cảnh "Mình mới đổi điện thoại, số ai đấy nhỉ?" lần nữa.

Với Android 1.0, các ứng dụng đồng bộ hóa đã xuất hiện, như Google Contacts, Gmail và Google Calendar. Ví dụ, nếu bạn thêm một sự kiện vào Google Calendar trên smartphone, thì sự kiện đó sẽ được đồng bộ hóa lên dịch vụ nền web Google Calendar, giúp bạn luôn trong tình trạng được đồng bộ dù dùng điện thoại hay máy tính.

Ngoài ra, bạn có thể đồng bộ dữ liệu với các ứng dụng bên thứ 3 như Microsoft Outlook, biến khả năng đồng bộ hóa của Android trở nên thậm chí còn mạnh mẽ gấp nhiều lần.

Đồng bộ hóa có thể là một thứ nhỏ nhoi, nhưng nó là nền tảng của các ứng dụng smartphone hiện đại. Ngày nay, liệu bạn có muốn dùng một ứng dụng không thể đồng bộ các dữ liệu quý hóa của mình lên máy chủ đám mây để đồng bộ hóa ngược lại sau này trong trường hợp nâng cấp lên thiết bị mới hay không?

Sắp xếp, tổ chức ứng dụng

Một trong những khác biệt lớn giữa Android với các đối thủ, cả ngày xưa lẫn hiện tại, là khả năng kiểm soát, tổ chức, sắp xếp các ứng dụng mà nó cung cấp cho người dùng. Không như iOS - vào thời điểm Android 1.0 ra mắt, và đến cả lúc này - chỉ đơn giản là ném các biểu tượng ứng dụng lên màn hình chính mà không hề sắp xếp chúng theo một thứ tự nào cả, thì các ứng dụng Android lại được sắp xếp theo thứ tự ABC rõ ràng.

Khi bạn cài đặt một ứng dụng mới, nó sẽ được đặt vào một app drawer - một cách tuyệt vời để giữ màn hình chính không bị rối mắt với hàng tá biểu tượng nằm la liệt. Trong app drawer, các ứng dụng được tổ chức thành các lưới và theo tên, giúp bạn dễ dàng và nhanh chóng tìm ra ứng dụng mình đang cần.

Nếu bạn muốn đặt các ứng dụng lên màn hình chính, bạn có thể đặt chúng tùy ý, và thậm chí có thể sắp xếp chúng gọn gàng vào các thư mục.

Một số ứng dụng còn có các widget đi kèm, bạn có thể đặt lên màn hình chính để truy cập nhanh các chức năng chính của chúng mà không cần phải mở ứng dụng lên.

Hiển nhiên, những tính năng của Android noi trên khá nổi tiếng đến ngày nay bởi chúng vẫn còn sống khỏe và thay đổi rất ít trong vòng 10 năm qua. Việc Android công bố và duy trì những tính năng này ngay từ khi ra mắt lần đầu quả là một ý tưởng tuyệt vời.

SMS và MMS

Thời điểm Android 1.0 xuất hiện, người dùng điện thoại di động trên thế giới đã quen thuộc với SMS và MMS. Ngay cả các feature phone như chiếc Motorola Razr V3 (ra mắt năm 2004) cũng có thể gửi và nhận SMS/MMS.

Chính vì vậy, chẳng có lý do gì để Android 1.0 không hỗ trợ 2 tính năng nói trên. Nhưng bạn có biết rằng đối thủ của họ - Apple - lại có vẻ quên mất MMS, khi mà chiếc iPhone đầu tiên không hề hỗ trợ công nghệ này? Phải đến tận năm 2009 với sự ra mắt của iPhone 3GS và iPhone OS 3.0 thì người dùng iPhone mới có thể nhắn tin hình ảnh cho bạn bè của mình được (chiếc iPhone đầu tiên thậm chí còn chẳng thấy được tin nhắn MMS nữa).

Dù Apple cuối cùng cũng đã mang MMS lên iPhone, nhưng Android đã có nó từ năm 2008, ngay ở phiên bản đầu tiên, và tạo nên áp lực đáng kể buộc Apple phải cấp tốc ra tay.

