"Hiện nay bạn vẫn rất dễ để nhận biết bằng mắt hầu hết các video deepfake" - Hao Li, Phó giáo sư ngành khoa học máy tính tại Đại học Nam California nói - "Nhưng cũng có những ví dụ thực sự, thực sự thuyết phục".

Ông nói tiếp: "Sớm thôi, sẽ đến lúc không còn cách nào để chúng ta có thể thực sự phát hiện ra deepfake nữa, do đó chúng ta sẽ phải tìm các giải pháp khác".

Li từng tạo ra một video deepfake về Tổng thống Nga Vladimir Putin tại một hội thảo công nghệ của MIT hồi tuần trước. Theo ông, video này có mục đích biểu diễn tình trạng hiện nay của công nghệ deepfake, vốn đang phát triển nhanh hơn so với ông nghĩ. Tại hội thảo đó, ông phát biểu rằng những video deepfake "hoàn hảo và không thể phát hiện được" vẫn còn "một vài năm nữa" mới xuất hiện.

Nhưng sau khi CNBC hỏi rõ hơn về mốc thời gian đó trong một email gửi sau cuộc phỏng vấn, Li nói rằng những phát triển mới đây, bao gồm sự xuất hiện của ứng dụng Trung Quốc cực kỳ phổ biến là Zao, đã buộc ông phải "tính toán lại" mốc thời gian mình đưa ra.

"Theo những cách nào đó, chúng ta đã biết cách làm ra nó" - ông nói trong email trả lời. "Nó chỉ cần được huấn luyện với nhiều dữ liệu hơn và hoàn thiện mà thôi".

Những bước tiến trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo hiện cho phép các video deepfake trở nên ngày một đáng tin hơn, và cũng ngày một khó khăn hơn trong việc giải mã ra những video thực từ những video đã qua chỉnh sửa. Điều đó đã làm gióng lên những hồi chuông báo động về vấn nạn phổ biến tin tức sai lệch, đặc biệt trong bối cảnh nước Mỹ và nhiều quốc gia khác chuẩn bị bước vào các cuộc bầu cử chính trị trong thời gian tới.

Tham khảo: BusinessInsider

Deepfake - thứ vũ khí nguy hiểm bậc nhất sinh ra trong thời đại số" />

Chuyên gia deepfake cảnh báo sẽ có những video deepfake 'chân thực hoàn hảo' trong 6 tháng nữa

Thể thao 2025-01-18 05:57:54 81582

Trong một lần phỏng vấn với CNBC hôm thứ 6 vừa qua,êngiadeepfakecảnhbáosẽcónhữngvideodeepfakechânthựchoànhảotrongthángnữlịch thi đấu bóng đá giải tây ban nha chuyên gia DeepFake Hao Li cho biết mọi người sẽ được chứng kiến những đoạn video kỹ thuật số giả mạo "chân thực đến hoàn hảo" trong vòng từ 6 đến 12 tháng tới.

"Hiện nay bạn vẫn rất dễ để nhận biết bằng mắt hầu hết các video deepfake" - Hao Li, Phó giáo sư ngành khoa học máy tính tại Đại học Nam California nói - "Nhưng cũng có những ví dụ thực sự, thực sự thuyết phục".

Ông nói tiếp: "Sớm thôi, sẽ đến lúc không còn cách nào để chúng ta có thể thực sự phát hiện ra deepfake nữa, do đó chúng ta sẽ phải tìm các giải pháp khác".

Li từng tạo ra một video deepfake về Tổng thống Nga Vladimir Putin tại một hội thảo công nghệ của MIT hồi tuần trước. Theo ông, video này có mục đích biểu diễn tình trạng hiện nay của công nghệ deepfake, vốn đang phát triển nhanh hơn so với ông nghĩ. Tại hội thảo đó, ông phát biểu rằng những video deepfake "hoàn hảo và không thể phát hiện được" vẫn còn "một vài năm nữa" mới xuất hiện.

