当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
Năm 2022, theo một số chuyên gia, có 3 ngày tốt đầu năm mới Nhâm Dần để khai bút.
Theo quan niệm truyền thống, thời điểm thích hợp nhất để khai bút đầu xuân là kể từ sau giao thừa cho đến ngày mùng 5 Tết Âm lịch.
Dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, một số chuyên gia phong thủy cho rằng có các ngày tốt khai bút như sau:
Khai bút ngày mùng 2 Tết (2/2/2022 Dương lịch)
Giờ đẹp khai bút: Canh Dần (3h-5h), Nhâm Thìn (7h-9h), Quý Tỵ (9h-11h), Bính Thân (15h-17h), Đinh Dậu (17h-19h), Kỷ Hợi (21h-23h).
Khai bút ngày mùng 4 Tết (tức 4/2/2022 Dương lịch)
Giờ tốt khai bút: Nhâm Tý (23h-1h), Quý Sửu (1h-3h), Ất Mão (5h-7h), Mậu Ngọ (11h-13h), Canh Thân (15h-17h), Tân Dậu (17h-19h).
Ngày mùng 4 Tết cũng chính là ngày Lập xuân 2022 nên rất phù hợp để thực hiện nghi thức khai bút.
Khai bút ngày mùng 5 Tết (tức 5/2/2022 Dương lịch)
Giờ tốt khai bút: Bính Dần (3h-5h), Đinh Mão (5h-7h), Kỷ Tỵ (9h-11h), Nhâm Thân (15h-17h), Giáp Tuất (19h-21h), Ất Hợi (21h-23h)
Học trò có thể chọn một thời điểm thích hợp trong những ngày đầu xuân để tiến hành khai bút. Nên chọn thời điểm ban ngày, khi trời đất còn sáng sủa, có ánh nắng chiếu rọi. Chú ý những điều sau:
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Chuẩn bị bút viết tốt, tránh khi khai bút gặp trục trặc như hết mực hoặc bị lỗi
- Chuẩn bị giấy trắng hoặc quyển sách, quyển vở
- Ngồi vào bàn học, bàn làm việc
- Chọn 1 vài điều hay ý đẹp để viết
- Tránh để xảy ra sai sót
Theo quan niệm từ xa xưa, việc xảy ra sai sót dẫn đến những điều không thuận lợi, thiếu may mắn trong công việc, học hành dịp đầu năm mới.
Do đó, trước khi chắp bút viết cần phải suy nghĩ kĩ về chủ đề, ý tưởng, độ dài ngắn… tránh tình trạng ngồi vào bàn rồi mới nghĩ nội dung.
- Không bỏ dở những điều đang viết
Khi khai bút cần hoàn thành trọn vẹn từ đầu đến cuối một cách trơn tru, tuyệt đối. Việc bỏ dở những điều đang viết sẽ thể hiện sự gãy khúc, trúc trắc, không tốt trong năm mới.
- Hạn chế sao chép những câu chữ của người khác
Khi thực hiện nghi lễ khai bút đầu xuân, bạn nên tránh sao chép những câu chữ của người khác. Bạn nên viết ra những gì bản thân mình nghĩ ra để nghi lễ này được diễn ra trọn vẹn, đầy ý nghĩa. Đừng quá phức tạp mọi chuyện hay cầu kỳ về mặt câu chữ, chỉ cần bạn thành tâm viết lên những nét chữ của mình cẩn thận, chỉn chu là được.
Câu đối
- "Xuân an khang đức tài như ý
Niên thịnh vượng phúc thọ vô biên
- "Tân niên, tân phúc, tân phú quý
Tấn tài, tấn lộc, tấn bình an"
- "Tết trong nhà, Tết ra ngoài phố
Lộc trên trời, lộc xuống nhân gian"
Câu chúc Tết
Vạn sự như ý
An khang thịnh vượng
Đại phú đại quý
Phát tài phát lộc
Công thành danh toại
Phúc lộc an khang
Ngũ phúc lâm môn
Tấn tài tấn lộc
Đức tài như ý
Vạn cát an khang
Lộc tài vượng tiến
Danh ngôn:
"Bạn không cần một năm mới để thay đổi. Bạn chỉ cần một ngày thứ hai. Hãy thực hiện những thay đổi cuộc đời mình trong tuần lễ này."