Khá khôi hài là ngày nay, công nghệ SMS và MMS đã trở nên thừa thãi, Google thì đang hăng hái giới thiệu một giao thức nhắn tin phổ thông mới để cạnh tranh với iMessage cực kỳ tiện lợi và mạnh mẽ của Apple. Dù sao đi nữa, vào năm 2008, với Android 1.0, Google cũng từng là kẻ dẫn đầu cuộc chơi.

Thông báo

Đưa thông báo vào danh sách này nghe có vẻ ngớ ngẩn, bởi mọi hệ điều hành di động đều được tích hợp sẵn những hệ thống hiển thị thông báo theo một hình thức nào đó.

Nhưng so với các hệ điều hành khác, chỉ có Android là có 2 công cụ biến nó thành ông hoàng khi nhắc đến thông báo ứng dụng: ngăn chứa thông báo và thanh trạng thái - hai thứ đều xuất hiện cùng Android 1.0.

Thanh trạng thái là một vùng nhỏ, luôn hiển thị trên đỉnh màn hình với một dãy biểu tượng cho bạn biết ứng dụng nào đang có thông báo mà bạn chưa xem. Bạn không phải lướt qua các màn hình chính để xem ứng dụng nào có chấm đỏ đâu (nghe quen chứ?). Mọi thông báo đều nằm trên đó.

Kết hợp nhuần nhuyễn với thanh trạng thái chính là ngăn chứa thông báo: khi bạn kéo thanh trạng thái này xuống dưới, bạn có thể thấy một ngăn chứa với mọi thông báo với biểu tượng đã hiển thị trước đó trên thanh trạng thái. Rất thông minh.

Không biết nếu ngày đó Android 1.0 không có một hệ thống hoàn hảo đến vậy thì bây giờ, thông báo trên hệ điều hành này sẽ trông như thế nào đây?

10 năm tiếp theo

Android sẽ sống tốt trong 10 năm nữa. Có thể dự án bí ẩn Google Fuchsia sẽ vượt qua Android theo một số mặt nào đó, nhưng bản chất mã nguồn mở của hệ điều hành Android sẽ luôn đảm bảo tính lâu bền của nó.

Theo danh sách này, 5 tính năng đã tồn tại trong suốt 10 năm qua sẽ chưa biến mất vội, và có thể chúng ta sẽ lại nói về chúng vào năm 2028 khi Android 1.0 tròn 20 tuổi.

Bạn nghĩ gì về chúng? Liệu chúng ta sẽ vẫn có ngăn chứa thông báo, ngăn chứa ứng dụng, thư mục trên màn hình chính, và mọi thứ còn lại trong 10 năm nữa chứ?

Theo GenK

" />

Mừng Android tuổi lên 10: đây là 5 tính năng từ Android 1.0 mà chúng ta vẫn dùng ngày nay

Thời sự 2025-01-18 05:47:31 25612

Dù Android 1.0 thiếu khá nhiều tính năng mà ở thời điểm năm 2018,ừngAndroidtuổilênđâylàtínhnăngtừAndroidmàchúngtavẫndùngngàđội hình mainz gặp bayern chúng ta xem là phải có, nhưng phiên bản thương mại đầu tiên của hệ điều hành di động này đã khá mạnh mẽ đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng smartphone cơ bản. Đúng là nó không có một trình chơi video tích hợp sẵn, không hỗ trợ âm thanh stereo qua Bluetooth, và cũng không có tên gọi đi kèm một loại đồ ăn để phân biệt nó với các phiên bản tương lai (tên gọi đồ ăn xuất hiện lần đầu trên Android 1.5 Cupcake vào tháng 4/2009). Nhưng Android 1.0 lại có nhiều thứ hay ho hơn những gì một người dùng Android vào năm 2008 có thể mong đợi.

Nhân dịp kỷ niệm 10 năm sinh nhật Android - một hệ điều hành mà nay đã trở thành nền tảng di động lớn và phổ biến nhất thế giới, chúng ta hãy cùng điểm qua danh sách 5 tiếng năng trên Android 1.0 vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay. Tên gọi có thể thay đổi, và những thứ chúng mang lại có thể đã được mở rộng ra nhiều, nhưng cốt lõi của 5 tính năng Android này không hề thay đổi.