Nhưng sau khi CNBC hỏi rõ hơn về mốc thời gian đó trong một email gửi sau cuộc phỏng vấn, Li nói rằng những phát triển mới đây, bao gồm sự xuất hiện của ứng dụng Trung Quốc cực kỳ phổ biến là Zao, đã buộc ông phải "tính toán lại" mốc thời gian mình đưa ra.

"Theo những cách nào đó, chúng ta đã biết cách làm ra nó" - ông nói trong email trả lời. "Nó chỉ cần được huấn luyện với nhiều dữ liệu hơn và hoàn thiện mà thôi".

Những bước tiến trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo hiện cho phép các video deepfake trở nên ngày một đáng tin hơn, và cũng ngày một khó khăn hơn trong việc giải mã ra những video thực từ những video đã qua chỉnh sửa. Điều đó đã làm gióng lên những hồi chuông báo động về vấn nạn phổ biến tin tức sai lệch, đặc biệt trong bối cảnh nước Mỹ và nhiều quốc gia khác chuẩn bị bước vào các cuộc bầu cử chính trị trong thời gian tới.

Tham khảo: BusinessInsider

Deepfake - thứ vũ khí nguy hiểm bậc nhất sinh ra trong thời đại số
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/383d798938.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà

Chủ thuê bao có thể tới trực tiếp các điểm giao dịch của các nhà mạng để bổ sung ảnh chân dung.

Nộp ảnh cho nhà mạng ở đâu?

Để giúp khách hàng thuận tiện trong quá trình chuẩn hóa thông tin thuê bao, các nhà mạng khẳng định, khách hàng có thể ra các điểm giao dịchgần nhất để được nhân viên trực tiếp phục vụ việc chụp ảnh

Khi đi, khách hàng cần mang theo một trong các giấy tờ tùy thân: CMND/Thẻ căn cước/hộ chiếu.

Viettel cho hay, nhà mạng này cũng sẽ áp dụng các hình thức hỗ trợ cập nhật thông tin tại nhà áp dụng cho khách hàng già, sức khỏe yếu gặp khó khăn trong đi lại, di chuyển; hỗ trợ chuẩn hóa thông qua các gian hàng bán hàng lưu động do Viettel Tỉnh/TP tổ chức; hỗ trợ bổ sung thông tin qua App My Viettel… 

Viettel đang triển khai chụp ảnh chân dung cho khách hàng.

VinaPhonesẽ mở cửa các điểm giao dịch trên toàn quốc đến 21h và thêm nhánh 3 tổng đài 18001091 để hướng dẫn khách hàng cập nhật thông tin thuê bao.

Khách hàng cũng có thể chụp ảnh chân dung, chứng minh nhân dân rồi gửi vào email hoặc qua ứng dụng di động My VinaPhone.

Tương tự,MobiFonecũng đưa thêm cách khai báo thông tin qua website nhà mạng.

Với cách nộp ảnh chân dung thuê bao qua internet sẽ tiết kiệm và thuận tiện hơn cho khách hàng.

Trước lo ngại về việc các thông tin cá nhân (bao gồm cả ảnh chụp chân dung) khách hàng có thể bị lợi dụng, đại diện các nhà mạng khẳng định: Việc đảm bảo an toàn và bí mật thông tin thuê bao là trách nhiệm của doanh nghiệp viễn thông, đã được quy định trong Luật An toàn thông tin mạng và trong Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ.

Hướng dẫn cập nhật ảnh chân dung cho thuê bao di động VinaPhone, MobiFone và Viettel
">

Nộp ảnh chân dung cho nhà mạng Vinaphone, MobiFone, Viettel ở đâu?

Ý tưởng trên được Apple nộp hồ sơ vào tháng 1/2018, và là một trong nhiều ý tưởng của hãng về màn hình gập.

"Điện thoại màn hình gập và được trang bị 5G sẽ là đại diện của thế hệ smartphone tiếp theo trong những năm tới", nhà phân tích Daniel Ives thuộc Wedbush Securities nhận định.