- "Hôm qua tôi tài ba, nên tôi muốn thay đổi thế giới, Hôm nay tôi hiểu biết, vì thế tôi đang thay đổi chính mình" - Rumi
-"Ngày mà Thượng đế tạo ra hi vọng có lẽ cùng một ngày ngài tạo ra mùa Xuân" - Bern Williams
- "Chúng ta sẽ mở cuốn sách với các trang trắng tinh. Chính chúng ta sẽ viết lên đó. Quyển sách có tên là Cơ Hội và chương đầu tiên là Ngày đầu Năm" - Edith Lovejoy Pierce
- "Mục tiêu của năm mới không phải là chúng ta cần có một năm mới. Cái chính là ta phải có một tâm hồn mới" - G. K. Chesterton
Thơ
-“Khai bút đầu Xuân với nước non
Mong thơ năm mới sẽ thêm tròn
Câu, từ cô đọng, giàu hình tượng
Niêm, luật chỉn chu, nhạc kết giòn
Mở rộng Văn chương tăng bạn hữu
Học chân, thiện, nhẫn giữ lòng son
Con đường rèn trí nhờ thi phú
Sống khỏe, tuổi cao ước mỏi mòn”.
Doãn Hùng (sưu tầm)
*Thông tin chỉ có tính tham khảo
Năm mới Nhâm Dần 2022 đã tới. Cùng VietNamNet gửi những lời chúc Tết ý nghĩa dành tặng cho thầy cô giáo trên cả nước.
" alt="Khai bút đầu năm Tết Nhâm Dần 2022 ngày nào đẹp? Những kiêng kỵ khi khai bút"/>Khai bút đầu năm Tết Nhâm Dần 2022 ngày nào đẹp? Những kiêng kỵ khi khai bút
Đánh giá về trận đấu, HLV Didier Tholot cho biết: "Pau FC chơi tốt hơn, có nhiều điểm tương đồng như hai trận gần đây. Trước khi trận đấu diễn ra, tôi đã nói với các học trò rằng, họ cần phải cải thiện khả năng tấn công và hạn chế những sai lầm ở hàng phòng ngự.
Trận đấu diễn ra rất căng thẳng. Chúng tôi chờ đợi thời cơ để kết liễu đối thủ. Laval đá trên sân nhà nên chơi tấn công. Đây là cơ hội để Pau phản công nhanh và ghi bàn.
Tôi hài lòng với chiến thắng này. Pau sẽ còn chơi tốt hơn trong những trận đấu tới".
Ở trận thắng Laval 1-0, HLV Didier Tholot tiếp tục không tung Quang Hảira sân một phút nào. Đây là trận thứ 2 liên tiếp số 19 phải ngồi trên băng ghế dự bị.
Ở vòng 9, Pau FCtiếp Valenciennes trên sân nhà vào ngày 18/9. Sau trận đấu này, Quang Hải trở về nước hội quân cùng tuyển Việt Nam dự giải giao hữu quốc tế tại TP.HCM.
Video Quang Hải và các đồng đội ăn mừng trong phòng thay đồ:
" alt="HLV Pau Quang Hải nói gì sau khi Pau cuối cùng cũng biết thắng"/>HLV Pau Quang Hải nói gì sau khi Pau cuối cùng cũng biết thắng
Tình huống này, Văn Khang cho thấy sức trẻ và độ tinh quái của mình. Cầu thủ mang số áo 12 tranh chấp quyết liệt với đối phương trước khi đánh bại thủ môn Sunny.
Dù lần đầu Văn Khang khoác áo tuyển Việt Nam nhưng anh ngay lập tức ghi dấu ấn với bàn thắng ý nghĩa, khiến HLV Park Hang Seorất hài lòng.
Có một điều rất đặc biệt là với việc ra sân trong trận thắng Singapore, Văn Khang là cầu thủ thi đấu cho 4 đội tuyển trong năm 2022. Kỷ lục này thật hiếm có đối với các cầu thủ Việt Nam, kể từ sau khi Văn Hậu, Quang Hải trình làng.
Văn Khang đá cho tuyển U19 Việt Nam tại giải U19 Đông Nam Á, tuyển U20 Việt Nam ở vòng loại U20 châu Á 2023, tuyển U23 Việt Nam ở VCK U23 châu Á và hiện tại là ĐTQG Việt Nam.