Android Market (hiện nay là Google Play Store)

Một thiết bị Android sẽ thế nào nếu thiếu cửa hàng ứng dụng? Có khá nhiều ứng dụng cơ bản đã được cài đặt sẵn với Android 1.0, nhưng vẫn chưa đủ. Ví dụ, nếu bạn muốn chơi các tập tin video trên điện thoại Android, bạn cần phải download một ứng dụng bên thứ ba bởi Android lúc này vẫn chưa có tính năng chơi video!

Android Market là nơi bạn phải đến nếu muốn có mọi ứng dụng Android cần thiết trên HTC Dream. Tuy nhiên, ở thời điểm mới ra mắt, chợ ứng dụng này vẫn còn khá sơ sài: nó chỉ có khoảng 13 ứng dụng mà thôi, và tất cả đều miễn phí.

Sau khi Google mở cửa Android Market cho các nhà phát triển độc lập mang các ứng dụng của họ lên, con số này tăng một cách chóng mặt. Đến cuối năm 2008, đã có khoảng 200 ứng dụng trên Android Market.

Đến năm 2012, Google nhập Android Market với 2 dịch vụ khác của mình là Google Music và Google eBookstore, tạo thành Google Play và nói lời tạm biệt với tên gọi Android Market. Nhưng chức năng cốt lõi của Google Play Store ngày nay đều dựa trên những nền tảng ban đầu của Android Market.

Đồng bộ hóa

Trước khi Android xuất hiện, người ta vẫn thường lưu danh bạ lên thẻ SIM. Khi bạn mua điện thoại mới, bạn sẽ mang chiếc SIM cũ sang máy mới và nạp lại các số điện thoại đã lưu trên thẻ SIM đó vào máy mới; các giải pháp sao lưu đám mây thời bấy giờ vẫn là một thứ xa lạ.

Thậm chí đến ngày nay, bạn vẫn được lựa chọn để Android lưu danh bạ lên thẻ SIM, nhưng hầu hết mọi người đều chọn các hiện đại hơn là lưu danh bạ lên Google Contacts và không bao giờ còn phải rơi vào tình cảnh "Mình mới đổi điện thoại, số ai đấy nhỉ?" lần nữa.

Với Android 1.0, các ứng dụng đồng bộ hóa đã xuất hiện, như Google Contacts, Gmail và Google Calendar. Ví dụ, nếu bạn thêm một sự kiện vào Google Calendar trên smartphone, thì sự kiện đó sẽ được đồng bộ hóa lên dịch vụ nền web Google Calendar, giúp bạn luôn trong tình trạng được đồng bộ dù dùng điện thoại hay máy tính.

Ngoài ra, bạn có thể đồng bộ dữ liệu với các ứng dụng bên thứ 3 như Microsoft Outlook, biến khả năng đồng bộ hóa của Android trở nên thậm chí còn mạnh mẽ gấp nhiều lần.

Đồng bộ hóa có thể là một thứ nhỏ nhoi, nhưng nó là nền tảng của các ứng dụng smartphone hiện đại. Ngày nay, liệu bạn có muốn dùng một ứng dụng không thể đồng bộ các dữ liệu quý hóa của mình lên máy chủ đám mây để đồng bộ hóa ngược lại sau này trong trường hợp nâng cấp lên thiết bị mới hay không?

Sắp xếp, tổ chức ứng dụng

Một trong những khác biệt lớn giữa Android với các đối thủ, cả ngày xưa lẫn hiện tại, là khả năng kiểm soát, tổ chức, sắp xếp các ứng dụng mà nó cung cấp cho người dùng. Không như iOS - vào thời điểm Android 1.0 ra mắt, và đến cả lúc này - chỉ đơn giản là ném các biểu tượng ứng dụng lên màn hình chính mà không hề sắp xếp chúng theo một thứ tự nào cả, thì các ứng dụng Android lại được sắp xếp theo thứ tự ABC rõ ràng.

Khi bạn cài đặt một ứng dụng mới, nó sẽ được đặt vào một app drawer - một cách tuyệt vời để giữ màn hình chính không bị rối mắt với hàng tá biểu tượng nằm la liệt. Trong app drawer, các ứng dụng được tổ chức thành các lưới và theo tên, giúp bạn dễ dàng và nhanh chóng tìm ra ứng dụng mình đang cần.