{keywords}
CEO Tim Cook

Theo ông Ives, Apple đã loay hoay với ý tưởng điện thoại màn hình gập từ mấy năm nay, khi tin đồn về vấn đề này bắt đầu xuất hiện vào năm 2017. Trước đây, Apple từng xin cấp bằng sáng chế cho một màn hình linh hoạt với cảm ứng chạm và có thể đóng mở như một cuốn sách, cùng một chiếc iPhone linh hoạt có thể gấp đôi lại.

Các hãng công nghệ, trong đó có Apple, xin cấp bằng sáng chế cho rất nhiều ý tưởng, nhưng đa phần trong số đó không bao giờ trở thành hiện thực. Ngoài ra, ý tưởng đề nghị cấp bằng sáng chế cũng không nhất thiết phải có tính khả thi thì mới được cấp bằng.

Tuy nhiên, theo đánh giá của ông Ives, bằng sáng chế mà Apple vừa được cấp có ý nghĩa quan trọng vì "cho thấy Apple đang có một lộ trình" về smartphone màn hình gập.

Tại Đại hội Thế giới di động (MWC) hồi tháng 2 năm nay, hai đối thủ của Apple là Samsung và Huawei đều đã trình làng sản phẩm smartphone màn hình gập. Tuy nhiên, việc đưa những sản phẩm này ra thị trường có vẻ không phải là việc dễ dàng.

Nhiều nhà báo công nghệ dùng thử Samsung Galaxy Fold, chiếc điện thoại màn hình gập có thể được mở ra thành một máy tính bảng, đã phàn nàn rằng sản phẩm giá 2.000 USD này bị vỡ chỉ sau vài ngày dùng. Hồi tháng 4, Samsung đã hoãn vô thời hạn việc chính thức bán lẻ Galaxy Fold. Hôm thứ Sáu tuần trước, công ty bán lẻ điện tử Mỹ Best Buy tuyên bố huy đơn đặt hàng trước chiếc điện thoại này.

Về phần mình, Huawei mới đây bị Mỹ đưa vào danh sách cấm mua linh kiện và công nghệ của Mỹ, nên kế hoạch lên kệ của chiếc điện thoại gập Mate X cũng có khả năng bị ảnh hưởng.

Ông Ives nhận định rằng Apple có thể ra mắt một chiếc smartphone màn hình gập sớm nhất vào cuối 2020 hoặc đầu 2021.

"Họ đã đi sau Samsung về điện thoại màn hình gập. Nhưng một lợi thế của Apple là Galaxy Fold của Samsung có vấn đề kỹ thuật và mức giá đắt đỏ", ông Ives nói.

Theo VnEconomy

Sau lệnh cấm của Mỹ, doanh số smartphone Huawei vẫn vượt Apple

Sau lệnh cấm của Mỹ, doanh số smartphone Huawei vẫn vượt Apple

Huawei vẫn giữ vị trí là nhà cung cấp smartphone lớn thứ hai thế giới trong quý đầu tiên năm 2019, mặc dù bị Mỹ đưa vào "danh sách đen".

">

Apple được cấp bằng sáng chế smartphone màn hình gập

Clip sau khi xuất hiện trên mạng đã thu hút gần 500.000 lượt xem và hàng chục nghìn lượt bình luận.

Bat chuoc ba Tan Vlog, nu sinh gap rac roi khi tuyen bo 'dot truong' hinh anh 1
Nữ chính gặp rắc rối khi làm clip "đốt trường". Ảnh cắt từ clip. 

Phần lớn trong số đó cho rằng trò đùa này không hề vui và có phần nguy hiểm.

Thành viên Anh Vũ bình luận: "Mình xem clip mà hoang mang không thấy hài hước chút nào. Biết chỉ là đùa cho vui song đốt một đống lá khô lớn sau trường học như vậy rất nguy hiểm".

Theo đó, cô gái trong clip tên Khánh Quyên, học sinh lớp 11 trường THPT Sơn Động số 1.

Duyên Trần - chủ nhân của đoạn video -  choZing.vnbiết những hình ảnh này được quay lại khi cả lớp đang dọn dẹp trong buổi lao động ngày 24/6. Nữ chính trong clip chỉ bắt chước theo giọng điệu của bà Tân Vlog để chọc cười bạn bè.