Trong số các đội tuyển trên, Văn Khang để lại dấu ấn với 3 bàn thắng cho U19 Việt Nam, 2 bàn cho U20 Việt Nam, là cầu thủ xuất sắc nhất ở trận U23 Việt Nam gặp U23 Hàn Quốc và ghi 1 bàn cho tuyển Việt Namở trận thắng Singapore 4-0.
Khuất Văn Khang trưởng thành từ lò đào tạo trẻ của CLB Viettel. Năm 2017, anh cùng U15 Việt Nam giành ngôi vô địch giải U15 Đông Nam Á. Một năm sau, tiền vệ người Phúc Thọ (Hà Nội) lập siêu phẩm vào lưới U16 Indonesia ở vòng bảng U16 châu Á 2018.
Khuất Văn Khang không được thi đấu ở SEA Games 31, nhưng ở VCK U23 châu Á 2022, HLV Gong Oh Kyun giúp tiền vệ sinh năm 2003 này tỏa sáng. Cần phải nói thêm ông Gong chỉ cần xem Văn Khang 5 phút tập luyện đã khẳng định đây là một viên ngọc thô.
Với những gì đã thể hiện, việc Văn Khang lọt vào mắt xanh của HLV trưởng Park Hang Seo không có gì là bất ngờ. Tiền vệ sinh năm 2003 thậm chí có cửa dự AFF Cup 2022 vào cuối năm nay.
" alt="Văn Khang: Một năm khoác áo 4 đội tuyển"/>Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
Trong khi các đồng đội Kalidou Koulibaly và Edouard Mendy đều đã gia nhập giải đấu Saudi Pro League lần lượt khoác áo Al Ahli và Al Hilal, Kante cũng cập bến Al Ittihad theo dạng chuyển nhượngtự do thì việc chuyển đến Al Nassr chơi cùng Ronaldo của Ziyech lại đang gặp vướng mắc lớn.
Thông tin cho hay, Al Nassr sẽ cho Hakim Ziyech trải qua các bài kiểm tra y tế khác, trước khi đưa ra quyết định cuối cùng về thương vụ.
Hiện ngôi sao 30 tuổi vẫn còn hợp đồng với Chelsea đến 2025, tuy nhiên anh muốn ra đi từ hồi tháng Giêng. Khi ấy, Chelsea đồng ý cho PSG mượn Ziyech và anh thậm chí đã đến Paris kiểm tra y tế nhưng rốt cuộc vẫn phải… quay lại Stamford Bridge.
Lý do khiến tuyển thủ Maroc dở khóc dở cười: Chelsea gửi nhầm hồ sơ giấy tờ đến 3 lần và cho đến khi gửi đúng thì đã muộn, phiên chợ mùa Đông đã đóng mà hợp đồng chưa được đăng ký và xác thực.
" alt="Chuyển nhượng Hakim Ziyech gặp biến, Al Nassr xem xét hủy kèo"/>Chuyển nhượng Hakim Ziyech gặp biến, Al Nassr xem xét hủy kèo
Mình có rất nhiều kỷ niệm với trường cấp 3 Lê Hồng Phong, nhưng ấn tượng đầu tiên khó quên là kỷ luật ở trường hầu như chỉ dựa vào sự tự giác của học sinh.
Lúc học cấp 2, mặc dù là trường điểm, ở trường ít nhất phải có một thầy giám thị cầm cây “thước bảng” đi hò hét giờ xếp hàng. Hoặc các cô sáng nào cũng “điều động” qua loa trường, nhắc nhở tác phong, đi đứng…
Trường Lê Hồng Phong cũng có giám thị, nhưng toàn là các cô mặc áo dài rất đẹp, chủ yếu đi thu sổ đầu bài và ghi nhận sĩ số… Các thầy ban giám hiệu thì ai cũng nhỏ nhẹ, chỉ dùng giờ chào cờ để phát biểu, chia sẻ. Vậy mà, giờ chào cờ, xếp hàng, các lớp tự giác tuần tự xuống sân.