Nếu bạn muốn đặt các ứng dụng lên màn hình chính, bạn có thể đặt chúng tùy ý, và thậm chí có thể sắp xếp chúng gọn gàng vào các thư mục.

Một số ứng dụng còn có các widget đi kèm, bạn có thể đặt lên màn hình chính để truy cập nhanh các chức năng chính của chúng mà không cần phải mở ứng dụng lên.

Hiển nhiên, những tính năng của Android noi trên khá nổi tiếng đến ngày nay bởi chúng vẫn còn sống khỏe và thay đổi rất ít trong vòng 10 năm qua. Việc Android công bố và duy trì những tính năng này ngay từ khi ra mắt lần đầu quả là một ý tưởng tuyệt vời.

SMS và MMS

Thời điểm Android 1.0 xuất hiện, người dùng điện thoại di động trên thế giới đã quen thuộc với SMS và MMS. Ngay cả các feature phone như chiếc Motorola Razr V3 (ra mắt năm 2004) cũng có thể gửi và nhận SMS/MMS.

Chính vì vậy, chẳng có lý do gì để Android 1.0 không hỗ trợ 2 tính năng nói trên. Nhưng bạn có biết rằng đối thủ của họ - Apple - lại có vẻ quên mất MMS, khi mà chiếc iPhone đầu tiên không hề hỗ trợ công nghệ này? Phải đến tận năm 2009 với sự ra mắt của iPhone 3GS và iPhone OS 3.0 thì người dùng iPhone mới có thể nhắn tin hình ảnh cho bạn bè của mình được (chiếc iPhone đầu tiên thậm chí còn chẳng thấy được tin nhắn MMS nữa).

Dù Apple cuối cùng cũng đã mang MMS lên iPhone, nhưng Android đã có nó từ năm 2008, ngay ở phiên bản đầu tiên, và tạo nên áp lực đáng kể buộc Apple phải cấp tốc ra tay.

Khá khôi hài là ngày nay, công nghệ SMS và MMS đã trở nên thừa thãi, Google thì đang hăng hái giới thiệu một giao thức nhắn tin phổ thông mới để cạnh tranh với iMessage cực kỳ tiện lợi và mạnh mẽ của Apple. Dù sao đi nữa, vào năm 2008, với Android 1.0, Google cũng từng là kẻ dẫn đầu cuộc chơi.

Thông báo

Đưa thông báo vào danh sách này nghe có vẻ ngớ ngẩn, bởi mọi hệ điều hành di động đều được tích hợp sẵn những hệ thống hiển thị thông báo theo một hình thức nào đó.

Nhưng so với các hệ điều hành khác, chỉ có Android là có 2 công cụ biến nó thành ông hoàng khi nhắc đến thông báo ứng dụng: ngăn chứa thông báo và thanh trạng thái - hai thứ đều xuất hiện cùng Android 1.0.

Thanh trạng thái là một vùng nhỏ, luôn hiển thị trên đỉnh màn hình với một dãy biểu tượng cho bạn biết ứng dụng nào đang có thông báo mà bạn chưa xem. Bạn không phải lướt qua các màn hình chính để xem ứng dụng nào có chấm đỏ đâu (nghe quen chứ?). Mọi thông báo đều nằm trên đó.

Kết hợp nhuần nhuyễn với thanh trạng thái chính là ngăn chứa thông báo: khi bạn kéo thanh trạng thái này xuống dưới, bạn có thể thấy một ngăn chứa với mọi thông báo với biểu tượng đã hiển thị trước đó trên thanh trạng thái. Rất thông minh.

Không biết nếu ngày đó Android 1.0 không có một hệ thống hoàn hảo đến vậy thì bây giờ, thông báo trên hệ điều hành này sẽ trông như thế nào đây?

10 năm tiếp theo

Android sẽ sống tốt trong 10 năm nữa. Có thể dự án bí ẩn Google Fuchsia sẽ vượt qua Android theo một số mặt nào đó, nhưng bản chất mã nguồn mở của hệ điều hành Android sẽ luôn đảm bảo tính lâu bền của nó.

Theo danh sách này, 5 tính năng đã tồn tại trong suốt 10 năm qua sẽ chưa biến mất vội, và có thể chúng ta sẽ lại nói về chúng vào năm 2028 khi Android 1.0 tròn 20 tuổi.