"Bạn của mình đang cảm thấy rất mệt mỏi và phải khoá trang cá nhân vì bị nhiều người làm phiền. Sự thật là buổi đốt rác trước khi nghỉ hè đó có sự chứng kiến của thầy giáo. Mình rất lo lắng khi nhiều người chia sẻ clip và cho rằng việc đốt trường là thật", Duyên nói và mong mọi người tìm hiểu trước khi chia sẻ câu chuyện.

Về phía Khánh Quyên, cô cũng giải thích trong các diễn đàn đây là trò vui trong buổi lao động, và nhắn "mọi người đừng làm quá lên".

Hiện tại, cô đang cảm thấy hối hận khi phải đi giải thích vì trót làm clip "nghịch dại". 

Sự việc này khiến nhiều người nhớ tới trào lưu "Nói là làm" vào năm 2016. Cụ thể, ngày 9/10, tại trường THCS Phạm Ngũ Lão (Ninh Hòa, Khánh Hòa), một nữ sinh lớp 8 rải nửa lít xăng ra nền gạch rồi châm lửa.

May mắn, khu vực này chỉ bị xém nhẹ, còn cô gái phải đưa tới bệnh viện vì bị bỏng nặng cả hai chân.

Hành động này bắt nguồn từ lời hứa sẵn sàng "châm lửa đốt trường" với điều kiện nhận đủ 1000 like.

">

Bắt chước bà Tân Vlog, nữ sinh gặp rắc rối khi tuyên bố 'đốt trường'

Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo

Tính đến thời điểm này, ta vẫn là giống loài thông minh, có não bộ tiến hóa nhất Vũ trụ này. Và đã từ lâu, ta vẫn kiếm tìm một giống loài tương tự trong Vũ trụ rộng lớn.

Ta có hàng loạt dự án nhắm tới mục đích này: Viện SETI (Search for Extraterrestrial Intelligence - Tìm kiếm Sinh vật Thông minh ngoài Trái đất) sử dụng sóng vô tuyến quét toàn bộ vũ trụ này, ta khám phá ra nước tại hành tinh khác nhằm tìm kiếm dấu vết sự sống, ta tìm thấy hàng ngàn hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời có thể là nơi sự sống phát triển.

Ta muốn trả lời câu hỏi con người có cô đơn trong Vũ trụ này không.

Nhưng liệu ta đã tìm đúng nơi đúng chỗ chưa? Trái Đất này chính là hành tinh duy nhất ta chắc chắn 100% rằng sự sống có thể tồn tại, ta có thể tự tìm kiếm dấu vết của một nền văn minh tiến hóa trong lịch sử 4,5 tỉ năm phát triển của Trái Đất chứ? Thế giới này mà ta đang sống rất có thể đã tạo ra nhiều hơn một nền văn minh.

Đây không phải là một câu chuyện giả tưởng. Đã từng có công trình nghiên cứu của nhà thiên văn học Jason Wright, về việc con người không phải là giống loài duy nhất xây dựng nên được một nền văn minh hiện đại, tiên tiến trong Hệ Mặt Trời này.

"Thực sự là ta chưa khám phá xa đến thế", nhà khí hậu học Gavin Schmidt, giám đốc Viện Goddard chuyên ngành Nghiên cứu Vũ trụ tại NASA, nói với trang tin Motherboard. "Nó thậm chí chưa bao giờ trở thành đề tài nghiên cứu tiềm năng cả".

Nhằm làm rõ vấn đề, ông Schmidt hợp tác cùng nhà vật lý học Adam Frank, cùng nghiên cứu về việc "tìm ra một nền văn minh tiên tiến khác trong lịch sử địa chất Trái Đất". Họ muốn biết rằng trên chính Trái Đất này, liệu đã có một "loài người" nữa tồn tại.