Dĩ nhiên học trò không thể đứa nào cũng ngoan, nhưng môi trường tự giác làm mỗi đứa học trò biết suy nghĩ hơn, có trách nhiệm hơn… Khi các thầy cô đối xử với học sinh như những đứa trẻ con, không biết gì, thầy cô sẽ phải mang gánh nặng của một “thầy cai”. Còn khi thầy cô xem học sinh là những con người có ý thức, đám học trò bỗng nhiên trưởng thành hơn, tự giác hơn.
Cách đây 1 tháng, mình dẫn Mary đi dự phỏng vấn tuyển sinh đầu vào của một trường có tiếng trong thành phố. Cuộc phỏng vấn đầu tiên với một thầy giáo nước ngoài, trường dứt khoát không cho phụ huynh ngồi cùng, mặc dù bé mới 5-6 tuổi, và lần đầu tiên đến với một ngôi trường to gấp nhiều lần trường mẫu giáo. Mình cũng lịch sự bước ra ngoài, đứng bên cạnh cửa kính để Mary biết mẹ không đi đâu. Thầy giáo đối thoại với bé, đặt câu hỏi, và nàng vui vẻ hoàn thành buổi phỏng vấn.
Cuộc phỏng vấn thứ hai là bằng tiếng Việt, bộ phận tuyển sinh kiên quyết phải dẫn bé đi qua một cái sân rất to, đến phòng cô hiệu phó. Mary trả lời: “Con không đi với người lạ”. Mình phải năn nỉ cho mình đi với bé đến cửa phòng. Khi đến nơi, hoá ra đây không phải là phỏng vấn, mà có nhiều bé (với nhiều khối lớp khác nhau đang tuyển sinh vào trường) được phát một bài test tự ngồi làm xung quanh bàn cô giáo.
Căn phòng này không có cửa sổ, và các cô kiên quyết phải đóng cửa ra vào, nên Mary không còn thấy mẹ nữa. Mary bắt đầu khóc, nhưng cô bảo nín, lo tập trung làm cho xong. Một lát sau thì bạn nghĩ, cái cửa đó không có khoá, Mary tự động đẩy cửa đi ra với mẹ, và nói với mình: “Cô không được ép con”.
Mình đặt câu hỏi với ban tuyển sinh, tại sao không cho phụ huynh vào ngồi với bé, trong khi trường hoàn toàn có thể kiểm soát là bố mẹ không thể nhắc bài, và việc nhốt đứa bé 5-6 tuổi, còn lạ lẫm với môi trường mới để làm bài test trong một cái phòng không có cửa sổ, là không thể hiểu được theo bất kỳ trường phái sư phạm nào. Ban tuyển sinh trả lời gọn lỏn: “Đây là quy định của trường”.
Mình điểm lại những trải nghiệm đã qua trong thời học sinh, không khó để tìm thấy những kỷ niệm mà trường đưa ra những quy định để dễ dàng trong việc quản lý, cho dù nó có bất tiện, nhiều khi là ảnh hưởng đến đa số học sinh. Và có thể nhắm mắt mà kể ra không biết bao nhiêu trường hợp các thầy cô chỉ đưa ra quy định, luật lệ, mà bỏ qua bước quan trọng nhất, giải thích cho học sinh điều đúng/sai… Phải chăng điều chúng ta cần là một đứa học trò nghe lời, chứ không phải là một con người biết suy nghĩ và hiểu lẽ phải?
Nhất nút “fast forward” đến môi trường công sở nhiều năm sau đó, với các bạn trẻ kiến thức chuyên môn vững, ngoại ngữ tốt, có cơ hội du học hoặc du lịch ra nước ngoài. Mình đã gặp rất nhiều các bạn trẻ rất có năng lực, khả năng học hỏi dồi dào, có thể giao cho bạn đảm nhiệm một lĩnh vực mới và bạn tự tìm tòi để nắm bắt vấn đề nhanh chóng. Nhưng các bạn hoàn toàn không hào hứng với bất kỳ lĩnh vực nào mà bạn đang làm và làm rất giỏi. Mình khuyến khích, hay em có một đam mê nào khác muốn theo đuổi. Bạn trả lời: “Điều bi kịch là em không thấy đam mê hay động lực trong một lĩnh vực nào hết”.