Bạn nghĩ gì về chúng? Liệu chúng ta sẽ vẫn có ngăn chứa thông báo, ngăn chứa ứng dụng, thư mục trên màn hình chính, và mọi thứ còn lại trong 10 năm nữa chứ?

Theo GenK

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/440b798881.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United

z5755760977879_f1d28dd16ba5f34055978266d980ac36.jpg

Bộ sáchLuyện thi đánh giá năng lựcđược viết công phu, nghiêm túc, đầy trách nhiệm bởi các giảng viên, giáo viên giảng dạy nhiều năm, có trình độ cao, tâm huyết và được phản biện khoa học, chặt chẽ từ các nhà khoa học, nhà giáo ở nhiều cấp học.

Nội dung các cuốn sách hướng đến mục tiêu giúp học sinh đạt được kết quả cao trong các kỳ thi. Thông qua các chương, mục được trình bày khoa học, hợp lý, người đọc dễ dàng nắm bắt kiến thức, tăng khả năng rèn luyện và thực hành.

Với lộ trình phát triển trong tương lai, bộ sáchLuyện thi đánh giá năng lực sẽ tiếp tục được mở rộng, đáp ứng nhu cầu ôn tập và chuẩn bị tham gia các kỳ thi của học sinh cả nước.

Bộ sách ra mắt trước thềm năm học mới 2024 - 2025 với 2 phiên bản.

Bản in được phát hành bởi các đơn vị có nhiều kinh nghiệm như: Công ty CP Sách và Văn hóa phẩm Quảng Lợi, Fahasa, Nhà sách Phương Nam, ADC book, NDbooks, Nhà sách Trí Tuệ, Nhà sách Minh Thuận, Nhà sách Huy Hoàng, ... Bản điện tử được phát hành tại ebook365.vn 

Bộ sách cũng ghi dấu ấn hợp tác giữa hai NXB uy tín trong việc xuất bản sách tham khảo cho học sinh các cấp, góp phần thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhà nước.

Hy vọng rằng bộ sách Luyện thi đánh giá năng lựcsẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích, giúp học sinh chủ động hơn trong việc trau dồi kiến thức và rèn luyện kỹ năng, tự tin bước vào kỳ thi Đánh giá năng lực và tư duy.

Cuốn sách tinh gọn về chuyển đổi số và truyền cảm hứng cho các nhà lãnh đạoNhằm nâng cao nhận thức toàn dân và đưa mục tiêu phát triển chuyển đổi số vào cuộc sống, NXB TT&TT phối hợp với Cục Xuất bản, In và Phát hành và Viện Quản lý PACE xuất bản cuốn “Tóm lược chuyển đổi số: Chiến lược và lộ trình” của Davis L. Rogers.">

‘Luyện thi đánh giá năng lực’

W-lua-dao-bang-lai-xe-online-1.jpg
Đối tượng lừa đảo Lâm Thạnh Di cùng tang vật vụ án tại cơ quan Công an. 

Thực hiện đợt cao điểm tấn công trấn áp mạnh các loại tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an tỉnh Bắc Kạn đã chủ trì xác lập chuyên án.

Sau quá trình xác minh, truy xét, đối tượng Lâm Thạnh Di, ngụ tại thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang đã bị bắt giữ. Tại cơ quan Công an, Di đã khai nhận về hành vi phạm tội của mình. Hiện đối tượng đang được di lý về Công an tỉnh Bắc Kạn để tiếp tục điều tra, làm rõ vụ việc.

Theo Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an tỉnh Bắc Kạn, qua vụ việc trên, người dân cần hết sức cảnh giác trước các thông tin hỗ trợ thi và nâng hạng giấy phép lái xe trên không gian mạng. 

Để tránh trở thành nạn nhân của các đối tượng lừa đảo, khi có nhu cầu, người dân nên đến các Trung tâm đào tạo sát hạch lái xe đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sát hạch lái xe theo quy định. 