Nghiên cứu vừa mới được xuất bản trên Tạp chí Sinh vật học Vũ trụ Quốc tế này chỉ ra đâu là những dấu vết còn lại một nền văn minh đã có thể tồn tại trong quá khứ. Schmidt và Frank sử dụng những dấu vết của Kỷ Anthropocene, có thể gọi là Kỷ Nhân sinh, kỷ hiện tại mà trong đó hoạt động của con người ảnh hưởng tới hành tinh này, gây nên biến đổi trên những khía cạnh như khí hậu hay đa dạng sinh học.

Với Kỷ Nhân sinh làm kim chỉ Nam, ta có thể tìm những dấu vết tương tự khác trong lịch sử Trái Đất, từ đó tìm ra dấu vết của một nền văn minh hiện đại khác.

"Có rất nhiều thứ tốt đẹp đang diễn ra với nền văn minh nhân loại, nhưng để có được nó thì hệ sinh thái và các loài sinh vật đã phải trả cái giá rất đắt", nhà nghiên cứu Schmidt nói. Ông nhấn mạnh rằng rất nhiều hậu quả thuộc phạm trù "khuất mắt trông coi" bởi mức độ tiện lợi của nó, đơn cử có thể kể tới hệ thống cống ngầm hay việc xả thải. Bởi lẽ đó, Kỷ Nhân sinh đã để lại rất nhiều vết hằn lên lịch sử địa chất của hành tinh này.

"Toàn bộ chỗ rác thải được giấu đi khỏi mắt nhân loại, nhưng không hề biến mất khỏi lịch sử Trái Đất".

Hai nhà nghiên cứu Schmidt và Frank đề xuất là hãy tập trung vào tìm kiếm những dấu hiệu khó tìm thấy, như phụ phẩm của việc sử dụng chất đốt hóa thạch, những sự kiện tuyệt chủng lớn, thậm chí là dấu vết của nhựa đã từng được sử dụng bởi (những) nền văn minh trước chúng ta, những vật liệu tổng hợp, dấu vết của canh tác mức độ cao hay việc phá rừng để phát triển kinh tế, hay có thể tìm tới những dấu vết phóng xạ từ những nhà phát hạt nhân hay chiến tranh hạt nhân.

"Sẽ phải thực sự nghiên cứu vô vàn lĩnh vực khác nhau và tổng hợp lại chính những gì bạn muốn tìm", ông Schmidt nói. "Nó bao gồm hóa học, trầm tích học, địa chất học và nhiều ngành khác nữa. Rất thú vị đấy chứ".

Trong lúc rảnh rỗi, Schmidt đã viết một cuốn truyện ngắn có tên Dưới Bóng Mặt Trời – Under the Sun, kịch tính hóa một số nghiên cứu mà ông đang thực hiện. Trong đó, có một ý tưởng được nêu thế này:

"Có thể khoảng thời gian mà trong đó một nền văn mình để lại dấu vết của mình ngắn hơn rất nhiều so với tổng thời gian tồn tại của nền văn minh ấy, bởi lẽ một nền văn minh không thể tồn tại quả lâu khi vẫn làm những thứ như chúng ta vẫn đang làm đây".

"Hoặc là họ dừng lại, hoặc là bạn làm hỏng mọi thứ, hoặc bạn không tiến triển được xa hơn. Dù thế nào, thì những hoạt động có thể để lại được dấu vết sẽ đều nằm gọn trong một khoảng thời gian rất ngắn".

Có thể có tới hàng tỉ dấu vết như thế này khắp Vũ trụ này, nhưng vừa ít vừa rải rác nên ta chẳng bao giờ thấy được.

Và logic này cũng đúng với chính Trái Đất và nền văn minh của chúng ta. Nếu như ta tìm thấy dấu vết của một nền văn minh trước con người, có lẽ đó sẽ là một bài học quý giá cho chính chúng ta: có thể chính những hành động phá hoại môi trường đã xóa sổ nền văn minh trước đây, và nhân loại lại phát triển từ con số 0, ra được chúng ta như ngày hôm nay.

Theo GenK

">

Nghiên cứu mới nói rằng trước con người, đã tồn tại một nền văn minh tiên tiến khác nữa

Smartphone hàng đầu của HTC ra mắt tháng tới?

友情链接