Câu chuyện mình thường nghe là, cho đến lúc vào đại học, tất cả các quyết định (bao gồm cả việc chọn ngành) đều đến từ người lớn. Những năm đại học đầy dằn vặt, âu lo, rồi cũng kết thúc. Những con đường vạch sẵn bỗng biến mất, và các bạn bị đẩy vào đời với những quyết định mà không biết bắt đầu từ đâu.
Lia ống kính qua phòng họp của công ty với những buổi brainstorming (tranh luận). Có một nhóm hầu như lúc nào cũng im lặng, đôi khi gật gù, và chỉ chờ khi team “chốt” được định hướng sắp tới, các bạn sẽ tỉnh ngủ và nhận nhiệm vụ đi làm. Thật buồn và lãng phí, vì chính những người trực chiến như các bạn, lẽ ra có thể đóng góp bao nhiêu thông tin, ý kiến hay cho công ty, lại vô tình không biết (hoặc thường xuyên coi thấp) giá trị của mình.
Có một nhóm khác, mạnh dạn phát biểu, đưa ra nhiều ý tưởng hay, nhưng lắm lúc “cướp diễn đàn”. Nhóm này 5 ăn 5 thua, hoặc là rất hào hứng khi ý tưởng của mình được chấp nhận, hoặc vô cùng bất mãn khi ý tưởng của ai đó được chốt. Không thể trách các bạn, vì các bạn đã không lớn lên trong môi trường tranh luận, lắng nghe ý kiến của nhau, và hiểu sức mạnh tập thể phải đến từ nhiều ý kiến đa chiều. Các bạn xem “leadership” là áp đặt được ý kiến của mình với tập thể, chứ không phải tìm ra ý kiến hay nhất.
“Tua” ống kính qua sân chơi giờ tan học của các trường cấp 1, cấp 2, không khó để tìm thấy những cô bé, cậu bé sẵn sàng hét vào mặt người lớn khi không đồng ý, luôn “có quyền” làm những gì mình muốn và không quan tâm đến người khác nghĩ gì. Mình quan sát, phần nhiều các cháu này có cha mẹ là những người có học, thậm chí Tây học.
Ở một thái cực khác, có lẽ các cháu đã lớn lên trong môi trường tôn trọng tính cá nhân, tuy nhiên lại thiếu sự hướng dẫn của người lớn về điều hay và lẽ phải.
Xin kết lại bằng một kỷ niệm của gia đình mình. Năm 1993, khi Việt Nam vẫn còn đóng cửa với thế giới, Pepsi có tổ chức một kỳ thi tuyển chọn 5 thiếu nhi Việt Nam đi hát với Michael Jackson tại Thái Lan. Cả hai anh em mình đều rất hào hứng tham gia vì giỏi tiếng Anh. Nhưng khi đến điểm tuyển sinh, anh Thông nói với bố: “Con không thi đâu, con rất ghét hát và không thích lên sân khấu”.
Mặc dù các cô giáo ở nhà Văn Hoá Thiếu Nhi hết sức thuyết phục vì cơ hội được ra nước ngoài năm 1993 là vô cùng quý giá, nhưng bố mình chỉ cười, và cho anh Thông trốn thi. Trong khi đó, kỳ tuyển chọn khép lại với không ít nước mắt của các bạn không trúng tuyển, không phải vì các bạn buồn, mà vì các bạn chịu áp lực khi để bố mẹ mình thất vọng. Còn anh Thông, nguyên 1 năm sau đó, rất happy đi làm khán giả cho không biết bao nhiêu buổi trình diễn báo cáo của mình. Và cứ thế, hai anh em lớn lên, giống và khác nhau, nhưng điều quan trọng là hai anh em mình biết bố mẹ luôn lắng nghe, luôn tôn trọng và có lý lẽ...
Để một đứa trẻ nghe theo, khuất phục người lớn thật ra không khó, vì nó vẫn còn là một thực thể lệ thuộc. Nhưng đó chắc chắn không phải là Giáo dục. Giáo dục là ươm mầm cho một tâm hồn, một con người, có tình cảm, có suy nghĩ, biết giá trị của bản thân và tôn trọng thế giới quanh mình.
Christy Le (Lê Diệp Kiều Trang)
Bố em là người dân tộc Thái, mẹ em là người Kinh, khi khai sinh em theo dân tộc Thái. Vậy em có được cộng điểm khi tuyển sinh đại học không ạ?
" alt="Giáo dục và sự tôn trọng"/>