Người Việt thiệt hại trung bình gần 20 triệu đồng khi bị lừa đảo onlineVới mỗi vụ lừa đảo thực hiện thành công, các nạn nhân người Việt phải gánh chịu thiệt hại trung bình khoảng 17,7 triệu đồng.">

Cảnh giác chiêu lừa đảo hỗ trợ thi bằng lái xe online

Kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 10.673.915 ca nhiễm, đứng thứ 12/227 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đợt dịch thứ 4, số ca nhiễm ghi nhận trong nước là 10.666.165 ca, trong đó có 9.315.708 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.

Cũng theo Bộ Y tế, các địa phương có số mắc cao trong đợt dịch này là Hà Nội (1.591.093), TP.HCM (608.699), Nghệ An (482.493), Bắc Giang (385.717), Bình Dương (383.507).

Trong ngày, có 2.288 bệnh nhân khỏi bệnh, tổng số ca được điều trị khỏi: 9.318.525 ca. Số bệnh nhân đang thở ô xy là 473 ca.

Ngày 7/5, cả nước không ghi nhận ca tử vong. Tổng số ca tử vong do Covid-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.055 ca, chiếm tỷ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm.

Bộ đánh giá, tổng số ca tử vong xếp thứ 24/227 vùng lãnh thổ. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN).

Về xét nghiệm, từ 27/4/2021 đến nay, nước ta đã thực hiện được 39.501.549 mẫu xét nghiệm, tương đương 85.805.012 lượt người, tăng 481 mẫu so với ngày trước đó.

Về tiêm chủng, trong ngày 6/5 có 188.703 liều vắc xin phòng Covid-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 215.539.479 liều.

Trong đó, số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 196.345.129 liều. Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 17.384.111 liều. Số liều tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là 1.810.239 liều.

Ngọc Trang

">

Cả nước thêm 3.345 ca Covid

Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo

Quang Hải vừa bị kẻ xấu "hack nick" Facebook và tiết lộ không ít đời tư cá nhân. 

Trước tiên, người “hack nick” Quang Hải sẽ bị xử phạt về hành vi bẻ khóa, trộm cắp, sử dụng mật khẩu, khóa mật mã và thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng. 

Điều này đã được quy định khá cụ thể và chi tiết tại điểm 1, Điều 80 của Nghị định 15/2020 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, CNTT và giao dịch điện tử.

Theo đó, đối với hành vi cung cấp, sử dụng trái phép thông tin trên mạng, người vi phạm sẽ bị xử phạt với số tiền từ 10 - 20 triệu đồng.

Do truy cập trái phép vào thiết bị số của người khác để chiếm quyền điều khiển, thay đổi, xóa bỏ thông tin trên máy hoặc thu thập thông tin, người “hack nick” Quang Hải cũng có thể bị xử phạt theo khoản 2 của Điều 80 của Nghị định 15/2020 với số tiền từ 30 - 50 triệu đồng.

Trong trường hợp là người nước ngoài, kẻ xấu có thể bị phạt bổ sung bằng việc trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam. 

Người “hack nick” Quang Hải sẽ bị xử phạt bao nhiêu?
Với việc “hack nick”, thu thập, sử dụng thông tin cá nhân, tiết lộ thông tin bí mật đời tư của người khác, thủ phạm trong vụ “dìm hàng” Quang Hải sẽ đối mặt với khoản tiền phạt không hề nhỏ.

Với việc thu thập, sử dụng thông tin cá nhân trái phép, cung cấp thông tin cho bên thứ 3 khi chủ thể thông tin cá nhân đã yêu cầu ngừng cung cấp, người đã “xem trộm” tin nhắn của Quang Hải sẽ phải đối mặt với khoản tiền phạt từ 10-20 triệu đồng theo Điều 84 của Nghị định 15/2020.

Cuối cùng, do lợi dụng mạng xã hội Facebook để xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của người khác, kẻ xấu sẽ bị phạt tiền từ 10 - 20 triệu theo các quy định tại Điều 101.

Cũng theo Điều 101 của Nghị định 15/2020, trong trường hợp chưa đến mức truy cứu hình sự, người vi phạm quy định về việc sử dụng mạng xã hội để tiết lộ bí mật đời tư của người khác sẽ bị xử phạt với số tiền từ 20 - 30 triệu đồng.

Như vậy, với việc vi phạm cả khoản 1, khoản 2 Điều 80; khoản 1 Điều 84, khoản 1, khoản 2 Điều 101 của Nghị định 15/2020, tổng hợp khung hình phạt, người “hack nick” Quang Hải có thể sẽ bị xử lý vi phạm hành chính với số tiền từ 70 - 120 triệu đồng. 

Trọng Đạt

 

 

">

Người “hack nick” Quang Hải sẽ bị xử phạt bao nhiêu?

Cong dien anh 1

Ký họa về đời sống người dân miền Nam xưa của học sinh trường vẽ Gia Định. Nguồn: Sách Ký họa về Đông Dương - Nam Kỳ.

Tác phẩm Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh của tác giả Nguyễn Đình Đầu vừa được Nhà xuất bản Trẻ ấn hành, là một nguồn tư liệu quý giá cho các học giả và bạn đọc gần xa nghiên cứu về chế độ ruộng đất nói chung, chế độ công điền công thổ nói riêng ở miền Nam từ thời kì khai hoang lập ấp vào khoảng thế kỉ XVI cho đến những năm 1860 khi thực dân Pháp xâm chiếm vùng đất này.

Sách gồm hai phần chính, trong đó đề cập lịch sử khẩn hoang lập ấp và chế độ sở hữu ruộng đất tại Đồng Nai - Gia Định (thời kỉ 1698-1800) và chế độ công điền công thổ được củng cố tại Nam kỳ lục tỉnh (thời kì 1800-1860). Ở phần kết luận, tác giả làm rõ một số vấn đề như: định nghĩa, các nguồn gốc và bản chất về chế độ công điền công thổ. Bên cạnh đó là các phần phụ lục và thư mục tham khảo.

Điểm đặc sắc trong tác phẩm là tác giả đã khơi dậy nhiều vấn đề mới, mang tính gợi mở cho bạn đọc cũng như cung cấp nhiều cứ liệu và phân tích sâu sắc về lịch sử hình thành và phát triển của chế độ công điền công thổ ở Nam Kỳ lục tỉnh.

Cong dien anh 2

Sách Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh của tác giả Nguyễn Đình Đầu. Ảnh: NXB Trẻ.

Ngay đầu sách, tác giả đã đặt ra giả thuyết về sự xuất hiện của người Việt trên mảnh đất phía Nam: “có lẽ người Việt đã hiện diện nơi đây từ lâu rồi (trước cả năm 1618), đã làm ăn sinh sống và góp phần phát triển kinh tế của Chân Lạp từ kẻ chợ đến thôn quê…”.

Nói tới những nhân vật lịch sử có liên quan, tác giả cũng đưa ra những nhận định xác đáng. Khi nói về Nguyễn Hữu Cảnh, ông viết: “Dẫu tuy Ông Chưởng không sáng lập ra Gia Định, nhưng đúng ông là người có tài kinh bang tế thế, đưa Gia Định từ tình trạng tự hát sang trình độ nền nếp, đáng cho nhân dân kính phục và biết ơn”. Hay một góc nhìn mới về nhân vật lịch sử Nguyễn Tri Phương, tác giả Nguyễn Đình Đầu viết: “Nói đến Nguyễn Tri Phương, người ta thường nghĩ tới một võ tướng từng thắng Xiêm và kiêu dũng chống Pháp ở Đà Nẵng, Sài Gòn rồi Hà Nội, chứ ít ai nghĩ đến Nguyễn Tri Phương như một Nguyễn Công Trứ với sự nghiệp khẩn hoang lập ấp”.

Nói về mốc thời gian quan trọng trong lịch sử hình thành chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ, tác giả nhận định: “…nhưng qua những bản trần tấu và thành tích kinh lý trình bày sau đây, chúng ta có thể khẳng định rằng chế độ công điền công thổ đã được thiết lập tại Nam Kỳ nhân cuộc kinh lý năm 1836”. Qua đó, nói lên tầm quan trọng của công cuộc đạc điền năm 1836 của phái bộ kinh lý của triều đình Minh Mạng với những thành quả mang tính nền tảng và được đánh giá cao bởi chính thực dân Pháp sau này.

Để hoàn thành công trình nghiên cứu công phu này, học giả Nguyễn Đình Đầu cũng đã sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau: tư liệu trong thư tịch Hán Nôm, tư liệu khảo sát của người Pháp khi mới chiếm Nam Kỳ. Qua đó, đưa ra những góc nhìn đa chiều và phân tích cặn kẽ về chế độ công điền công thổ tại Nam Kỳ trong thời kỳ được nói đến.

Nhận xét về tác phẩm, cố giáo sư Phan Huy Lê đã viết: “Không còn nghi ngờ gì nữa, cuốn sách sẽ góp phần bổ sung thêm hiểu biết về lịch sử miền Nam và đặt ra nhiều vấn đề mới thúc đẩy công việc nghiên cứu lịch sử chế độ ruộng đất ở Việt Nam qua nghiên cứu so sánh giữa các khu vực, nhất là với Nam kỳ Lục tỉnh”.

Bài viết của độc giả Đàm Minh Khôi, gửi từ email "[email protected]"

">

Hiểu thêm về thời kỳ khai hoang lập ấp ở miền Nam

quach my my 2.jpg
Quách Mỹ Mỹ từng là cái tên gây bão trên mạng xã hội.

Tuy nhiên, sau khi nổi tiếng chưa được bao lâu, Quách Mỹ Mỹ đã liên tục đăng tải những hình ảnh khoe khoang về hàng hiệu, siêu xe, thậm chí là một núi tiền mặt cùng những thú vui xa xỉ lên mạng xã hội. 

Sự khoe khoang của Quách Mỹ Mỹ khiến nhiều khán giả đặt câu hỏi về nguồn gốc số tiền và hàng hiệu mà cô có. Đáp trả lại thắc mắc này, Quách Mỹ Mỹ tự nhận mình là Tổng giám đốc Thương nghiệp Hội Chữ Thập Đỏ Trung Quốc khiến Hội Chữ Thập Đỏ “điêu đứng” vì bị nghi là lấy tiền từ thiện để cho Quách Mỹ Mỹ tiêu xài.

quach my my.jpg
Quách Mỹ Mỹ hai lần vào tù.

Mặc dù lời nói dối của Quách Mỹ Mỹ sau đó bị bóc mẽ nhưng cô vẫn không hề lên tiếng xin lỗi. Thậm chí, tên tuổi của cô lại nổi lên như cồn. Nhiều công ty giải trí tìm đến Quách Mỹ Mỹ để ký hợp đồng phát hành ca khúc mới và đóng phim. Năm 2011, cô từng biểu diễn tại một quán bar ở Phúc Kiến và kiếm được hàng trăm nghìn tệ (tương đương hàng tỷ đồng) tiền cát-sê chỉ trong vòng chưa đến 25 phút.

quach my my 4.jpg
Quách Mỹ Mỹ liên tục khoe hàng hiệu trên trang cá nhân của mình.

Để thỏa mãn tính thích cuộc sống xa hoa của mình, Quách Mỹ Mỹ đã lấn sâu vào con đường cờ bạc. Cô còn hợp tác mở sòng bạc để kiếm khoản lợi nhuận kếch xù và từng kiếm được 460.000 NDT một đêm (khoảng 1,5 tỷ đồng). Kết quả là vào năm 2014, nữ diễn viên bị bắt giữ, nhận án 5 năm tù giam.

quach my my 3.jpg
Quách Mỹ Mỹ hiện đang là DJ.

Sau khi ra tù, Quách Mỹ Mỹ lại ngựa quen đường cũ. Để có thể kiếm nhiều tiền, cô còn ký hợp đồng biểu diễn khỏa thân tại các vũ trường với một công ty. Sau gần 2 năm ra tù, cô lại một lần nữa bị bắt vì tội buôn bán loại thuốc bị nhà nước cấm. Đến tháng 9 năm nay, Quách Mỹ Mỹ mới được thả.

Sau hai lần vào tù ra tội, Quách Mỹ Mỹ vẫn thường xuyên khoe những hình ảnh sang chảnh của mình trên các trang mạng xã hội. Tuy nhiên, không ít khán giả cho rằng Quách Mỹ Mỹ đã tự tay đánh mất chính mình cũng như tự hủy hoại sự nghiệp của mình. 

Thông tin về sự việc của Quách Mỹ Mỹ:

Hà Vy

">

Từng kiếm hàng tỷ đồng trong chưa đến 25 phút, Quách Mỹ Mỹ hai lần vào tù ra tội

友情链接